intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Imexpharm

Chia sẻ: Trần Ngân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:71

1.447
lượt xem
538
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay thì tình hình hoạt động kinh doanh, đầu tư về các mặt muốn có hiệu quả thì đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, phân tích có cơ sở khoa học hợp lý. Đó chính là tiền đề để phát triển những ý tưởng mới, nâng tầm cao với những vấn đề đã nghiên cứu trước đây Phân tích hoạt động kinh doanh là công việc phân tích, đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của một tổng thể thông qua các chỉ tiêu có được, đồng thời xác...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Imexpharm

  1. Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Imexpharm GVHD: TS PHAN ĐỨC DŨNG Thành viên nhóm: Mai Lữ Hương K074071330 Trần Thị Ngân K074071365 Trần Thị Hồng Ngọc K074071366 Đỗ Thị Tú Uyên K074071426 Lê Thị Kim Nhung K074071475
  2. Mục lục Lời mở đầu I . Tổng quan về công ty cổ phần IMEXPHARM ..................................................... 4 Giới thiệu chung về công ty .............................................................................. 4 1. 1.1. Sơ lược về công ty ....................................................................................... 4 1.2 Tình hình sản xuất chung .............................................................................. 4 Những dấu mốc chính của Imexpharm....................................................... 5 1.3 II, Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phầ n dược phẩm Imexpharm ................................................................................................................. 7 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty ................................... 7 1. 1.1 Bảng cân đối kế toán ................................................................................. 7 1.2 Các quan hệ cân đối .................................................................................. 13 1.2.1 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản thiết yếu ........................................................................................................................ 13 1.2.2 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn thường xuyên , tương đối ổn định và tài sản đang có ................................................................................ 14 1.2.3 Quan hệ cân đối giữa tài sản lưu động với nợ ngắn hạn và tài sản cố định và nợ dài hạn .................................................................................. 15 khả năng thanh toán của công ty imexpharm ............................................... 19 2. Phân tích khả năng thanh toán: ................................................................. 19 2.1 2.1.1 Phân tích các khoản phải thu: ............................................................. 19 2.1.2 Phân tích tỉ số các khoả n phải thu: ..................................................... 22 ( ĐƠN VỊ : TRIỆU ĐỒ NG).................................................................................. 22 2.2. Phân tích các khoản phải trả: ..................................................................... 24 2.2.1 Phân tích các khoản mục khoản phải trả: ........................................... 24 2.2.2 Phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn: ................. 27 2.3 Phân tích khả năng thanh toán bằ ng tiền: ................................................ 27 2.4 Phân tích khả năng thanh toán hiệ n thời: .................................................. 28 2.5 Phân tích khả năng thanh toán nhanh: ....................................................... 28 Hiệu quả hoạt động của công ty Imexpharm ................................................ 29 3.
  3. Vòng quay hàng tồn kho ( INVENTORY TURNOVER) ............................. 29 3.1 Vòng quay khoản phải thu (RECEIVABLE TURNOVER ) ........................ 31 3.2 3.3 Vòng quay tài sả n ngắn hạn ......................................................................... 32 Vòng quay tài sản dài hạn .......................................................................... 33 3.4 Vòng quay tổng tài sản............................................................................... 34 3.5 4. Tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính của Imexpharm .................................... 35 5. hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Imexpharm ................................................ 37 5.1 Phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty Imexpharm. ........ 37 5.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản( ROA). ................................................... 39 5.4 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)...................................... 40 6. khả năng sinh lời của công ty Imexpharm ....................................................... 42 7. phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Imexpharm ................................... 52 III. kết luận và đề ra một số giải pháp........................................................................ Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Với xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay thì tình hình hoạt động kinh doanh, đầu tư v ề c ác m ặt muốn có hiệu quả thì đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, phân tích có
  4. cơ s ở khoa học hợp lý. Đó chính là tiền đề để phát triển những ý tưởng m ới, nâng tầm cao v ới những v ấn đề đã nghiên cứu trước đây Phân tích hoạt động kinh doanh là công việc phân tích, đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh c ủa một tổng thể thông qua các chỉ tiêu có được, đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của tổng thể đó. Từ đó đi đến những đánh giá đúng về tình hình sản xuất kinh doanh , đưa đến những giải pháp và kiến nghị c ụ thể, chi tiết phù hợp v ới tình hình thực tế. Việc phân tích hoạt động kinh doanh sẽ tùy vào từng đối tượng, từng nhu cầu khác nhau sẽ cung cấp những thông tin phù hợp nhằ m đưa ra những chính sách, lựa chọn tối ưu cho người sử dụng bản phân tích Với đề tài là phân tích hoạt động kinh doanh c ủa một doanh nghiệp, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài là : phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Imexpharm . Trong các mặt hàng kinh doanh trên thị trường thì có một số m ặt hàng rất tiêu biểu, chịu những yếu tố tác động lên xuống, trực tiếp tác động đến đời sống sức khỏe của người dân. Đó chính là lí do chúng tôi chọn công ty Imexpharm- một đại diện khá là tiêu biểu của ngành sản xuất dược phẩm của nước ta. Với những thành tưu mà công ty cổ phần Imexpharm đã đạt được trong thời gian qua, chúng tôi mong muốn sẽ được tìm hiểu rõ hơn v ề mặt hàng này cũng như lí giải được tình hình biến động chung c ủa thị trường, nhằm đưa đến những giải pháp, kiế n nghị cho sự phát triển của công ty I . Tổng quan về công ty cổ phần IMEXPHARM 1. Giới thiệu chung về công ty Sơ lược về công ty 1.1. Công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM gọi tắt là IMEXPHARM được thành lập theo quyết định số 907/2001/QD.TTG ngày 25/7/2001 của thủ tướng chính phủ. Tiền thân là công ty dược phẩm trung ương 7. Trụ sở chính đặt tại s ố 4, đường 30/4 thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp IMEXPHARM là công ty dược phẩm đầu tiên tại Việt Nam thực hiện đầu tư hoạt động vào hai nhà máy Btalactam và Nonbatalactam đạt tiêu chuan GMP- Asean cùng phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuan GLP- Asean, hệ thống kho lại đạt theo tiêu chuẩn GSP- Asean 1.2 Tình hình sản xuất chung Hoạt động của Imexpharm luôn phát triển v ới tốc độ cao và ổn định, mức tăng trưởng bình quân mỗi năm trong 3 năm gần đây đạt 30-40%. Do quy mô hoạt động của công ty không ngừng được đầu tư và mở rộng
  5. Về nhân sự Imexpharm hiện nay có trên 390 lao động, trong đó có trên 25% lao đông có trình độ đại học. Lao động làm việc tại công ty đều có tay nghề v à chuyên môn cao, được chuyên gia nước ngoài người Thụy Sỹ huấn luyệ n theo chương trình hằng năm để cập nhật và nâng cao kiến thức chuyên moan nên có đủ năng lực để thực hiện sản xuất các sản phẩm có yêu c ầu v ề kỹ thuật cao và phức tạp. Đồng thời họ được bồi dưỡng v ề kỹ năng quản lý hiện đại để đáp ứng được nhu cầu cơ chế thị trường theo hướng hội nhập Lao động tại Imexpharm được hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy đị nh của pháp luật và có mức thu nhập ổn định. Mức thu nhập bình quân của người lao động tại Imexpharm từ 3 triệu- 3,8 triệu/ người/ tháng Về tổ c hức: Imexpharm có trụ sở c hính đặt tại số 04 đường 30/4 thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Có nhà máy và kho đạt tiêu chuan của Asean v ới 4 c ửa hàng và 8 đại lý được quản lý qua mạng máy tính nội bộ Về sản xuất: imexpharm thực hiện nghiêm ngặt quy trình quản lý chất lượng sản phẩm, luôn đầu tư đổi mới thiết bị v à ứng dụng các quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất để không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám và chữa bệnh ngày càng cao, góp phần giảm nhẹ c hi phí điều trị của khách hàng. Do v ậy s ản phẩm Imexpharm luôn được khách hàng tin dùng và có m ặt trên cả nước cũng như xuất khẩu sang các nước như Trung Quốc, Đài Loan, cộng hòa Modova… ... Về mạng lưới thị trường: Imexpharm có 8 cửa hàng trong tỉnh và 5 chi nhánh ngoài tỉnh, đồng thời thực hiện mô hình liên kết v ới các công ty dược trên c ả nước để làm đại lý phân phối sản phẩm, nhờ v ậy sản phẩm của công ty luôn đáp ứng đầy đủ v à kịp thời đến tay khách hàng v ới chất lượng tốt nhất Những dấu mốc chính của Imexpharm 1.3 Do có chiến lược đúng đắn trong thời gian qua , Imexpharm đã có s ự phát triển không ngừng, góp phần đáng kể trong việc chuyển dịch cơ c ấu địa phương, giải quyết lao động cho xã hội và đóng góp cho ngân sách nhà nước không ngừng tăng. Với những thành quả đạt được c ũng như đóng góp cho xã hội Những chứng nhận đạt được : GMP WHO ISO 9001-2000, 22000 Giải thưởng : Năm 2002 Imexpharm vinh dự được chủ tịch nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất
  6. Ngày 19/1/2006 Imexpharm vinh dự được chủ tịch nước trao tặng huân chương lao động trong thời kì đổi mới Cùng v ới nhiều giải thưởng đạt được như giải thưởng quả cầu vàng( opxil and centrivit) năm 2004, giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2005, giải thưởng sao vàng đất việt (2005), hàng Việt Nam chất lượng cao (2006, 2007, 2008) ….. 1.4 Các sản phẩm của công ty Hiện nay Imex pharm đã được Cục Quản Lý Dược c ủa Bộ Y Tế Việt Nam c ấp phép sản xuất 140 s ản phẩm trong đó 50 loại là sản phẩm nhượng quyền cho các tập đoàn, các công ty nước ngoài như Sandoz, Robinson pharma, DP pharma, PV, Mega, Union pharma.. sản phẩm của Imexpharm được sản xuất trên dây chuyền và quy trình hiện đại, đảm bảo đúng chất lượng đã đăng kí với Bộ Y Tế Mặt hàng chủ lực của công ty bao gồm các nhóm hàng như: Thực phẩm chức năng như promio, primarose.. Nhóm thuốc kháng sinh Nhóm sản phẩm chống dị ứng Sản phẩm đặc trưng Nhóm thuốc giảm đau, hạ s ốt Với nhiều chủng loại như viên nén, bột s ủi, nang m ềm, viên nang ngọc trang được làm từ nguồn nguyên liệu Châu Âu 2. Tổng quan về thị trường và một số đối thủ cạnh tranh của imexpharm 2.1 tổng quan về thị trường dược phẩm tại Việt Nam Theo thống kê đ ến cuối thời điểm 2007, nước ta có 178 doanh nghiệp có sản xuất dược phẩm. Trong đó s ố doah nghiệp đạt tiêu chuẩn GMP-WHO chiếm tỉ lệ còn thấp v ới 18 doanh nghiệp, giá trị sản xuất trong nước còn thấp, tuy nhiên v ẫn có những dấu hiệu v ề tăng thị phần thuốc sản xuất trong nước từ 3 năm nay Từ năm 2007 giá trị sản xuất trong nước ước tính khoảng 395 triệu USD trên tổng doanh thu tiền thuốc tại Việt Nam là 817 triệu USD( chiếm 48%), năm 2006 con số này tăng lên với m ức tương đương 49% và dự kiến trong năm 2010 thì sản xuất trong nước đạt 100 triệu USD
  7. Tuy nhiên do thuốc trong nước có sản lượng sản xuất nhiều ( s ố đơn thuốc sử dụng) chiếm 70% nhưng giá trị doanh thu lại thấp hơn v ì đa số m ặt hàng trong nước sản xuất là thuốc thông thường nên giá cả khá rẻ, còn mặt hàng chuyên khoa đặc trị thì phần lớn phải nhập khẩu từ nước ngoài, giá cả rất cao. Theo kế hoạch ngành dượ đặt ra vào năm 2010 giá trị tiền thuốc sản xuất trong nược đạt 60% và tăng lên 80% vào năm 2015 2.2 đối thủ cạnh tranh c ủa imexpharm 2.2.1 đối thủ cạ nh tranh trong nước Theo bảng thống kê v ề các doanh nghiệp trong nước s ản xuất thuốc có doanh thu lớn( 2007) thì Imexpharm đứng thứ 3. M ột số doanh nghiệp nghiệp như: dược phẩm 3/2 F.T.PHARMA ( HCM), dược Hậu Giang ( Cần Thơ), Domesco ( Đồng Tháp), mekohar ( HCM), Vidiphar ( HCM)… 2.2.2 đối thủ cạ nh tranh ở nước ngoài Các doanh nghiệp sản xuất thuốc có v ốn đầu tư nước ngoài như: Sanofi avebtis ( pháp), Novartis ( Thụy Sĩ), United Pharma ( Philippines), Ranbaxy ( Ấn độ), Singpoong Dewoo ( Hàn Quốc) Bean cạnh đó còn rất nhiều doanh nghiệp phân phối, tiếp thị thuốc tại Việt Nam. Có thể nói đây là một thị trường rất nhiều sự biến động c ũng như thu được lợi nhuận cao nên luôn thu hút được khá nhiều thành phần tham gia và phân phối II, Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 1.1 Bảng cân đối kế toán ( đơn v ị triệu đồng)
  8. Tài sản 2005 2006 2007 2008 2009 286,95 398,18 Tài sản ngắn hạn 260,420 469,910 527,191 0 4 110,88 Tiền, tương đương tiề n 55,922 65,607 49,244 135,040 0 Đầu tư tài chính ngắ n 0 0 155,294 25,706 12,808 hạn 106,86 Phải thu ngắ n hạn 81,187 56,766 115,466 175,894 4 143,62 148,25 Hàng tồn kho 129,764 138,949 195,920 9 4 Tài sản ngắn hạn khác 6,211 8,281 10,954 6,478 7,526 198,22 Tài sản dài hạ n 27,981 44,250 98,515 204,277 6 Phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 131,97 Tài sản cố định 22,667 35,068 44,361 152,338 7 Đầu tư tài chính dài hạn 1,023 1,574 23,068 39,175 37,648 Tài sản dài hạ n khác 4,290 7,607 31,085 27,073 14,290 314,93 596,41 Tổng tài sản 304,670 568,425 731,468 1 0 Nguồn vốn 146,12 Nợ phải trả 70,494 70,873 80,581 188,183 4 141,23 Nợ ngắn hạn 70,008 70,172 78,648 177,375 1 Vay nợ ngắn hạn 75,577 4,051 4,000 4,000 30,761 Khoản phải trả 65,040 60,108 65,259 70,661 141,948 Phải trả, phải nộp khác 614 5,848 912 3,987 4,665 Nợ dài hạn 4,892 486 701 1,932 10,807 Tổng vốn chủ sở hữu 168,80 234,175 497,551 515,82 543,285
  9. 7 9 Tổng nguồn vốn 314,93 596,41 304,670 568,425 731,468 1 0 Phần trăm chênh lệch của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa các năm % % % % Tài sản 06-05 07-06 08-07 09-08 (9.2) Tài sản ngắn hạn 80.4 (15.2) 32.4 Tiền, tương đương tiề n 17.3 (24.9) 125.2 21.7 đầu tư tài chính ngắn 83.4 (50.1) hạn phải thu ngắn hạn (30) 173.8 (7.4) 64.6 Hàng tồn kho (9.6) 7.1 6.7 32.1 Tài sản ngắn hạn khác 33.3 32.3 (40.8) 16.2 Tài sản dài hạ n 58.1 122.6 101.2 3.1 Phải thu dài hạn Tài sản cố định 54.7 22.5 197.5 15.4 Đầu tư tài chính dài 53.8 1365.5 69.8 (3.9) hạn Tài sản dài hạ n khác 77.3 308.6 (12.9) (47.2) Tổng tài sản (3.2) 86.6 4.9 22.6 Nguồn vốn Nợ phải trả (51.7) 0.5 13.7 133.5 Nợ ngắn hạn (50.4) 0.2 12.1 125.5 Vay nợ ngắn hạn (94.6) (1.3) 0 669 Khoản phải trả (7.5) 8.6 8.3 109 Phải trả, phải nộp khác 852.5 (84.4) (84.4) 17 Nợ dài hạn (90.0) 44.2 175.6 459 Tổng vốn chủ sở hữu 38.7 112.5 3.7 5.3 Tổng nguồn vốn (3.2) 86.6 4.9 22.6
  10. Tình hình năm 2006 so với năm 2005 Dựa vào bảng cân đối kế toán rút gọn của Imexpharm trong năm 2005 và 2006 ta có thể thấy tổng tài sản của công ty năm 2006 giảm xuống 10,261,457,203 so v ới năm 2005, tương ứng v ới mức giảm 3.26%. Điều này có thể nhận thấy rõ khi mà mà các khoản tài sản ngắn hạn giảm xuống 26,530,325,083 với măc giảm 9.25% do phải thu của khác hàng và hàng tồn kho đều lần lượt giảm dù cho tài sản dài hạn có tăng lên trong năm 2006 so với 2005. Chúng ta có thể thấy rõ các khoản mục cụ thể trong bảng trên v ới mức biến động rõ trong 2 năm, từ đó có cách nhìn đúng đắn cho hoạt động c ủa công ty đối v ới tài sản ngắn hạn năm 2006 giảm xuống 26,530,325,083 với mức 9.25% so v ới năm 2005. Điều này được lí giải do phải thu của khách hàng giảm 24,420,853,577 với 30.08 %. Đây cũng là một điều tốt khi mà khả năng thu nợ của công ty cao, vốn không bị ứ động tại khách hàng làm cho tăng vòng quay tổng tiền trong hoạt động s ản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó khoản phải thu khách hàng giảm cũng có thể thấy việc tiêu thụ giảm xuống, ít khách hàng hơn hay nó cũng phản ánh chính sách thu hẹp việc bán chịu của công ty. Trong khi đó hàng tồn kho cũng giảm xuống v ới mức chênh lệch của năm 2006 so v ới năm 2005 là 13,864,723,362, giảm 9,65% . đây là điều tốt cho công ty khi mà hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khỏan yếu nhất, giảm được tài sản này thì công ty sẽ giảm bớt gánh nặng lớn v ới các chi phí tồn kho, chi phí cơ hội cho công ty. Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty tăng lên trong năm 2006 là một tín hiệu tốt, giúp công ty có thể giải quyết các v ấn đề phát sinh v ới hoạt động sản xuất kinh doanh Trong khi đó tài sản dài hạn của công ty tăng lên 16,268,867,880 với 58,14%. Tương ứng v ới các khoản m ục tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác tăng lên. Từ đó có thể nhận thấy công ty đang có chính sách hợp lý đầu tư vào tương lai v ới chiến lược mở rộng quy mô sản xuất trong các năm tiếp theo v ới chính sách đầu tư vào công ty liên kết kinh doanh là công ty THHH dược phẩm Gia Đại để mua bán dược phẩm, sản phẩm dinh dưỡng, hóa chất xét nghiệm, dụng cụ y tế. Mặt khác 2006 là năm đánh dấu s ự kiện công ty lên sàn nên các hoạt động đầu tư của công ty tích cực được đẩy mạnh, Imexpharm tập trung vào hoạt động đầu tư cổ phiếu
  11. Mặt khác các khoản nợ phải trả giảm xuống còn 4.051.816.145 với m ức giảm 94.6% trong năm 2006 so với 2005. Với các khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm xuống. Tình hình này mang đến 2 mặt v ấn đề. Nợ ngắn hạn giảm xuống do vay nợ ngắn hạn giảm, làm giảm khả năng trả nợ v à lãi vay cho công ty nhưng mà đồng thời nó cũng làm giảm khả năng thanh toán của công ty khi mà lượng tiền do vay giảm mạnh. Các khoản nợ phải trả giảm cũng thể hiện v ấn đề Tình hình của 2007 so với 2006 Có thể nhận thấy rằng tổng tài sản của công ty đã có chiều hướng tăng lên trong năm 2007 v ới m ức tăng tương ứng là 86.6% do tài sản ngắn hạn lẫn tài sản dài hạ n đều tăng lên Đối v ới tài sản ngắn hạn thì mặc dù khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền giảm xuống v ới mức 24.909.822.583 do các khoản tương đương tiền c ủa công ty giảm xuống tuy nhiên các khoản m ục hàng tồn kho, phải thu ngắn hạn và các tài sản ngắn hạn khác đều tăng v ới các mức tương ứng 7.1%, 178% và 32.3 %. Tiền và các khoản tương đương tiền giảm xuống là m ột tình hình xấu c ủa công ty khi giá trị c ủa tài sản tương đương tiền giảm tuy vậy nó giảm xuống kéo theo khả năng thanh toán của công ty c ũng giảm theo, gây áp lực lên các chi phí của công ty. Trong khi đó mức tăng c ủa hàng tồn kho với công c ụ dụng cu, thành phẩm tăng lên cũng tạo nên áp lực cho công ty v ới các chi phí kèm theo nó dù rằng việc tăng hàng tồn kho cho thấy tình hình phát triển s ản xuất của công ty đang gặp nhiêu thuận l ợi. Đối v ới các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên cũng phản ánh việc mở rộng quy mô sản xuất của Imexpharm khi mà công ty đang ngày càng có nhiều khách hàng mới. Nhưng v ấn đề gì cũng luôn có hai m ặt của nó. Nếu như đồng nghĩa v ới việc công ty đang làm ăn thuận lợi, có nhiều khách hàng thì công ty cũng phải chịu phí tổn do việc ứ đọngđv ốn tại phía khách hàng của mình, đồng thời nó cũng tiềm ẩn không ít rủi ro cho nguồn v ốn của công ty Năm 2007 là năm mà công ty đang từng bước phát triển khi liên tiếp phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất, đồng thời mở rộng quy mô các khoản đầu tư ngắn hạn v ới các khoản đầu tư chưng khoán ngắn hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn như tiền gửi có kì hạn tăng lên Trong khi đó tài sản dài hạn của công ty cũng tăng lên 122.6% v ới tài sản cố định và đầu tư dài hạn đều tăng lần lượt là 22.5% và 136.5%. những nhà quản lý, điều
  12. hành của công ty đã đưa ra được chiến lược hợp cho việc phát triển lâu dài và bền vững của công ty trong tương lai Các khoản nợ phải trả của công ty lại ít bi ến động so v ới năm 2006, tuy nhiên khoản nợ dài hạn của công ty lại tăng lên đáng kể v ới 44.2% so v ới năm 2006. Đây là chính sách mở rộng sản xuất của công ty, giảm gánh nặng v ề các khoản vay và lãi vay trong ngắn hạn, cung như làm tăng tính thanh khoản của công ty. Tuy v ậy công ty cũng có chính sách sử dụng v ốn bằng tiền từ nguồn vay thật hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cho việc sử dụng v ốn Tình hình năm 2008 so với năm 2007 Tình hình tổng tài s ản năm 2008 của công ty tăng lên nhưng không đáng kể s o v ơí năm 2007, v ới mức tăng 4.9%. trong khi đó tài sản ngắn hạn lại gi ảm xuống v ới mức 15.2% còn tài sản dài hạn lại tăng lên 101.2%. Nguyên nhân chính làm cho tài sản ngắn hạn giảm xuống là do phải thu c ủa khách hàng giảm, tài s ản ngắn hạn khác giảm. Có thể thấy khoản phải thu ngắn hạn c ủa năm 2007 đã được giải quyết và thu giảm, từ đó có thể thấy chính sách v ới khách hàng cũng như chính sách thu hẹp bán chịu của công ty đạt được hiệu quả tốt. Tuy nhiên công ty cũng cần chú ý tới khách hàng cùng các chương trình hậu mãi đối v ới các đại lý của công ty, nhằm tránh hiện tượng khoản phải thu giảm là do việc tiêu thụ, bán hàng giảm xuống Tài sản dài hạn c ủa công ty trong năm 2008 tăng mạnh là do tài sản cố định của công ty tăng lên với mức tăng 197.5%. từ đó có thể thấy công ty đang chú trọng vào việc đầu tư cho chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng s ản phẩm, phục vụ tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của việc sử dụng thuốc trong việc khám, chữa bệnh của người dân Trong giai đoạn này cũng có thể nhận thấ y rằng tác động c ủa cuộc khủng hoảng kinh tế 2007 tkhông lớn và rõ nét nhưng cũng đã có sự tác động đến công ty. Khi mà khoản mục vay ngắn hạn c ủa công ty không tăng lên nhằm giảm áp lực cho việc biến động của thị trường cho vay v ới lãi suất dao động mạnh. Trong khi đó việc vay dài hạn là một quyết đinh cũng khá là m ạo hiểm để giúp công ty vượt qua giai đoạn khó khăn này, đồng thời tập trung vào m ở rộng s ản xuất, đầu tư dài hạn Tình hình năm 2009 so với năm 2008
  13. Nếu năm 2008 các tác động của cuộc khủng hoảng chưa được thể hiện rõ nét qua các khoản mục thì trong năm 2009 ở một s ố khoản m ục c ụ thể tình hình này đã có những s ự biến đổi tương đối Tổng tài sản của công ty tiếp tục tăng lên v ới mức tăng 22.6%. trong đó tài sản ngắn hạn tăng 32.4% và tài sản dài hạn tăng 3.1%. trong tài sản ngắn hạn thì phải thu ngắn hạn lại tăng mạnh v ới 64.6%. Có lẽ trước biến động của cuộc khủng hoảng khiến cho nguồn v ốn của công ty phải chịu sự ứ động tại khách hàng và các đại lý. Trong khi đó việc kinh doanh dường như đang có xu hướng giảm đi do tình hình biến động tài chính thế giới khi mà hàng tồn kho tăng lên với mức 32.1% Cần phải chú ý thêm rằng trong năm 2009 các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng mạnh. Dường như hoạt động vay nợ cả ngắn hạn làcách cứu cánh của công ty trong tình hình biến động, giúp công ty giải quyết những nhu cầu hiện tại 1.2 Các quan hệ cân đối Để đánh giá sự biến động v ề quy mô và mức độ huy động v ốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hiểu rõ nguyên nhân của nó can có sự phân tích ân đối giữa tài s ản và nguồn v ốn 1.2.1 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và tài sả n thiết yếu ( đơn v ị triệu đồng) Chỉ tiêu Nguồn vốn Tài sản thiết yếu Chênh lệch 2005 168,807 222,219 (53,412) 2006 234,175 230,439 3,735 2007 497,551 232,555 264,996 2008 515,829 391,112 124,717 2009 543,285 483,299 59,986 Với tài sản thiết yếu = v ốn bằng tiền + hàng tồn kho + tài sản c ố định Dựa vào bảng cân đối trên có thể nhận thấy năm 2005 thì nguồn v ốn không đủ trang trải cho các tài sản thiết yếu của công ty. Nó dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư trong năm 2005 chưa thực sự đáp ứng nhu c ầu, tạo sự phát triển cho công ty. Đồng thời cũng có thể hiểu rằng với việc dây chuyền, máy móc, kho bãi và
  14. phòng thí nghiệm… chưa được đầu tư, mua s ắm phù hợp thì việc s ản xuất rất khó mang lại kết quả c ao Trong khi đó năm 2006 -2009 do nguồn vốn của công ty đã được cải thiện nhờ đó lượng v ốn dư thừa tăng dầ n lên từ năm 2006 v ơi 3735 triệu đồng và đạt đỉnh cao vào năm 2007 v ới 264996 triệu đồng. Sau đó nguồn v ốn dư thừa tuy giảm dần nhưng nó v ẫn thể hiện được khả năng huy động v ốn c ủa công ty là rất tốt, thông qua việc đi vay hoặc chiếm dụng v ốn của các công ty hay đơn vị khác 1.2.2 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn thường xuyên , tương đối ổn định và tài sản đang có (đơn v ị triệu đồng) Nguồn vốn thường xuyên, Chỉ tiêu Tài sản đang có Chênh lệch tương đối ổn định 2005 173,770 222,219 (48,449) 2006 234,661 230,439 4,222 2007 498,253 387,850 110,403 2008 517,761 416,819 100,942 2009 554,093 496,107 57,986 Nguồn v ốn thường xuyên tương đối ổn định = nguồn v ốn chủ s ở hữu + nợ dài hạ n Tài sản đang có = v ốn bằng tiền + hàng tồn kho + tài sản cố định + đầu tư ngắn hạn Trong năm 2005 lượng v ốn vay và v ốn của Imexpharm không đủ trang trải cho hoạt động của chính nó v ới mức thiếu là 48449 triệu đồng. Nhưng đến năm 2006- 2009 thì tình hình này đã được cải thiện thông qua vốn vay từ bên ngoài của công ty và hoạt động đầu tư có hiệu quả, sinh lời làm tăng hiệu quả sử dụng v ốn của công ty. Nên liên tục các năm lượng v ốn thừa đều tăng. Năm 2006 lượng v ốn thừa là 4222 triệu đồng và đạt m ức cao ở năm 2007 v ới 110403 triệu đồng. Ơ 2008 và 2009 tuy mức dư thừa v ốn có giảm hơn so v ới năm 2007 thì cũng là do ảnh hưởng của tình hình biến động trong cuộc khủng hoảng, nó trực tiếp ảnh hưởng đến lượng vốn từ hoạt động đi vay và đầu tư của công ty
  15. 1.2.3 Quan hệ cân đối giữa tài sả n lưu động với nợ ngắn hạn và tài sả n cố định và nợ dài hạn (đơn v ị triệu đồng) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Tài sản ngắn hạn 286,420 260,420 496,910 398,184 527,191 Nợ ngắn hạn 141,231 70,008 70,172 78,648 177,375 Chênh lệch 145,189 190,412 436,738 319,536 349,816 Tài sản dài hạn 27,981 44,250 98,515 198,226 204,277 Nợ dài hạn 4,892 486 701 1,932 10,807 Chênh lệch 23,089 43,764 97,814 196,294 193,470 Ơ bảng phân tích quan hệ c ân đối trên ta thấy: Trong năm 2005, các khoản chênh lệch giưã tài sản ngắn hạn v ới nợ ngắn hạn , tài sản dài hạn và nợ dài hạn đều dương v ới lần lượt là 145,189 triệu và 23,089 triệu. Tuy nhiên khoản chênh lệch trong ngắn hạn lại l ớn hơn khoản chênh lệch trong dài hạn điều này có nghĩa công ty đã chuyển m ột phần tài sản ngắn hạn sang tài trợ cho tài sản dài hạn. Chứng tỏ c ông ty chưa cân đối giữa tài s ản và nguồn vốn. Điều này có thể dẫn đến gay áp lực cho khả năng thanh toán của công ty. Vì vậy công ty cần bố trí sao cho cơ cấu nguồn v ốn hợp lý. Trong liên tiếp các năm từ 2006-2009 khoản chênh lệch giữa ngắn hạn và dài hạn v ẫn tiếp tục diễn ra trong công ty và đạt đỉnh cao vào năm 2007 1.3 phân tích doanh thu BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm Năm Năm Năm năm CHỈ TIÊU 2009 2008 2007 2006 2005 Doanh thu bán hàng và cung cấp 663,51 569,02 454,42 527,28 339,16 dịch v ụ 5 2 5 3 4 Các khoản giảm trừ doanh thu 3,439 7,178 2,823 1,877 1,830 Doanh thu thuần v ề bán hàng và 660,07 561,84 451,60 525,40 337,33 cung cấp dịch vụ 6 4 2 6 4 366,64 319,80 258,57 367,26 217,98 Giá v ốn hàng bán 3 8 1 0 0 Lợi nhuận v ề bán hàng và cung 293,43 242,03 193,03 158,14 119,35 cấp dịch vụ 2 5 0 5 3
  16. Doanh thu từ hoạt động tài chính 11,245 16,987 6,895 1,429 791 Chi phí tài chính 9,684 13,913 2,268 3,757 8,956 Trong đó chi phí lãi vay 1,796 533 7,626 181,87 145,01 113,38 Chi phí bán hàng 6 2 0 98,699 73,245 Chi phí quản lí doanh nghiệp 29,965 24,969 21,929 12,813 8,035 Lợi nhuận thuần từ h oạt động kinh 83,151 75,128 62,346 44,305 29,906 doanh Thu nhập khác 37,139 1,000 4,143 4,631 2,118 Chi phí khác 39,762 5,355 3,259 1,823 2,017 101 Lợi nhuận khác -2,623 -4,355 884 2,807 30,007 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 80,528 70,773 63,230 47,113 3,514 Chí phí thuế TNDN hiện hành 14,336 12,240 8,498 5,803 15,669 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 485 266 213 -965 Lợi nhuận sau thuế TNDN 65,706 58,265 54,518 42,275 10,824 0.003 Lãi cơ bản trên c ổ phiếu 0.006 0.005 0.006 0.006 ĐVT; triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2008 2007 2006 2005 Doanh thu 660,07 561,84 451,60 525,40 337,33 6 4 2 6 4 Giá v ốn hàng bán 366,64 319,80 258,57 367,26 217,98 3 8 1 0 0 Chi phí kinh doanh 221,52 183,89 137,57 115,26 90,236 5 4 7 9 Lợi nhuận thuần 83,151 75,128 62,346 44,305 29,906 Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng doanh thu thuần năm 2006 là 525,406 triệu đồng , tăng 188,072 triệu đồng v ới mức tăng 55,8% so với năm 2005. Trong khi đó năm 2007 doanh thu thuần c ủa công ty lại giảm 73,804 triệu đồng , giảm v ới mức 14,04 % so với năm 2006. Còn ở năm 2008 và 2009 doanh thu có chiều hướng tăng trở lại. Năm 2008 doanh thu thuần tăng 110,242 triệu đồ ng, tăng lên với 24,41% so với năm 2007. Và ở năm 2009 doanh thu thuần của công ty đã tăng lên 98,232 triệu đồng v ới 17,48% so v ới năm 2008
  17. Năm 2006 mức tăng doanh thu thuần c ủa Imexpharm là khá cao với mức tăng 55,8% do doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch v ụ cao, trong khi đó chi phí tài chính giảm đáng kể v à chi phí lãi vay không có. Điều này cho thấy công ty đã nổ lực không ngừng đàm phán, tìm kiếm không ngừng để tìm kiếm đối tác, bạn hàng và mở rộng sản xuất. Đây cũng là năm m ốc đánh dấu một bước chuyển mới của công ty khi Imexpharm chính thức lên sàn giao dịch, c ổ phiếu được chính thức niêm yết. Nếu như sự v ượt bâc đáng tram trồ của công ty trong năm 2006 chưa kịp làm các thành viên vui mừng thì năm 2007 doanh thu thuần của công ty đã sụt giảm với mức 14,04% so v ới năm 2006. Mặc dù năm 2007 công ty mức giảm trừ tăng nhưng cũng không thể thoát khỏi tình cảnh đi xuống khi doanh thu từ b án hàng và cung cấp dịch v ụ giảm sút, thêm vào đó chi phí bán hàng đặc biệt chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao. Với những biến động của thị trường và kết quả s au một năm giao dịch trên sàn chứng khoán, tình hình của công ty không khỏi gặp v ấn đề. Và điều can thiết là chỉnh đốn lại bộ máy của công ty, tạo mọi cơ hội cho việc đầu tư tập trung vào nguồn lực con người để v ực day công ty, tạo thế mạnh để công ty phát triển lên. Với những chỉnh đốn v ề nguồn lực và chính sách quản lý của mình, Imexpharm đã tăng trưởng trở lại trong 2 năm 2008 và 2009 do các khoản giảm trừ tăng lên và doanh thu từ hoạt động tài chính tăng cao. Những diễn biến thất thường của thị trường ảnh hưởng đến nhiều cho hoạt động c ủa nền kinh tế thế nhưng v ới những biện pháp quản lý, chính sách đầu tư thích đáng, cùng như kế hoạch kinh doanh phù hợp khi tìm những đối tác, m ở rộng mạng lưới phân phối s ản phẩm( tập trung v ề chiều rộng) và chú trọng v ề mặt chất lượng, không ngừng nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới phục v ụ thị trường( tập trung v ề chiều sâu) 1.4 Phân tích chi phí Từ bảng trên có thể nhận thấy chi phí qua các năm của công ty đều tăng lên. Ơ năm 2006 chí phí tăng lên 25,033 triệu đồng v ới m ức 27,74%. Năm 2007 chi phí tăng lên 22,288 triệu đồng v ới m ức 19,33%. Và năm 2008 mức tăng lên đến 46,337 triệu đồngv ới mức 33,68%. Trong khi đó năm 2009 con số tăng lên37,631 triệu đồng v ới mức 20,46% Để thấy rõ s ự biến động trong chi phí của công ty, chúng ta nên xét dựa trên từng khoản chi phí c ụ thể
  18. Chi phí bán hàng: tăng tương đối đều qua các năm thể hiện quy mô cung ứng hàng hóa ra thị trường của công ty cũng tăng lên nên công ty tăng lượng hàng hóa để tiêu thụ nhiều hơn để đáp ứng đủ nhu cầu. bên c ạnh đó hí phí này tăng lên c ũng được nhìn nhận là do tình hình lạm phát tăng lên trong giai đoạn này đã khiến chi phí nguyên vật liệu và chi phí cho nhân viên bán hàng cũng phải tăng lên theo từng thời kì đã đẩy chi phí này tăng Chi phi quản lí doanh nghiệp: chi phí này tăng mạnh vào giai đoạn 2006 sang 2007. Với mức tăng 9,116 triệu đồng. Như đã phân tích ở c ác chi phí trên ta thấy chi phí trong sản xuất tăng lên kéo theo chi phí ngoài sản xuất tăng theo. Nhưng c ần chú ý vì giai đoạn kết thúc năm 2007 mức chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên 71.14% so với năm 2006 do năm 2007 công ty phải chịu nhiều biến động chung c ủa thị trường như khủng hoảng, tình hình lạm phát tăng cao. Các năm 2008 và 2009 chi phí tăng lên 3,040 v ới mức tăng 23.86% ở năm 2008 so v ới năm 2007 và ở năm 2009 thì con số đã lên đến 4,996 v ới mức 20% so v ới năm 2008. Trước những biến động trong khoản chi phí này cho thấy chính sách quản lý chưa thực sự phù hợp v ới tình hình chung Chi phí tài chính Năm 2005 chi phí tài chính của công ty đang ở mức cao 8,956 triệu đồng công ty có chiến lược tập trung để mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhưng đến năm 2006 thì chi phí này giảm mạnh xuống 5,199 triệu đồng v ới 58.05%. năm 2007 tình hình này cũng giảm xuống 1,489 triệu đồng v ới mức giảm 39.63%. chi phí này đã tăng trở lại v ới mức cao vào năm 2008 v ới 11,645 triệu đồng, tăng 503% so v ới năm 2007. Năm 2009 chi phí tài chính lại giảm xuống 4229 triệu đồng v ới m ức 30.3% Lí giải điều này có thể thấy rằng chính sách v ề hoạt động tài chính của công ty là khá rõ ràng. Nếu như n ăm 2005 công ty đang tập trung mở rộng sản xuất và phát triển thì giai đoạn 2006 và 2007 công ty lại cố gắng thanh toán các khoản vay tài chính. Đến năm 2008 v ới những biến động trong năm 2007 đã khiến công ty tập trung vào hoạt động tài chính để v ực day tình hình. Những biến độ ng trong các khoản chi phí và từng khoản mục sẽ được làm rõ trong các phần sau
  19. 2. khả năng thanh toán c ủa công ty imexpharm 2.1 Phân tích khả năng thanh toán: 2.1.1 Phân tích các khoản phải thu: ( ĐƠN VỊ: TRIỆU ĐỒNG) 2009- 2008- 2007- 2006- Chênh lệch khoản 2008 2007 2006 2005 phải thu Tuyệt Tuy ệt Tuyệt Tuy ệt đối đối đối đối Phải thu khách hàng 72,364 35,773 223 7,709 1. Trả trước cho người (1,124) (44,231) 57,104 (27,621) 2. bán 3. Phải thu nội bộ 0 0 0 0 Phải thu theo tiến độ 0 0 0 0 kế hoạch 4. Các khoản phải thu 1,237 39 1,353 (4,258) 5. khác Dự phòng phải thu (3,446) (183) 17 (250) 6. ngắn hạn khác 7. Tổng khoản phải thu 69,030 (8,602) 58,699 (853,577) 2009- 2008- 2007- 2006- Chênh lệch khoản 2008 2007 2006 2005 phải thu Tương Tương Tương Tương đối đối đối đối 1. Phải thu khách hàng 84.31% 71.47% 0.45% 18.30% Trả trước cho người 2. -5.88% -69.81% 912.33% -81.53% bán 3. Phải thu nội bộ Phải thu theo tiến độ 4. kế hoạch Các khoản phải thu 5. 53.36% 1.73% 146.32% -82.15% khác
  20. Dự phòng phải thu 6. 826.28% 78.63% -6.98% ngắn hạn khác Tổng khoản phải thu 64.60% -7.45% 103.41% -30.08% Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng các khoản phải thu năm 2006 giảm 24,420,853,577 đồng so v ới năm 2005, tương ứng gi ảm 30.98%. Năm 2007 tăng 58,699,992,788, tương ứng 103.41% so với năm 2006. Năm 2008 lại giảm 8,602,666,727, tương ứng giảm 7.45%.Năm 2009 lại tăng trở lại v ới mức độ tăng 69,030,876,765, tương ứng tăng 64.60%. Như vậy nhìn chung sự biến động khoản phải thu của công ty là thất thường. Năm 2006 giảm tương đối nhiều so v ới năm 2005. Sự biến động này phần lớn do ảnh hưởng của các khoản mục giảm đáng kể như trả trước cho người bán giảm 27,621,345,28, tương ứng giảm 81.53% và khoản mục khoản phải thu khác cũng giảm tới 4,258,116,684 đồng, tương ứng 82.15%. Cũng theo đó, khoản mục dự phòng phải thu ngắn hạn khác năm 2005 là 0 đồng thì năm 2006 giảm 250,988,576 đồng. Những biến động trên cho thấy trong năm 2006 công ít có quan hệ kinh tế, thu hẹp hoạt độ ng sản xuất kinh doanh. Đối tác có ảnh hưởng lớn là công ty Stada Importexport Limited. Năm 2007 tăng vượt trội v ỡi m ức tăng 58,699,992,788 đồ ng, tương ứng 103.41%. Tín hiệu cho thấy công ty tăng cuờng mở rộng mối quan hệ kinh tế. Trong đó góp phần làm tăng khoản phải thu năm 2007 chủ yếu không phải là từ nguồn phải thu khách hàng vì phải thu khách hàng năm 2007 tăng rất ít, hầu như không đáng kể, chỉ tăng 223,630,739 đồng, tương ứng 0.45%. Chủ yếu là do tăng kho ản trả trước cho người bán, tăng 57,104,917,706, tương ứng 912.33% so với năm 2007 do năm 2006 khoản m ục phải trả cho người bán đối v ới công ty Stada Importexport Limited giảm đột biến v ới con số rất lớn, trong năm 2006 khoản mục này đối v ới công ty Stada Importexport Limited là 0, nhưng sang năm 2007 con số này không những trở lại bình thường mà còn tăng nhiều hơn. Các khoản khác như các khoản phải thu khác cũng tăng 1,353,934,062 đồng, tương ứng 146.32% so v ới 2006 Năm 2008 giảm nhẹ, khoản phải thu giảm 8,602,666,727 đồng, tương ứng 7.45% so với năm 2007. Điều này là do ho ạt động tăng cường m ở rộng mối quan hệ công ty sau khi đã tăng 1 cách vượt trội năm 2007 thì năm 2008 có suy giảm đi chút ít. Phải thu khách hàng năm 2008 lại tăng khá nhiều 35,773,158,897 đồng, tương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2