Phân tích hoạt động kinh doanh
lượt xem 1.058
download
Việc phân tích giá thành về giá thành sản phẩm đã chỉ ra những nổ lực chung của đơn vị nhằm giảm thấp chi phí, hạ giá thành nhưng chưa chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc biến động giá thành của từng loại sản phẩm. Vì vậy những phân tích sâu hơn về giá thành theo khoản mục của sản phẩm có vị trí quan trọng trong hỗn hợp sản phẩm của doanh nghiệp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích hoạt động kinh doanh
- BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỀ TÀI Phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục GVHD: Th.S Nguyễn Thị Khánh Vân Thực hiện : Nhóm NARUTO Lớp : K13Ck2
- 4.4 Phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục 4.4.1 Phân tích khái quát giá thành sản phẩm theo khoản mục 4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp 4.4.3. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 4.4.4 Chi phí sản xuất chung
- 4.4.1 Phân tích khái quát giá thành sản phẩm theo khoản mục Việc phân tích giá thành về giá thành sản phẩm đã chỉ ra những nỗ lực chung của đơn vị nhằm giảm thấp chi phí, hạ giá thành nhưng chưa chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giá thành của từng loại sản phẩm. Vì vậy những phân tích sâu hơn về giá thành theo khoản mục của sản phẩm có vị trí quan trọng trong hỗn hợp sản phẩm của doanh nghiệp.
- - Tài liệu phân tích giá thành theo khoản mục là báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm ở kỳ phân tích và kỳ gốc (thực tế, kỳ trước, kế hoạch) và sản lượng kỳ phân tích. Việc sử dụng sản lượng ở kỳ phân tích nhằm loại trừ tác động của nhân tố sản lượng đến biến động chi phí giữa các kỳ
- Phương pháp phân tích So sánh biến động tương đối và tuyệt đối để xem xét tốc độ và mức biến động của từng khoản mục giá thành. Qua phân tích này nhà quản lý sẽ có hướng đi sâu phân tích những khoản mục có biến động không tốt đối với giá thành sản phẩm - Phân tích khái quát giá thành sản phẩm còn xem xét cơ cấu các khoản mục giá thành, tỷ trọng từng khoản mục và mức biến động về tỷ trọng tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, trình độ trang bị công nghiệp
- Ví dụ: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO KHOẢN MỤC CỦA SẢN PHẨM A Khoản mục giá thành Giá thành đơn vị (đồng) Kế hoạch Thực tế 1. Chi phí vật liệu trực tiếp 4.000 3.800 - Vật liệu chính trực tiếp 3.200 3.150 - Vật liệu phụ trực tiếp 80 650 2. Chi phí nhân công trực tiếp 1.000 1.050 - Tiền lương công nhân sản xuất 900 950 trực tiếp 100 100 - Các khoản trích theo lương 3.000 2.580 3. Chi phí sản xuất chung Cộng 8.000 7.430 Cho biết : Số lượng SP A thực tế SX 300 SP
- BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM A THEO KHOẢN MỤC (ĐVT: 1.000đ) Khoản mục giá thành Tổng giá thành Chênh lệch Tỷ trọng (%) theo slượng t.tế Kế Thực Mức TL (%) K.H T.Tế hoạch tế 1.Chi phí vật liệu trực tiếp 1.200 1.140 -60 -5,0 50 51,1 + VLC trực tiếp 960 945 -15 -1,5 40 42,4 + VLP trực tiếp 240 195 -45 -18,7 10 8,7 2. Chi phí nhân công t.tiếp 300 315 +15 +5,0 12,5 14,1 + Tiền lương công nhân sx 270 285 +150 +5,50 11,3 12,8 + Các khoản trích th.lương 30 30 -126 -14,0 1,2 1,3 3. Chi phí sản xuất chung 900 774 37,5 34,8 Cộng 2.400 2.229 -171 -7,1 100 100
- Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho thấy: Tổng giá thành sản xuất 300 sp thấp hơn kế hoạch 171.000đ, tương ứng tỷ lệ giảm 7,1%. Lý do của sự giảm này là do chi phí sản xuất chung giảm 126.000đ (tỷ lệ giảm 14%), chi phí vật liệu trực tiếp giảm 60.000đ, trong khi đó chi phí tiền lương công nhân sx trực tiếp tăng 15.000đ, tương ứng tỷ lệ tăng 5%. Nếu khoản mục này không thay đổi thì giá thành sp A sẽ giảm thêm 15.000đ
- Xét về kết cấu chi phí: Chi phí vật liệu phụ trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sp (50%) và thực tế so với kế hoạch của khoản mục có biến đổi không nhiều. Tỷ trọng chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung có biến đổi đáng kể. Tỷ trọng chi phí nhân công tăng gần 2%, tỷ trọng chi phí sản xuất chung giảm gần 3%. Để có kết luận chính xác tình hình giá thành thì doanh nghiệp cần đi sâu nghiên cứu các khoản mục giá thành
- 4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp -Khoản mục CP NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm - CP NVL trực tiếp bao gồm: NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... a) Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh lệch Chỉ tiêu phân tích tổng CP NVL trực tiếp sản xuất sản phẩm Tổng CP NVL trực tiếp sản xuất SP kế hoạch CK mki x pki
- Tổng CP NVL trực tiếp sản xuất SP thực tế C1 Q1 x m1 x p1i Trong đó: CK ,C1: tổng CP NVL trực tiếp để SXSP kế hoạch, thực tế QK, Q1 : khối lượng SPSX của SP kế hoạch, thực tế mKi , m1i: định mức tiêu hao NVL i bình quân để SXSP kế hoạch, thực tế pK ,p1: Đơn giá mua bình quân NVL i kế hoạch, thực tế FK , F1: Tổng giá trị phế liệu thu hồi kế hoạch, thực tế
- b) Đối tượng phân tích C = C1 - Nhân tố m m giảm: Trình độ sử dụng CP NVL để SXSP càng tiết kiệm m tăng: Trình độ sử dụng CP NVL để SXSP càng lãng phí Nhân tố p p phụ thuộc vào 2 yếu tố: Giá mua NVL ( Khách quan) Quá trình thu mua NVL (Chủ quan) Nhân tố F F tốt dẩn đến CP NVL giảm F không tốt dẩn đến CPNVL tăng
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố: Nhân tố định mức tiêu hao ( m) m C Q1 x ( m1 – mk) x pki Nhân tố đơn giá bình quân của từng loại NVL ( p) p C Q1 x m1 x (p1i – pki) Nhân tố giá trị phế liệu thu hồi ( F) F C = Cđ1 -
- Nhân tố NVL thay thế ( T ) T C = Cđ1 - Trong đó: Cđ1: CP NVL được thay thế thực tế : CP NVL bị thay thế kế hoạch điều chỉnh theo khối lượng SX thực tế = Cbk x Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tổng CP NVL Cv = m Cv + pC+ F C+ T C
- Ý nghĩa 1. Kết quả phân tích cho thấy trách nhiệm của từng bộ phận chức năng đối với biến động tổng thể về chi phí NVLTT ở DN 2. Chỉ ra những lợi thế hoặc bất lợi về chi phí của doanh nghiệp, qua đó điều chỉnh thích hợp trong chiến lược kinh doanh của DN 3. Trợ giúp xây dựng hệ thống định mức động của DN
- Ví dụ Có tài liệu về CPVL ở một doanh nghiệp như sau: Số lượng vật liệu SX ( Cái): Kế hoạch: 500; Thực tế: 520 Khối lượng vật liệu tiêu hao: Tên vật Mức tiêu Đơn giá bình quân 1Kg liệu hao (1000đ ) KH TT KH TT A 5000 - 80 - B 2000 1800 30 28 C 5000 5100 50 51 D - 5200 - 50 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch CP NVL trực tiếp
- Tên vật Mức tiêu Q m p (1000đ) liệu hao KH TT KH TT KH TT KH TT A 5000 - 500 520 10 - 80 - B 2000 1800 4 3.46 30 28 C 5000 5100 10 9.81 50 51 D - 5200 - 10 50 Tổng CP NVL kế hoạch được điều chỉnh theo khối lượng sản xuất thực tế Q1 x mki x pki = (520 x 10 x 80) + (520 x 4 x 30) + (520 x 10 x50) = 738400
- Tổng CP NVL thực tế: Cv1 Q1 x x = (520 x 3.46 x 28) + (520 x 9.81 x 51) + (520 x 10 x 50) = 570538.8 Đối tượng phân tích: ∆Cv = Cv1 - = ( 570538.8 – 738400) = -167861.2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng: + Nhân tố tiêu hao bình quân NVL ∆ Cvm= Q1 x ( m1i – mki) x pki = 520 x ( 3.46 - 4) x 30 + 520 x (9.81-10) x 50 = - 13364 + Nhân tố đơn giá NVL bình quân ∆ Cvp= Q1 x m1 x (p1i – pki) = 520 x 3.46 x (28 – 30) + 520 x 9.81 x (51 – 50)= 1502.8
- + Nhân tố nguyên vật liệu thay thế ∆Cvt = Cđ1 - = (520 x 10 x 50) – ( 500 x 80 x10 x 520/500) = - 156000 + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tổng CP NVL ∆Cv = -13364 + 1502.8 +(- 156000) = - 167861.2 Nhận Txét: CP NVL thực tế so với kế hoạch được điều chỉnh theo số lượng ổng sản xuất thực tế giảm 167861.2 (1000đ) -Định mức tiêu hao từng NVL thay đổi đã làm cho tổng CP NVL giảm 13364 (1000đ) -Do giá NVL thay đổi đã làm cho tổng CP NVL tăng 1502.8 (1000đ) -DN dùng vật liệu D thay thế cho vật liệu A với định mức tiêu hao không đổi nhưng đơn giá vật liệu D giảm 30 (1000đ). Đã làm giảm thấp chi phí NVL. Tuy nhiên DN đã sử dụng vật liệu thay thế quá nhiều làm cho chất lượng SP giảm
- 4.4.3.Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp gồm 2 bộ phận: - Chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. - Các khoản trích theo lương tính vào chi phí của doanh nghiệp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập môn Phân tích hoạt động kinh doanh
6 p | 9015 | 2241
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1: Đối tượng và phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh
48 p | 779 | 66
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 4 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
30 p | 257 | 59
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 1 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
110 p | 301 | 57
-
Câu hỏi ôn tập chương 1 môn Phân tích hoạt động kinh doanh
16 p | 395 | 55
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1
29 p | 238 | 55
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 5 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
38 p | 210 | 45
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 1 - GV. Đặng Thị Hà Tiên
33 p | 275 | 41
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
36 p | 244 | 41
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 6 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
29 p | 185 | 33
-
Bài giảng Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - ThS. Ngô Thị Hải Xuân
124 p | 178 | 27
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
16 p | 142 | 26
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 7 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
18 p | 196 | 23
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - ThS. Trần Thị Trương Nhung
109 p | 101 | 19
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh và giá thành sản phẩm dịch vụ
15 p | 142 | 18
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 1 - ThS. Lê Văn Hòa
18 p | 124 | 15
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 1 - ThS. Lê Văn Hòa (2016)
20 p | 138 | 10
-
Bài giảng học phần Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 1- Trần Thị Hương
32 p | 125 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn