Phân tích thực trạng chỉ định kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
lượt xem 0
download
Tại Việt Nam, viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là một trong những bệnh nhiễm khuẩn mắc phải nhiều nhất, làm gia tăng gánh nặng bệnh tật và tử vong. Bài viết tập trung phân tích thực trạng chỉ định kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng trong điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên năm 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích thực trạng chỉ định kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 vậy, chúng ta vẫn cần thêm những nghiên cứu để muốn tình dục là hai loại rối loạn phổ biến (lượt đánh giá mối liên quan cũng như cơ chế của các 49,5% và 36,1%). Trên những bệnh nhân LUTS, triệu chứng LUTS đối với các RLHĐTD. hội chứng kích thích và suy giảm testosterone là Mối liên quan giữa bệnh lý tăng sinh lành tính hai yếu tố làm tăng nguy cơ RLHDTD (tương tuyến tiền liệt và RLHĐTD đã được đề cập trong ứng, 1,91 lần và 1,97 lần) nhiều nghiên cứu trước đây. Trong nghiên cứu MSAM-7, thấy có sự tương quan giữa thể tích TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abrams P. (1994). New words for old: lower tuyến tiền liệt và mức độ nặng của RLCD [4]. urinary tract symptoms for “prostatism”. BMJ, Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, thể 308(6934), 929–930. tích tuyến tiền liệt ở nhóm có RLHĐTD thấp hơn 2. Abrams P., Cardozo L., Fall M. và cộng sự. nhóm không có rối loạn (p < 0,01). Sự khác (2003). The standardisation of terminology in lower urinary tract function: report from the nhau trong kết quả nghiên cứu này là do thể tích standardisation sub-committee of the International tuyến tiền liệt trung bình trong nghiên cứu của Continence Society. Urology, 61(1), 37–49. chúng tôi chỉ nặng 28,3 gram, tỉ lệ bệnh nhân có 3. Jacobsen S.J., Jacobson D.J., Girman C.J. và kích thước tuyến tiền liệt trên 30 gram chiếm cộng sự. (1997). Natural history of prostatism: risk factors for acute urinary retention. J Urol, 32,4% (Bảng 1). 158(2), 481–487. Testosterone từ lâu đã được chứng minh là 4. Rosen R., Altwein J., Boyle P. và cộng sự. một trong những yếu tố chính có vai trò quyết (2003). Lower Urinary Tract Symptoms and Male định trong chức năng tình dục của nam giới. Sexual Dysfunction: The Multinational Survey of Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ the Aging Male (MSAM-7). European Urology, 44(6), 637–649. testosterone của nhóm RLHĐTD thấp hơn so với 5. Feldman H.A., Goldstein I., Hatzichristou D.G. nhóm không có RLHĐTD (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 Tiền thuốc KS điều trị VPMPCĐ chiếm 6,8% tổng giá đây thường xuyên tiếp nhận các ca bệnh nhiễm trị sử dụng KS điều trị nội trú, chi phí KS trung bình khuẩn nặng, trong đó các bệnh viêm phổi chiếm trên một HSBA là 2.329.000 đồng. Phác đồ ban đầu không phù hợp hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh nhiễm khuẩn tại 87,8%. Có 31,3% số HSBA phải thay đổi phác đồ ban Trung tâm. Thuốc điều trị tại Trung tâm đa số là đầu. Số HSBA xảy ra tương tác kháng sinh là 82/262 kháng sinh. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thực HSBA. Số ngày sử dụng KS trung bình là 8,5 ngày. hiện với mục tiêu cụ thể: “Phân tích thực trạng Kết luận: Nghiên cứu đã khái quát hóa được thực chỉ định thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm trạng chỉ định KS điều trị VPMPCĐ tại Trung tâm, cho phổi mắc phải ở cộng đồng trong điều trị nội trú thấy đơn vị cần xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng KS riêng và việc chỉ định KS cần được theo dõi chặt tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên năm 2019”, chẽ hơn. nhằm đưa ra cái nhìn tổng thể về thực trạng chỉ Từ khóa: Kháng sinh, viêm phổi mắc phải ở cộng định kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải ở đồng, phác đồ. cộng đồng tại đây, từ đó đề xuất một số biện SUMMARY pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh ở Trung tâm. ANALYSIS OF THE SITUATION OF PRESCRIBING ANTIBIOTICS FOR II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU COMMUNITY-ACQUIRED PNEUMONIA Đối tượng nghiên cứu: HSBA của bệnh Background: In Vietnam, community-acquired nhân điều trị VPMPCĐ có sử dụng KS tại Trung pneumonia is one of the most acquired infections, tâm Y tế thị xã Quảng Yên năm 2019. increasing the burden of disease and death. Objective: Analysis of the situation of Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt prescribing antibiotics for community-acquired ngang. pneumonia in inpatient treatment at Quang Yen Town Thu thập số liệu: Hồi cứu dữ liệu từ tài liệu Health Center in 2019. Methods: Retrospective study, sẵn có. Kết xuất dữ liệu từ phần mềm quản lý cross-sectional description, conducted on 262 medical HSBA điện tử của Trung tâm. records of patients with treatment of acquired pneumonia in the community using antibiotics. Time Cỡ mẫu nghiên cứu: Bao gồm 262 HSBA of discharge from January 1, 2019 to December 31, của bệnh nhân thỏa mãn các tiêu chuẩn: 2019. Results: The average number of antibiotics per + Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân được chẩn medical record is 1,7 antibiotics. There were 442 turns đoán viêm phổi (mã phân loại quốc tế về bệnh of antibiotics, of which, the designated turns of tật ICD-10 của chẩn đoán ra viện là J12 đến cephalosporins accounted for the highest percentage J18), thời gian xuất viện từ 01/01/2019 - (36,0%). The cost of antibiotics in treating community-acquired pneumonia accounts for 6,8% of 31/12/2019. Bệnh nhân được kê đơn điều trị the total cost of inpatient antibiotics, the average cost bằng ít nhất một loại kháng sinh trong thời gian of antibiotics per medical record is VND 2.329.000. nằm viện. The original antibiotic regimen that did not match the + Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có chẩn treatment guidelines of the Ministry of Health đoán viêm phổi sau khi nhập viện 48 giờ. Bệnh accounted for 87,8%. 31,3% of medical records had to change their initial regimen. The number of medical nhân mắc bệnh lao phổi, ung thư phổi, nhiễm records with interactions of antibiotics is 82/262 HIV hoặc mắc đồng thời các bệnh nhiễm khuẩn medical records. The average number of days using khác. Bệnh nhân nằm viện ít hơn 03 ngày. Bệnh antibiotics is 8,5 days. Conclusion: This study has nhân trốn viện, chuyển tuyến hoặc tử vong. generalized the status of antibiotic treatment for Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: community-acquired pneumonia at the Center. Số liệu được quản lý và phân tích bằng phần Showing that the center needs to develop its own guidelines for antibiotic use and the appointment of mềm access 2013 và excel 2013. antibiotics here should be closely monitored. Một số tiêu chuẩn áp dụng đánh giá các Key words: Antibiotics, community acquired chỉ tiêu nghiên cứu: Sử dụng tài liệu hướng pneumonia, regimen. dẫn sử dụng KS của Bộ Y tế ban hành để đánh I. ĐẶT VẤN ĐỀ giá tính phù hợp của phác đồ KS ban đầu trong Việt Nam là đất nước đang phát triển, các điều trị VPMPCĐ [3]. Phác đồ KS được đánh giá bệnh nhiễm khuẩn mắc phải nhiều. Trong đó, là “phù hợp” khi là một trong các phác đồ tương bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là một ứng với mức độ nặng của bệnh nhân theo trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu khuyến cáo. Các tương tác gặp phải khi có phối và gây ra gánh nặng y tế cao, đặc biệt trước tình hợp KS được tra trên phần mềm tra cứu tương hình đề kháng kháng sinh hiện nay [4]. Trung tác thuốc, phát hành kèm theo cuốn sách tâm Y tế thị xã Quảng Yên là trung tâm y tế “Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định” của Bộ Y hạng III trực thuộc Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh. Tại tế ban hành năm 2006 [2]. 173
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HSBA kê 03 kháng sinh 1 0,4 3.1. Một số chỉ số cơ bản về kháng sinh HSBA kê 04 kháng sinh 3 1,1 sử dụng trong điều trị VPMPCĐ Tổng 262 100 3.1.1. Số thuốc KS được kê trên HSBA Số KS trung bình trên 1,7 Bảng 1. Số thuốc kháng sinh được kê mỗi HSBA trên HSBA Nhận xét: Số bệnh án kê 02 KS chiếm tỷ lệ Đặc điểm Tần Tỷ lệ cao nhất (64,5%). Số KS trung bình trên mỗi HSBA kê KS xuất % HSBA là 1,7 KS. HSBA kê 01 kháng sinh 89 34,0 3.1.2. Lượt chỉ định của KS HSBA kê 02 kháng sinh 169 64,5 Bảng 2. Lượt chỉ định của các nhóm kháng sinh điều trị VPMPCĐ Lượt chỉ định STT Nhóm KS Số hoạt chất n Tỷ lệ % I Cephalosporin 8 159 36,0 1 C1G 1 2 0,5 2 C2G 2 62 14,0 3 C3G 4 93 21,0 4 C4G 1 2 0,5 II Penicillin 5 129 29,2 III Aminoglycosid 3 65 14,7 IV Macrolid 1 54 12,2 V Quinolon 2 35 7,9 Tổng = (I) + (II) + (III) + (IV) + (V) 19 442 100 Nhận xét: Có 442 lượt chỉ định KS tương ứng với 19 hoạt chất. Các cephalosporin có nhiều lượt chỉ định nhất (36,0%), trong đó chủ yếu là các cephalosporin thế hệ 3. 3.1.3. Chi phí thuốc KS điều trị VPMPCĐ Bảng 3. Chi phí thuốc kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ STT Chỉ số Đơn vị tính Giá trị 1 Tổng số HSBA HSBA 262 2 Tổng chi phí thuốc KS điều trị nội trú Nghìn VNĐ 8.940.549 3 Tổng chi phí thuốc KS điều trị VPCĐ Nghìn VNĐ 610.230 Chi phí thuốc KS điều trị VPMPCĐ trung bình trên mỗi 4 Nghìn VNĐ 2.329 HSBA: (4) = (3)/(1) Chi phí thuốc KS điều trị VPCĐ / tổng chi phí thuốc KS điều 5 % 6,8% trị nội trú : (5) =(3)/(2) *100% Nhận xét: Tổng tiền thuốc KS điều trị VPMPCĐ chiếm 6,8% trên tổng chi phí thuốc KS điều trị nội trú. Chi phí thuốc KS điều trị VPMPCĐ trung bình trên mỗi HSBA là 2.329.000 VNĐ. 3.2. Các chỉ số liên quan về sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ 3.2.1. Đánh giá sự phù hợp trong lựa chọn kháng sinh ở phác đồ ban đầu dựa trên mức độ nặng của bệnh nhân theo thang điểm CURB65 Bảng 4. Lựa chọn kháng sinh phác đồ ban đầu dựa trên mức độ nặng của VPMPCĐ theo thang điểm CURB65 Mức độ nặng của VPMPCĐ (điểm CURB65) Tổng Sự phù hợp chỉ định KS Trung bình (2) Nặng (3-5) n % n % n % Trường hợp không phù hợp 226 89,3 4 44,4 230 87,8 Trường hợp phù hợp 27 10,7 5 55,6 32 12,2 Tổng 253 100 9 100 262 100 Nhận xét: Tỷ lệ phác đồ KS ban đầu được đánh giá phù hợp với hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế chiếm 12,2% tổng số phác đồ. Tỷ lệ phác đồ phù hợp chỉ chiếm 10,7% đối với mức độ VPMPCĐ trung bình. Tuy nhiên, đối với mức độ nặng của VPMPCĐ, tỷ lệ phác đồ phù hợp chiếm 55,6%. 3.2.2. Thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu 174
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 Bảng 5. Thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu Phác đồ 01 KS Phác đồ 02 KS Tổng Phác đồ KS ban đầu n % n % n % HSBA không thay đổi phác đồ (1) 89 61,0 91 78,4 180 68,7 HSBA có thay đổi phác đồ (2) 57 39,0 25 21,6 82 31,3 - Đổi sang KS khác 25 17,1 3 2,6 28 10,7 - Thêm một KS 32 21,9 0 0 32 12,2 - Bớt một KS 0 0 22 19,0 22 8,4 Tổng = (1) +(2) 146 100 116 100 262 100 Nhận xét: 31,3% HSBA phải thay đổi phác đồ ban đầu. Trong đó, phác đồ thêm một KS chiếm tỷ lệ cao nhất (12.2% tổng số HSBA). 3.2.3. Tương tác gặp phải khi phối hợp KS Bảng 6. Các cặp tương tác KS gặp phải STT Tên KS 1 Tên KS 2 Tần suất Tỷ lệ % I Tương tác mức độ 4 49 60,5 1 Cefoxitin Tobramycin 22 27,2 2 Cefotaxim Gentamycin 10 12,3 3 Ceftizoxim Tobramycin 8 9,9 4 Cefotaxim Tobramycin 7 8,6 5 Ceftazidim Amikacin 2 2,5 II Tương tác mức độ 3 32 39,5 6 Ampicillin + sulbactam Clarithromycin 15 18,5 7 Amoxicillin + sulbactam Clarithromycin 13 16,0 8 Amoxicillin + acid clavulanic Clarithromycin 4 4,9 Tổng = (I) + (II) 81 100 Nhận xét: Có 08 cặp tương tác gặp phải khi phối hợp kháng sinh, tương ứng với 81 HSBA. Trong đó, mức độ 4 (phối hợp nguy hiểm) là mức độ tương tác phổ biến nhất (60,5%). Còn lại là các tương tác ở mức độ 3 (cần cân nhắc nguy cơ lợi/ hại của sự phối hợp thuốc). 3.2.4. Độ dài đợt điều trị KS Bảng 7. Độ dài đợt điều trị kháng sinh Ngày điều trị KS Dưới 7 ngày Từ 7-10 ngày Trên 10 Ngày Tổng Số HSBA 23 207 32 262 Tổng số ngày 124 1723 383 2230 Số ngày điều trị KS trung bình 8,5 Nhận xét: Tại TTYT năm 2019, độ dài đợt điều trị KS chủ yếu từ 7 đến 10 ngày, chiếm 207/262 HSBA. Số ngày sử dụng KS trung bình là 8,5 ngày. IV. BÀN LUẬN Bộ đều có chứa một KS beta-lactam [3]. 4.1. Một số chỉ số cơ bản về kháng sinh Tại TTYT năm 2019, tổng tiền thuốc KS điều sử dụng trong điều trị VPMPCĐ trị VPMPCĐ chiếm 6,8% so với tổng chi phí thuốc Kết quả nghiên cứu cho thấy, HSBA kê 02 KS trong điều trị nội trú. Tiền thuốc KS điều trị kháng sinh có tỷ lệ cao nhất trong mẫu nghiên VPMPCĐ tại TTYT cũng cao hơn so với một số cứu. Số thuốc kháng sinh trung bình trên mỗi nghiên cứu gần đây tại một số bệnh viện như: HSBA là 1,7 KS. Các trường hợp điều trị nội trú bệnh viện 19-8 [1], bệnh viện Lao và bệnh phổi đều là VPMPCĐ có mức độ từ trung bình cho đến Thái Nguyên [5]. Tiền thuốc KS tại Trung tâm nặng nên việc sử dụng nhiều hơn một KS chiếm cao có thể lý giải là do ảnh hưởng bởi các yếu tố tỷ lệ cao. Điều này cũng phù hợp với khuyến cáo như: mức độ nặng của bệnh viêm phổi, phác đồ của Bộ Y tế trong hướng dẫn sử dụng kháng sinh kháng sinh lựa chọn và thời gian điều trị KS. điều trị VPMPCĐ [3]. 4.2. Các chỉ số liên quan về sử dụng Có 442 lượt chỉ định KS.Trong đó, phân nhóm kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ cephalosporin thuộc nhóm KS beta-lactam được Tỷ lệ phác đồ KS ban đầu được đánh giá sử dụng phổ biến nhất, đặc biệt là các không phù hợp với hướng dẫn điều trị của Bộ Y cephalosporin thế hệ 3 chiếm đến 21% tổng số tế chiếm tỷ lệ cao, cho thấy còn tồn tại một lượt chỉ định của KS. Kết quả này cũng có sự khoảng cách khá lớn giữa thực tế kê đơn KS so tương đồng với hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế với khuyến cáo của Bộ Y tế. Điều này có thể là đưa ra, khi hầu hết mỗi phác đồ khuyến cáo của do rất nhiều các phác đồ điều trị cho bệnh nhân 175
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 tại Trung tâm chỉ dựa trên kinh nghiệm của bác V. KẾT LUẬN sỹ mà không dựa trên hướng dẫn điều trị cụ thể Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, việc kê đơn nào. Hoặc do bác sỹ không dựa vào tiêu chuẩn KS phần lớn là theo kinh nghiệm, tỷ lệ các phác quy định của thang điểm CURB65 để phân loại đồ kháng sinh phù hợp hướng dẫn điều trị của mức độ nặng của bệnh nhân. Bộ Y tế còn rất thấp. Các tương tác khi phối hợp Số HSBA phải thay đổi phác đồ ban đầu KS chưa được theo dõi chặt chẽ. chiếm tỷ lệ 31,3%. Trong đó, phác đồ thêm 01 Thực trạng chỉ định KS tại đơn vị cho thấy KS chiếm tỷ lệ cao nhất. Việc thay đổi phác đồ Trung tâm cần xây dựng tài liệu hướng dẫn điều do phác đồ ban đầu hiệu quả điều trị không rõ trị KS riêng cho bệnh VPMPCĐ, căn cứ trên các rệt, triệu chứng bệnh không thuyên giảm hoặc hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế. Tăng cường do tác dụng không mong muốn của KS. giám sát sử dụng đối với nhóm KS beta-lactam- Về các tương tác gặp phải khi phối hợp KS, nhóm thuốc KS được sử dụng nhiều nhất tại phổ biến nhất là các tương tác mức độ 04. Đây Trung tâm, để hạn chế sự lạm dụng KS, giảm là các cặp tương tác giữa một cephalosporin và thiểu chi phí điều trị. Ngoài ra cần theo dõi chặt một amino glycosid. Sự phối hợp này nếu dùng chẽ các tương tác bất lợi xảy ra, cân nhắc giữa kéo dài làm tăng khả năng gây độc tính cho thận nguy cơ và lợi ích khi phối hợp KS. đặc biệt ở những người có chức năng thận suy giảm. Còn lại là những tương tác ở mức độ 3, cụ TÀI LIỆU THAM KHẢO thể là tương tác giữa một penicilllin và chất ức 1. Đào Văn Bang (2018), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại chế beta-lactamase, với một KS nhóm macrolid. Bệnh viện 19-8 Bộ Công An, Luận văn thạc sỹ dược Tác dụng diệt khuẩn của penicillin có thể đối học, Đại học Dược Hà Nội. kháng với tác dụng kìm khuẩn của macrolid. Vì 2. Bộ Y Tế (2006), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ vậy cần phải hết sức cân nhắc giữa nguy cơ và định, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội. 3. Bộ Y Tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT về việc lợi ích khi phối hợp để tăng hiệu quả và giảm ban hành tài liệu chuyên môn Hướng dẫn sử dụng những rủi ro trong điều trị. kháng sinh. Tại TTYT năm 2019, độ dài đợt điều trị KS chủ 4. Nguyễn Viết Nhung (2017), "Thách thức trước yếu từ 07 đến 10 ngày. Số ngày sử dụng KS trung tình hình đề kháng kháng sinh trong viêm phổi bình là 8,5 ngày. Theo hướng dẫn sử dụng KS hiện nay", Nội san : Hội nghị đề kháng kháng sinh trong viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện điều trị VPMPCĐ của Bộ Y tế đưa ra, độ dài đợt lần thứ 4, Hội hô hấp TP. Hồ Chí Minh. điều trị nên từ 07 đến 10 ngày với các trường hợp 5. Nguyễn Ngọc Tú (2017), Phân tích chi phí trực do tác nhân viêm phổi điển hình [3]. Có thể thấy, tiếp điều trị bệnh viêm phổi cộng đồng tại Bệnh đa số bệnh nhân đều đáp ứng với phác đồ điều trị viện Lao và bệnh phổi Thái Nguyên năm 2015, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội. tại Trung tâm nên thời gian điều trị không quá dài. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS SAU KHI TRIỂN KHAI MÔ HÌNH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT Đoàn Thị Ngọc Hà*, Nguyễn Văn Huy* TÓM TẮT khoa HIV/AIDS của CDC sẽ được tiến hành thảo luận nhóm tại 6 tỉnh Việt Nam từ tháng 1-6/2019. Kết 43 Mục tiêu: Mô tả một số thuận lợi, khó khăn trong quả: Kinh phí cho các hoạt động phòng, chống công tác phòng, chống HIV/AIDS sau khi triển khai mô HIV/AIDS không bị ảnh hưởng nhiều, thậm chí tăng hình Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) tuyến tỉnh. lên so với những năm trước đây do tham gia vào các Đối tượng nghiên cứu và phương pháp: Các lãnh dự án chung hoặc hỗ trợ thêm chi phí từ các nguồn đạo CDC tuyến tỉnh, trưởng khoa HIV/AIDS thuộc CDC khác. Lãnh đạo nhận thức được vai trò và chức năng tỉnh sẽ được phỏng vấn sâu và các cán bộ y tế thuộc của HIV/AIDS ở một số tỉnh rất tốt, đảm bảo hoạt động này được nâng cao. Các khoa có thể sự phối kết *Đại học Y Hà Nội hợp tốt hơn do có sự hỗ trợ nhau để giải quyết các Chịu trách nhiệm chính: Đoàn Thị Ngọc Hà công việc gấp hoặc mang tính chuyên môn cao. Tuy Email: doanthingocha.hmu@gmail.com vậy, hiện nay, nguồn nhân lực trong công tác phòng Ngày nhận bài: 10.4.2020 chống HIV/AIDS vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu, cả Ngày phản biện khoa học: 8.6.2020 về số lượng cũng như chất lượng. Đồng thời, khi sát Ngày duyệt bài: 17.6.2020 nhập, một số cán bộ được điều chuyển về phòng chức 176
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012
7 p | 188 | 19
-
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng nấm trong điều trị nhiễm nấm Aspergillus phổi xâm lấn tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai
9 p | 34 | 8
-
Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Raglai tại hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa năm 2013
7 p | 76 | 8
-
Thực trạng sử dụng mạng xã hội và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y tế Cộng đồng năm 2014
4 p | 64 | 7
-
Thực trạng và động cơ đồng sử dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamine tại ba thành phố lớn ở Việt Nam
8 p | 67 | 6
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022
9 p | 14 | 4
-
Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
7 p | 75 | 3
-
Phân tích thực trạng chỉ định thuốc điều trị tăng huyết áp tại khoa Nội tim mạch Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô
5 p | 42 | 3
-
Thực trạng mô hình cung cấp dịch vụ bác sĩ gia đình tại các tỉnh thành phố ở Việt Nam
15 p | 5 | 2
-
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong dự phòng phẫu thuật tim mạch tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2022
6 p | 7 | 2
-
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh linezolid tại Bệnh viện Thanh Nhàn
10 p | 7 | 2
-
Phân tích thực trạng chỉ định kháng sinh Imipenem trong điều trị nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020
5 p | 9 | 2
-
Thực trạng bao phủ bảo hiểm y tế và một số yếu tố liên quan ở người lao động phi chính thức quận Long Biên, Hà Nội
7 p | 98 | 2
-
Thực trạng và khuynh hướng sử dụng nguồn nước ăn uống/sinh hoạt và nhà tiêu hộ gia đình tại CHILILAB, huyện Chí Linh, Hải Dương, 2004-2010
7 p | 59 | 0
-
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc ức chế bơm proton trên bệnh lý tiêu hóa tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2023
8 p | 2 | 0
-
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc chống đông trên bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Tim Hà Nội
8 p | 1 | 0
-
Phân tích thực trạng hoạt động kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn