Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật trong thị trường chứng khoáng
lượt xem 421
download
cho bạn biết cần phải phân tích những gì trước khi bước vào sàn giao dịc
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật trong thị trường chứng khoáng
- STOCK MARKET Part IX STOCK SELECTION 1
- Nội dung 1. Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) 2. Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) 3. Mua đặc quyền kinh doanh 4. Thông tin (Information) 5. Thời điểm (Time) 6. Thị trường hiệu quả (Efficient Market Theory) 7. Lý thuyết Dow (Dow Theory) 2
- 1. Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) Là phương pháp phân tích trong đó nhà phân tích sẽ phân tích các yếu tố như: nền kinh tế, ngành và điều kiện cụ thể của công ty để từ đó xác định giá trị nội tại (intrinsic value) của cổ phiếu. Giá trị nội tại này sẽ được so sánh với giá thị trường hiện tại để đưa ra quyết định mua bán hay nắm giữ. 3
- Quy trình Top - Down PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ Economic Analysis PHÂN TÍCH NGÀNH Industry Analysis PHÂN TÍCH CÔNG TY Company Analysis 4
- Phân tích kinh tế Phân tích kinh tế được sử dụng để đánh giá tổng quát tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với triển vọng phát triển của các ngành và doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các biến số kinh tế vĩ mô: GDP Cung tiền (Money Supply) Lạm phát (Inflation) Lãi suất (Interest Rate) Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment Rate) Cán cân thanh toán (Balance of Payment) Thâm hụt ngân sách (Budget Deficit) 5
- Phân tích kinh tế Ngoài các yếu tố kinh tế vĩ mô chúng ta cần quan tâm đến các yếu tố khác thuộc môi trường vĩ mô như: Môi trường chính trị, xã hội, luật pháp Dân số và cơ cấu dân số Tập quán, văn hoá Văn hoá kinh doanh Chính sách đối ngoại Khuynh hướng tiêu dùng 6
- Phân tích kinh tế Hai yếu tố đặc biệt quan tâm là GDP & tỷ lệ lạm phát: Thông thường khả năng sinh lời của cổ phiếu phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng GDP Khả năng sinh lời của trái phiếu phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ lạm phát dự kiến Nhà quản lý danh mục đầu tư (Porfolio Manager) có thể dự đoán các tình huống kinh tế để có chính sách phân bổ tài sản thích hợp. 7
- Economics Analysis Foundation TIÊU DÙNG ĐẦU TƯ SẢN LƯỢNG CHI TIÊU (GDP CỦA CP Tổng cầu THỰC TẾ) (AD) Tác động XK RÒNG Qua lại giữa AD&AS ViỆC LÀM (TỈ LỆ THẤT SL TiỀM NGHIỆP) NĂNG: Đầu vào Tổng cung Công nghệ (AS) CHI PHÍ: LẠM PHÁT Tiền lương (GIÁ CẢ) Giá NK MÔ HÌNH AD AS CP khác 8
- Business Cycles PEAK PEAK PEAK CONTRACTION TROUGH EXPANSION TROUGH RECESSION 9
- AD – AS ANALYSIS QP: Sản lượng tiềm năng AS P AD1 P2 P1 AD2 Q1 Q2 Q 10
- AD – AS ANALYSIS QP: Sản lượng tiềm năng AS2 AS1 P AD1 P2 P1 AD2 Q* Q Q 11
- Phân tích ngành Industry Analysis Tại sao phải phân tích ngành? Bạn muốn đầu tư vào đâu? Một công ty trung bình trong một ngành tốt? Hay một công ty tốt trong một ngành trung bình? 12
- Phân tích ngành Industry Analysis Mỗi ngành có một triển vọng phát triển khác nhau và triển vọng phát triển của ngành ảnh hưởng đến triển vọng của các công ty trong ngành đó. Các ngành có phản ứng không giống nhau trước sự thay đổi mở rộng hay suy thoái của nền kinh tế. Mỗi quốc gia có những nguồn lực, điều kiện, lợi thế so sánh khác nhau, theo đuổi chính sách phát triển các ngành khác nhau Các ngành khác nhau có đặc thù về cơ cấu chi phí, rủi ro, lợi nhuận khác nhau. 13
- Phân tích ngành Đánh giá các yếu tố: Rất hấp dẫn (Very attractive) Hấp dẫn (Attractive) Không hấp dẫn (Unattractive) Rất không hấp dẫn (Very Unattractive) 14
- Strategy Ideas of Michael Porter Economics professor from the Harvard Business School. “Five Forces” model illustrates the factors that affect the profitability of a firm. 15
- Strategy Ideas of Michael Porter 16
- Porter Model Các nhân tố khác Mức độ nhạy cảm của ngành đối với nền kinh tế (Economic sensitivity) Lợi thế về công nghệ (Technological advantage) Chu kỳ sống của ngành (Industrial Life Cycle) Các chính sách và quy định về ngành (Political & regulatory) 17
- Porter Model Các nhân tố khác Mức độ nhạy cảm của ngành đối với nền kinh tế (Economic sensitivity) Lợi thế về công nghệ (Technological advantage) Chu kỳ sống của ngành (Industrial Life Cycle) Các chính sách và quy định về ngành (Political & regulatory) 18
- Các nhóm ngành Nhóm ổn định (Stable Industries) Nhóm chu kỳ (Cylical Industries) Nhóm năng lượng (Energy Industry) Nhóm nhạy cảm với lãi suất (Interest Sensitive Industries) 19
- Industry Life Cycle Industry Stage 2 Sale Expansion Stage 1 Stage 3 Pioneering Stabilization Stage 4 Decline Life Time 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán cơ bản và phân tích báo cáo tài chính
147 p | 1359 | 585
-
Phân tích cơ bản
68 p | 854 | 460
-
Phân tích cơ bản cổ phiếu
40 p | 513 | 254
-
Tìm hiểu về phân tích cơ bản
5 p | 498 | 234
-
Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật
4 p | 422 | 224
-
Ứng dụng mô hình CAPM đa biến để dự báo tỷ suất lợi nhuận và rủi ro trên TTCK Việt Nam
3 p | 794 | 192
-
Phân tích cơ bản
30 p | 355 | 146
-
Lý thuyết từ A đến Z về phân tích cơ bản
6 p | 293 | 90
-
Kỹ thuật phân tích cơ bản trong đầu tư chứng khoán
52 p | 276 | 83
-
Giáo trình phân tích cơ bản
53 p | 224 | 65
-
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CƠ BẢN
51 p | 170 | 61
-
Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) là gì ?
5 p | 191 | 42
-
Định giá DNNY qua phân tích cơ bản
8 p | 126 | 36
-
Bài giảng Phân tích cơ bản - Nguyễn Thanh Lâm
56 p | 150 | 34
-
Bài giảng Phân tích cơ bản
25 p | 171 | 18
-
Các chỉ số tài chính trong phân tích cơ bản chứng khoán
14 p | 92 | 12
-
4 chỉ số tài chính quan trọng trong phân tích cơ bản
12 p | 47 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn