intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 11

Chia sẻ: Duong Ngoc Dam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

125
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với chiều dày của vật liệu cơ bản t = 20 (mm), so sánh với tiêu chuẩn vát mép ta thấy với góc vát Ө = 500 ÷ 550 quy trình DQS-1G-SAW có góc vát lớn hơn so với góc vát tiêu chuẩn là 300 +5 . Các thông số còn lại của quy cách vát mép đều phù hợp với tiêu chuẩn. 3/ Các thông số hàn: a) Dòng điện hàn và điện áp hàn: - Từ cơ sở lý thuyết, với đường kính dây hàn d = 4mm, cường độ dòng điện hàn và điện áp hàn được xác định theo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 11

  1. Chương 11: Quy cách vát mép - Với chiều dày của vật liệu cơ bản t = 20 (mm), so sánh với tiêu chuẩn vát mép ta thấy với góc vát Ө = 500 ÷ 550 quy trình DQS-1G-SAW có góc vát lớn hơn so với góc vát tiêu chuẩn là 300 +5 . Các thông số còn lại của quy cách vát mép đều phù hợp với tiêu chuẩn. 3/ Các thông số hàn: a) Dòng điện hàn và điện áp hàn: - Từ cơ sở lý thuyết, với đường kính dây hàn d = 4mm, cường độ dòng điện hàn và điện áp hàn được xác định theo công thức sau: U = 20 + 0,05.I/d0,5 ± 1 (I) ψ n = k’( 19 - 0.01.I ).d.( U/I ) - Trong đó: +) Hàn bằng dòng điện xoay chiều k’ = 1. +) Để không xảy ra hiện tượng cháy lẹm cạnh hàn chọn hệ số ngấu ψ n = [ 1,3 ÷2]. +) Với ψ n = 1,3: Từ hệ (I)  I = 572 (A) U = 33 (V) +) Với ψ n = 2: Từ hệ (I)  I = 765 (A)
  2. U = 40 (V)  Dải cường độ dòng điện hàn theo lý thuyết: I = [572 ÷ 765] (A).  Dải điện áp hàn theo lý thuyết: U = [33 ÷ 40] (A). - Với dải cường độ dòng điện hàn và điện áp hàn của quy trình như sau: I = [450÷ 650] (A). U = [30 ÷ 34] (A). - So sánh ta thấy: +) Dải cường độ dòng điện hàn của quy trình tương đối phù hợp so với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết. +) Dải điện áp hàn của quy trình hoàn toàn phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết. b) Tốc độ hàn. - Tốc độ hàn được tính theo công thức: v = A/I [m/h]. - Trong đó: +) Từ đường kính dây hàn d = 4mm ( A = [16000 ÷ 20000] (Am/h). - Với dải cường độ dòng điện hàn theo lý thuyết: I = [572 ÷ 765] (A).  v min = A min /I max = 16000/765 = 20 (m/h). v max = A max /I min = 20000/572 = 35 (m/h).
  3. - Với tốc độ hàn của quy trình v = 26 (m/h) ta thấy hoàn toàn phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết. 3.2.2. Phân tích quy trình hàn thép độ bền cao. Thép cường độ cao có ứng suất chảy: Re = 355 N/mm2, chiếm 20% tổng khối lượng thép của kết cấu thân tàu, được dùng cho số lượng các chi tiết khoẻ dọc của boong chính, phần dưới mạn kép và vách dọc tâm. Các quy trình hàn cho thép cường độ cao là hàn giáp mối với các tư thế:1G, 2G, 3G, 4G. Cụ thể như sau: DQS-1G-SMAW-H; DQS-2G-SMAW-H; DQS-3G-SMAW-H; DQS-4G-SMAW-H; DQS-1G-GMAW+SAW-H; DQS-2G-GMAW-H; DQS-3G- GMAW-H; DQS-3G-FCAW-H; DQS-4G-FCAW-H. A/ Phân tích các quy trình hàn hồ quang tay: DQS-1G- SMAW-H, DQS-2G-SMAW-H, DQS-3G-SMAW-H, DQS-4G- SMAW-H.
  4. 1) Vật liệu cơ bản và vật liệu hàn. a) Vật liệu cơ bản: Thép tấm dày 22mm, cấp AH36, phân loại: ASTMA131; thỏa mãn tiêu chuẩn: VR, ABS và AWS D1.1.2006. b) Vật liệu hàn: Nhãn hiệu: LC-300, cấp: AWS E7016, phân loại: AWS 5.1, thỏa mãn tiêu chuẩn: VR, ABS và AWS D1.1.2006. 2) Quy cách vát mép : - Với chiều dày thép tấm t = 22mm, so sánh với tiêu chuẩn vát mép ta thấy: Bốn quy trình DQS-1G-SMAW-H (góc vát ө = 600); DQS- 2G-SMAW-H (góc vát ө = 500); DQS-3G-SMAW-H (góc vát ө = 500); DQS-4G-SMAW-H (góc vát ө = 500) có góc vát lớn hơn so với góc vát tiêu chuẩn là 400 +5. Các thông số còn lại của quy cách vát mép đều phù hợp với tiêu chuẩn. 3) Các thông số hàn: a) Số lớp hàn:  Quy trình DQS-1G-SMAW-H: - Đường kính que hàn: d = 4mm và d = 3,2mm (cho lớp đầu). Từ cơ sở lý thuyết ở chương 2 ta có: F1 = [6÷8].d và Fn = [8÷ 12].d
  5.  F1min = 6.d = 6.3,2 =19,2 (mm2) F1max = 8.d = 8.3,2 = 25,6 (mm2) Fn min = 8.d = 8.4 = 32 (mm2) Fn max = 12.d = 12.4 = 48 (mm2). - Từ hình 2-2 chương 2 và biên bản kiểm tra quy trình hàn ta có các thông số : a = 4 (mm). b = 28 (mm). c = 2 (mm). s = 22 (mm). h = 20 (mm).  Fd = h2 tg(α/2) + a.s + 0.75.b.c = 202. tg(300) + 4.22 + 0.75.28.2 = 361 (mm2). Fd  F1 max 361  25,6  Số lớp: n min =  7 (lớp). Fn max  1 48  1 Fd  F1 min 361  19,2 n max =   11 (lớp). Fn min  1 32  1 - Quy trình DQS-1G-SMAW-H có số lớp hàn là n = 8  phù hợp kết quả tính toán từ cơ sở lý thuyết.  Ba quy trình còn lại với các thông số tương tự như quy trình DQS-1G-SMAW-H do đó số lớp hàn theo lý thuyết là n = [7÷11].
  6. - Từ các biên bản kiểm tra quy trình hàn ta có số lớp hàn của các quy trình như sau: +) DQS-2G-SMAW-H: n = 9 (lớp). +) DQS-2G-SMAW-H: n = 8 (lớp). +) DQS-2G-SMAW-H: n = 7 (lớp). - Qua đó ta thấy số lớp hàn của các quy trình phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết. b) Đường kính que hàn: - Que hàn dùng cho bốn quy trình trên đều có đường kính d = 3.2; 4.0 (mm). Việc chọn lựa này là phù hợp để hàn nhiều lớp vì vật liệu cơ bản có chiều dày lớn (t = 22mm). c) Cường độ dòng điện: - Tương tự như trường hợp thép thường, với đường kính que hàn d = 4mm ta có dải cường độ dòng điện hàn cho các tư thế hàn như sau: +) Hàn sấp: I = [3 ÷ 50].d = [ 12 ÷ 200] (A). +) Hàn ngang và hàn trần: I = [ 10 ÷ 170] (A). +) Hàn đứng: I = [ 10 ÷ 180] (A). - So sánh ta thấy: +) Ba quy trình DQS-1G-SMAW-H với I = [110 ÷ 200] (A); DQS-3G-SMAW-H với I = [110 ÷ 165] (A); DQS-4G-SMAW-H với I = [150 ÷ 180] (A); có dải cường độ dòng điện hàn phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết. Quy trình DQS-2G-SMAW-H
  7. với I = [150 ÷ 200] (A) có dải cường độ dòng điện tương đối phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết. d) Điện áp hàn. - Từ quy trình ta có dải điện áp hàn của các quy trình như sau: +) DQS-1G-SMAW-H: U = 20 (V). +) DQS-2G-SMAW-H: U = [20 ÷ 26] (V). +) DQS-2G-SMAW-H: U = [20 ÷ 25] (V). +) DQS-2G-SMAW-H: U = 20 (V). - Ta thấy dải điện áp hàn của bốn quy trình đều phù hợp với cơ sở lý thuyết với dải điện áp đã được tính toán U = [16 ÷ 28] (V). e) Tốc độ hàn: U .I . - Áp dụng công thức: v = (cm/s) với đường kính que qd hàn d = 4mm và Fd = [6 ÷ 8].d = [0.24 ÷ 0.32] (cm2) cho các quy trình.  DQS-1G-SMAW-H: - Với dải cường độ dòng điện I = [110÷ 200] (A) và U = 22 (V) U .I min . min 20.110.0,6  vmin = = = 0.068 (cm/s) = 4 (cm/min). q d max 60417.0,32 U .I max . max 20.200.0,85 Vmax = = = 0,23 (cm/s) = 14 q d min 60417.0,24 (cm/min).
  8. - Với dải tốc độ hàn v = [5,5÷15,5] (cm/min) ta thấy quy trình có tốc độ hàn tương đối phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết.  DQS-2G-SMAW-H: - Với I = [125÷200] (A) và U = [20÷ 26] (V). U min .I min . . min 20.125.0,6.60  vmin = .60 = = 4 (cm/min). q d max 60417.0,32 U .I max . max 26.200.0,85 Vmax = 60 = 60 = 19 (cm/min). q d min 60417.0,32 - Với dải tốc độ hàn v = [3,4÷23] (cm/min) trong đó chủ yếu là v = [3,4÷18] (cm/min) ta thấy tốc độ hàn của quy trình tương đối phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết.  DQS-3G-SMAW-H: - Với I = [110 ÷165] (A) và U = [20÷ 25] (V). Tính toán tương tự như trên ta có: vmin = 4 (cm/min). vmax = 15 (cm/min). - Với dải tốc độ hàn v = [2,7÷12] (cm/min) ta thấy tốc độ hàn của quy trình phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết.  DQS-4G-SMAW-H: - Với I = [115 ÷180] (A) và U = 20 (V). Tính toán tương tự như trên ta có: vmin = 5 (cm/min). vmax = 9 (cm/min).
  9. - Với dải tốc độ hàn v = [3,5÷9] (cm/min) ta thấy tốc độ hàn của quy trình phù hợp với kết quả tính từ cơ sở lý thuyết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2