Phân tích SWOT
lượt xem 762
download
Phân tích SWOT là một trong những kỹ năng hữu ích nhất. Nhờ công cụ này, nhà lãnh đạo làm việc hiệu quả, giảm thiểu stress, cải tiến khả năng quyết định, tối đa hóa hiểu qua cá nhân và còn nhiều hơn nữa. Phân tích SWOT ( SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định Điểm manh và Điểm yếu để từ đó tìm ra Cơ hội và nguy cơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích SWOT
- Phân tích SWOT ( Bình chọn: 12 Thảo luận: 12 Số lần đọc: 23830) Phân tích SWOT là một trong những kỹ năng hữu ích nhất. Nhờ công cụ này, nhà lãnh đạo làm việc hiệu quả, giảm thiểu stress, cải tiến khả năng quyết định, tối đa hóa hiệu quả cá nhân và còn nhiều hơn nữa. Phân tích SWOT (SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định Điểm mạnh và Điểm yếu để từ đó tìm ra được Cơ hội và Nguy cơ. Sử dụng trong ngữ cảnh kinh doanh,nó giúp bạn hoạch định được thị trường một cách vững chắc. Phân tích SWOT trong kinh doanh Điều gì làm cho Phân tích SWOT trở nên có sức mạnh như vậy, đơn giản mà nghĩ, nó có thể giúp bạn xem xét tất cả các cơ hội mà bạn có thể tận dụng được. Và bằng cách hiểu được điểm yếu của bạn trong kinh doanh, bạn sẽ có thể quản lý và xóa bỏ các rủi ro mà bạn chưa nhận thức hết. Hơn thế nữa, bằng cách sử dụng cơ sở so sánh và phân tích SWOT giữa bạn và đối thủ cạnh tranh, bạn có thể phác thảo một chiến lược mà giúp bạn phân biệt bạn với đối thủ cạnh tranh, vì thế mà giúp bạn cạnh tranh hiệu quả trên thị trường. Làm thế nào với SWOT Để tiến hành phân tích SWOT hãy ghi lại và trả lời các câu hỏi sau: Điểm mạnh: • Công ty bạn có lợi thế gì? • Bạn có thể làm gì tốt hơn những người khác? • Bạn có gì đặc biệt nhất hoặc nguồn lực rẻ nhất? • Người ta thấy bạn có điểm mạnh gì trên thị trường? • Xem xét vấn đề này phải xem xét trên một khía cạnh từ bên trong, và từ quan điểm của khách hàng và mọi người trên thị trường. Và hãy thực tế là Không nên tự sáng tạo thái quá hoặc cho rằng ta sáng tạo ra nó ( thông tin về điểm mạnh và yếu). Vì thế nếu bạn cảm thấy khó khăn hãy viết về tính cách của bạn. Ở đó bạn có thể có hy vọng biết được điểm mạnh yếu. Khi nhìn vào Điểm mạnh thì hãy liên tưởng đến đối thủ của bạn – ví dụ, nếu tất cả đối thủ của bạn đều cung cấp sản phẩm có chất lượng cao, thì quá trình sản xuất chất lượng cao không phải là điểm mạnh, nó chỉ là điều kiện cần. Điểm yếu: • Bạn phải cải tiến cái gì? • Bạn phải tránh cái gì? • Những gì mà dường như mọi người cho rằng thế là Yếu? • Nhắc lại lần nữa, khi xem xét ở cả hai góc độ bên trong và bên ngoài: Có phải người khác dường như nhận thấy được Điểm yếu mà bạn không thấy? Có phải đối thủ của bạn đang làm tốt hơn bạn? Có phải đây là lúc tốt nhất để đối mặt với sự thực? Cơ hội: • Đâu là những cơ hội tốt nhất có thể mang lại? • Đâu là xu thế tốt mà bạn đang mong đợi? • Những cơ hội được xem là có hiệu quả (có ích) thường được mang đến như sau: * Có sự thay đổi về công nghệ và thị trường ở cả quy mô rông và hẹp * Có sự thay đổi về chính sách của nhà nước về lĩnh vực mà bạn tham gia * Thay đổi về cơ cấu, lĩnh vực xã hội, về dân số, về cách sống … * Những sự kiện tại địa phương * Một cách tiếp cận hiệu quả là nhìn vào điểm mạnh và tự vấn liệu có mở ra cơ hội nào không. Tương tự nhìn vào điểm yếu và tự vấn liệu có thể có cơ hội bằng cách loại bỏ các điểm yếu này không. Nguy cơ: • Trở ngại của bạn là gì? • Đối thủ của bạn đang làm gì?
- • Có phải đang có những thay đổi đối với nghề nghiệp, hay sản phẩm dịch vụ của bạn? • Thay đổi công nghệ có ảnh hưởng đến vị trí của bạn hay không? • Bạn đang có nợ xấu hay có vấn đề đối với vốn lưu đông hay không? • Liệu có điểm yếu nào của bạn đe dọa nghiêm trọng đến công việc của bạn không? • Tiến hành phân tích này đồng nghĩa với việc chỉ ra được những gì cần thiết để làm và đặt các vấn đề vào tầm ngắm. Điểm mạnh và Điểm Yếu thường là xuất phát từ nội tại trong tổ chức của bạn. Cơ hội và nguy cơ thường liên quan tới những nhân tố từ bên ngoài. Vì thế có thể coi SWOT chính là một công cụ quan trọng do có tầm bao quát lớn đối với một tổ chức. Bạn có thể áp dụng SWOT cho chính đối thủ cạnh tranh để từ đó tìm ra phương thức hiệu quả trong cạnh tranh. Biết địch, biết ta trăm trận trăm thắng mà. Ví dụ: Một công ty tư vấn mới thành lập có thể được kế hoạch theo ma trận SWOT như sau: Điểm mạnh: Ta có thể phản ứng lại rất nhanh mà không cần phải đào tạo cao hơn. 1. Ta có thể chăm sóc rất chu đáo đối với khách hàng, với mức độ công việc sơ khơi do công ty mới bắt đầu như hiện nay thì ta có rất nhiều thời gian để 2. quan tâm tới khách hàng. Những nhà tư vấn của ta có uy tín rất lớn trên thương trường. 3. Ta có thể thay đổi nhanh chóng và linh hoạt nếu thấy các chương trình marketting của ta là không hiệu quả. 4. Ta không bị vượt tầm kiểm soát, vì thế mà có thể chào những giá trị tốt hơn cho khách hàng. 5. Điểm yếu: Công ty chưa có thị trường và danh tiếng lâu dài 1. Ta có ít đội ngũ nhân viên với giới hạn kiến thức hạn hẹp trong nhiều lĩnh vực 2. Ta không thể tránh khỏi việc những người chủ chốt gặp các điều phiền toái như ốm đau, bệnh tật hoặc thậm chí bỏ việc… 3. Luồng tư bản, vốn là không ổn định trong thời kỳ đầu 4. Cơ hội: Ngành kinh doanh của chúng ta đang mở rộng với nhiều khả năng dẫn tới thành công 1. Những nhà cầm quyền muốn thúc đẩy và khuyến khích công việc kinh doanh trong khu vực quản lý 2. Đối thủ của ta dường như chậm chạp đối với việc tiếp thu công nghệ mới. 3. Nguy cơ: Liệu sự thay đổi trong công nghệ có vượt quá sự thích nghi của chúng ta? 1. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của một đối thủ lớn có thể khiến ta phải rút lui khỏi thị trường
- Như thế tư vấn hỗ trợ được quy định thuộc về nhóm có phản ứng nhanh nhậy, dịch vụ tốt đối với nền kinh doanh tại địa phương. Marketing có thể 2. được lựa chọn đối với khu vực công cộng để từ đó có thể lập ngân sách quảng cáo. Ngành tư vấn đòi hỏi phải liên tục cập nhật với những thay đổi trong công nghệ. Điểm quan trọng: Phân tích SWOT rất đơn giản nhưng là một cơ chế rất quan trọng để dánh giá Điểm mạnh yếu cũng như phân tích Cơ hội, nguy cơ mà bạn phải đối mặt. Nó là một sự đánh giá khả năng trong nhận xét và phán đoán bản thân cũng như các nhân tố bên ngoài của chính bạn. Vận dụng thành công sẽ giúp bạn có một trong những kỹ năng phân tích và đánh giá tình huống tốt.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mẫu ma trận SWOT trong việc phân tích đối thủ cạnh tranh
4 p | 4991 | 604
-
Phân tích SWOT trong việc hình thành chiến lược kinh doanh
2 p | 1458 | 434
-
Bạn biết gì về mô hình phân tích SWOT?
6 p | 1033 | 402
-
SWOT công cụ quan trọng trong hoạch định chiến lược
0 p | 1127 | 352
-
Bài giảng Phân tích và Thiết kế tổ chức: Chương III - ThS. Phan Anh Hồng
50 p | 171 | 34
-
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - PHÂN TÍCH SWOT KINH TẾ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP
0 p | 160 | 27
-
Ứng dụng ma trận SWOT: Hình thành các ý tưởng chiến lược cho công ty cổ phần Kinh Đô
5 p | 529 | 26
-
Ứng dụng ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược kinh doanh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế – trường hợp nghiên cứu tại Công ty Bảo Việt Hải Phòng
15 p | 75 | 16
-
Bạn biết gì về mô hình phân tích SWOT
10 p | 102 | 14
-
Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung qua phân tích SWOT
4 p | 99 | 10
-
Bài giảng Phân tích môi trường kinh doanh: Bài 2(D) - Dương Thị Hoài Nhung
18 p | 98 | 10
-
Phân tích SWOT về chuyển đổi số nhằm nâng cao an toàn giao thông hàng hải
13 p | 36 | 7
-
Vận dụng mô hình SWOT trong đánh giá hợp tác thương mại - đầu tư giữa Việt Nam và các nước Trung Đông
13 p | 15 | 6
-
Vận dụng phân tích SWOT để đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong thời đại hội nhập quốc tế
7 p | 55 | 5
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 2 - ThS. Trần Minh Hùng
48 p | 37 | 5
-
Phân tích SWOT việc đào tạo ngành Toán kinh tế tại trường Đại học Tài chính - Marketing
13 p | 45 | 4
-
Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ
30 p | 76 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn