intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi, đặc biệt tại Việt Nam. Xu hướng ngày càng gia tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí mua sắm tại bệnh viện. Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định giai đoạn 5 năm từ 2018 – 2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022

  1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2018 ĐẾN NĂM 2022 Nguyễn Thế Anh1 TÓM TẮT Nguyễn Duy Khang1 Mở đầu: Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc Tôn Thị Thanh Thảo1 được sử dụng rộng rãi, đặc biệt tại Việt Nam. Xu hướng ngày Nguyễn Đức Trí2 càng gia tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí mua sắm Phạm Hồng Thắm1,2 tại bệnh viện. Do đó, việc giám sát mức độ tiêu thụ kháng sinh là điều rất quan trọng. 1 Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2 Bệnh viện Nhân dân Gia Định Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định giai đoạn 5 năm từ 2018 – 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu thông qua phân tích định lượng số liều xác định trong ngày DDD (defined daily dose)/ 100 ngày nằm viện Kết quả: Tổng lượng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện có xu hướng gia tăng (Z= 1,19; p=0,02) qua 5 năm thể hiện qua giá trị DDD tăng từ 54 DDD/100 ngày nằm viện lên 65,46 DDD/ 100 ngày nằm viện. Nhóm kháng sinh “Giám sát” và “ Dự trữ” chiếm tỷ lệ trong tổng số tiêu thụ kháng sinh lần lượt là 65,81 % và 3,44%. Kháng sinh imipenem/ cilastatin và meropenem là hai kháng sinh tăng cao nhất trong các kháng sinh ưu tiên quản lý (z= 2,43; p=0,02 và Z=3,75; p< 0,001). Khoa Hồi sức Tích cực – Chống độc có xu hướng sử dụng kháng sinh tăng trong giai đoạn khảo sát từ 2018 – 2022 (z= 2,18; p= 0,042). Tác giả chịu trách nhiệm Nguyễn Thế Anh Kết luận: Tình hình tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện có Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch xu hướng tăng qua các năm. Trong đó, kháng sinh thuộc nhóm Email: anhnt.kd@pnt.edu.vn ưu tiên quản lý có xu hướng tăng cao. Kết quả nghiên cứu là cơ sở dữ liệu nhằm định hướng xây dựng chương trình quản lý sử Ngày nhận bài: 25/8/2023 dụng kháng sinh tại bệnh viện. Ngày phản biện: 9/27/2023 Từ khóa: chương trình quản lý kháng sinh, kháng sinh, tiêu Ngày đồng ý đăng: 14/10/2022 thụ kháng sinh. Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 123
  2. TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân nội trú tại các Khoa Lâm sàng giai đoạn Tình trạng tiêu thụ kháng sinh là một trong 2018 - 2022 được lưu trữ trong phần mềm sử những nguyên nhân hàng đầu gây ra đề kháng dụng thuốc của Khoa Dược và Phòng Kế hoạch - kháng sinh và là một trong những vấn đề ảnh Tổng hợp, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định. hưởng lớn đến sức khỏe toàn cầu [1]. Năm 2016, Tiêu chuẩn loại trừ: Cơ sở dữ liệu về sử chi phí chi cho y tế chiếm 5,7% GDP tại Việt Nam, dụng kháng sinh và số ngày nằm viện của bệnh trong đó thuốc kháng sinh chiếm 1/3 tổng chi nhân tại Khoa Nhi Tổng hợp, Khoa Bệnh Lý Sơ phí tiêu thụ tại các bệnh viện công lập [2-4]. Việc Sinh và Khoa Cấp cứu. giám sát tiêu thụ kháng sinh có thể ảnh hưởng Phương pháp nghiên cứu đến điều trị lâm sàng và cả tính kinh tế. Do đó, nhằm hỗ trợ sử dụng kháng sinh một cách hợp Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp lý và giảm thiểu tình trạng đề kháng kháng sinh, hồi cứu, mô tả cắt ngang kết hợp với phân tích nhiều chương trình quản lý kháng sinh đã được định lượng dựa vào số liều kháng sinh sử dụng triển khai tại các bệnh viện, bao gồm cả việc hàng ngày (DDD - Defined daily Doses). Nghiên phân tích và đánh giá sử dụng kháng sinh, được cứu thực hiện phân tích mức độ và xu hướng xem là một trong những điệu kiện cần thiết và tiêu thụ kháng sinh trên bệnh nhân nội trú và quan trọng trong chương trình quản lý kháng tại 03 khoa lâm sàng có mức tiêu thụ cao nhất sinh tại cơ sở điều trị [5, 6]. Cuối năm 2020, Bộ Y trong giai đoạn 2018 – 2022. tế đã ban hành Quyết định 5631/QĐ-BYT nhấn Xử lý số liệu mạnh tầm quan trọng của việc quản lý sử dụng thuốc kháng sinh nhằm giảm tình trạng kháng Phần mềm Excel Office 365 và R studio thuốc [7]. được sử dụng trong quá trình quản lý, thống kê và phân tích số liệu liên quan đến sử dụng Bệnh viện Nhân Dân Gia Định là một trong kháng sinh trong bệnh viện. những Bệnh viện Đa khoa loại I trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô lớn 1500 Sử dụng phương pháp phân tích phi tham giường bệnh. Hàng năm bệnh viện tiêu thụ một số Mann Kendall để phân tích xu hướng tiêu thụ số lượng lớn kháng sinh để đáp ứng công tác kháng sinh tại bệnh viện. Kết luận xu hướng tiêu khám chữa bệnh. Chúng tôi tiến hành nghiên thụ tăng nếu chỉ số phân tích Z > 0 và p < 0.05, cứu nhằm mục tiêuphân tích thực trạng sử dụng và xu hướng tiêu thụ giảm nếu Z < 0 và p < 0.05. kháng sinh điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhân Nếu kết quả phân tích cho p > 0,05 thì kết luận Dân Gia Định thông qua mức độ và xu hướng tiêu rằng không có xu hướng thay đổi. thụ trong giai đoạn 2018 – 2022, từ đó đề xuất 3. KẾT QUẢ các giải pháp quản lý sử dụng kháng sinh hợp lý. Mức độ tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Theo danh mục phân loại AwaRe năm Đối tượng nghiên cứu 2023, Mức độ tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện Tiêu chuẩn lựa chọn: Cơ sở dữ liệu về sử Nhân dân Gia Định giai đoạn 2018 -2022 được dụng kháng sinh và số ngày nằm viện của bệnh trình bày trong hình 1. Trang 124 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn
  3. KẾT QUẢ Mức độ tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện Theo danh mục phân loại AwaRe năm 2023, Mức độ tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | NGUYỄN THẾ ANH VÀ CỘNG SỰ Nhân dân Gia Định giai đoạn 2018 -2022 được trình bày trong hình 1. 90 80 DDD/ 100 ngày nằm viện 70 60 50 40 30 20 10 0 2018 2019 2020 2021 2022 Giai đoạn 2018 -2022 Dự trữ Giám sát Khác Tiếp cận Hình 1. Mức độ tiêu thụ các nhóm kháng sinh tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định Hình 1. Mức độ tiêu thụ các nhómđoạn 2018 - 2022 viện Nhân dân Gia Định giai kháng sinh tại Bệnh Trong giai đoạn 2018 – 2022, mức giai tiêu 2018 - 2022 độ đoạn Nhân dân Gia Định là 63,74 DDD/ 100 ngày thụ kháng sinh trungđoạn 2018 – 2022, mức sát” là thụ kháng sinh trung bình nhómDDD/ 100 ngày nằm viện Trong giai bình nhóm “Giám độ tiêu nằm viện , tăng từ 54 “ Giám sát” là 41,94 DDD/ 41,94 ngày nằm viện và viện và chiếm tỷ lệ năm 2018 lên 65,46độ tiêu thụ kháng nằm viện 100 DDD/ 100 ngày nằm chiếm tỷ lệ cao nhất 65,81 %. Mức DDD/ 100 ngày cao nhất 65,81 %. Mức độ tiêu“Tiếp kháng sinhtỷ lệ 28,18năm giảm từ 17,74 DDD/ 100 ngày sinh trung bình nhóm thụ cận” chiếm vào %, 2022. trung bình nhóm “Tiếp cận” chiếm tỷ lệ 28,18 ngày nằm viện . Ngược lại, Mức độ tiêu thụ kháng nằm viện xuống còn 15,48 DDD/ 100 %, Mức độ và xu hướng tiêu thụ các kháng giảm từ 17,74 DDD/ 100 ngày nằm viện xuống sinh trung bình nhóm “ Dự trữ” là 2,19 DDD/ ngày nằm viện và chiếm tỷ lệ 3,44 % trong – 2022 sinh ưu tiên quản lý giai đoạn 2018 còn 15,48 DDD/ 100 ngày nằm viện . Ngược lại, giai đoạn khảo sát. Nhìn chung, Tiêu thụ kháng sinhGiá trịbình tại 100 ngày nằm viện các kháng trung DDD/ Bệnh viện Nhân dân Mức độ tiêu thụ kháng sinh trung bình nhóm “ Dự trữ” là 2,19 DDD/ ngày nằm viện và ngày nằm viện , tăng từ 54quản lý sử ngày nằm Nội trú, Bệnh Gia Định là 63,74 DDD/ 100 chiếm tỷ sinh ưu tiên DDD/ 100 dụng tại viện lệ 3,44 % trong giai đoạnlên năm 2018 65,46 DDD/ 100 viện Nhân Dân Gia Định giai đoạn 2018 – 2022 khảo sát. Nhìn chung, ngày nằm viện vào năm 2022. Tiêu thụ kháng sinh trung bình tại Bệnh viện sinhđược trình bàygiai đoạn 2018 – 2022 Mức độ và xu hướng tiêu thụ các kháng ưu tiên quản lý trong Bảng 2. Bảng 2. Mức độ DDD/ 100 ngày nằm viện các kháng sinhsinh ưu tiên quản lý tại Nội trú, Bệnh – 2022 Giá trị và xu hướng tiêu thụ các kháng ưu tiên quản lý sử dụng tại nội trú, 2018 viện Nhân Dân Gia Định giai đoạn 2018 – 2022 được trình bày trong Bảng 2. DDD/ 100 ngày nằm viện Bảng 2. Mức độ và xu hướng tiêu thụ các kháng sinh ưu tiên quản lý tại nội trú, 2018 2019 2020 2021 2022 Trung bình z p 2018 – 2022 Imipenem + Cilastatin 2,82 5,09 3,56 4,44 4,31 4,04 2,43 0,01508 Meropenem 0,99 1,31 1,07 2,59 2,69 1,73 2,18 0,02902 Teicoplanin 0,21 0,24 0,04 0,08 0,07 0,13 -3,42 0,00063 Vancomycin 1,18 2,47 1,87 3,38 3,45 2,47 3,75 0,00018 Ceftazidim - Avibactam - - - 0,001 0,03 0,01 3,07 0,00213 Colistin 0,33 0,57 0,45 0,99 0,86 0,64 3,17 0,00152 Daptomycin - - - - 0,01 0,001 2,23 0,02576 Fosfomycin 0,05 0,07 0,18 0,32 0,27 0,18 3,42 0,00063 Linezolid 1,20 1,36 1,03 1,39 1,50 1,29 0,62 0,53660 Tigecyclin 0,01 0,05 0,05 0,08 0,18 0,08 4,16 0,00003 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 125
  4. TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 Hai kháng sinh có mức độ sử dụng cao cilastatin, mepropenem có xu hướng tăng nhất trong giai đoạn 2018-2022 là imipenem/ trong giai đoạn 5 năm. Ngược lại, kháng sinh cilastatin và vancomycin với mức tiêu thụ trung teicoplanin (z=-3,42) có xu hướng giảm từ 2018 bình lần lượt là 4,04 DDD/ 100 ngày nằm viện đến 2022. Amphotericin b và linezolid có xu và 2,47 DDD/ 100 ngày nằm viện, theo sau đó hướng không ổn định qua các năm. là meropenem và linezolid với giá trị trung bình Mức độ và xu hướng tiêu thụ kháng sinh tại DDD/ 100 ngày nằm viện lần lượt là 1,73 và 1,29. một số khoa lâm sàng giai đoạn 2018 – 2022 Kết quả phân tích kiểm định Mann-Kendall Mức độ tiêu thụ kháng sinh tại một số khoa cho thấy, caspofungin (Z=4,07), ceftazidim/ lâm sàng tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong avibactam, colistin, daptomycin, fosfomycin, 5 năm được trình bày dưới Hình 1 micafungin, tigecylin, vancomycin, imipenem/ 900 DDD/ 100 ngày nằm viện 800 700 600 500 400 300 200 100 0 2018 2019 2020 2021 2022 *Chú thích: HSTC-CĐ: Hồi sức tích cực- Chống độc; Ngoại CTCH: Ngoại Chấn thương ; Ngoại LN-MM- *Chú thích: HSTC-CĐ: Hồi sức tích cực- Chống độc; Ngoại CTCH: Ngoại Chấn thương ; Ngoại LN-MM-BC: BC: Ngoại Lồng ngực Mạch máu - Bướu cổ Ngoại Lồng ngực Mạch máu - Bướu cổ Hình 2. Mức độ tiêu thụ kháng sinh tại các khoa lâm sàng giai đoạn 2018 - 2022 Hình 2. Mức độ tiêu thụ kháng sinh tại các khoa lâm sàng giai đoạn 2018 - 2022 Trong giai đoạn 2018-2022, Khoa Nội Hô Hấp là đơn vị có mức tiêu thụ kháng sinh cao Trong giai đoạn 2018-2022, Khoa và Khoa Lão.xu hướng sử dụng kháng sinh. nhất, theo sau đó là Khoa HSTC-CĐ Nội Hô Khoa Ngoại LN– MM – BC và Khoa Hấp là Nội Thần Kinh là tiêu thụ kháng sinh caoít nhất trong giai đoạn 5 năm. Nhìn chung, đơn vị có mức 2 Khoa có mức độ tiêu thụ Tại Khoa Hồi sức tích cực, fluoroquinolon nhất, theo sau đó là Khoa HSTC-CĐ và Khoa Lão. Khoa HSTC-CĐ, Khoa Nội Hô Hấp, Khoa Lão là 3và carbapenem là hai nhóm kháng sinh sử dụng đơn vị có mức độ tiêu thụ lớn nhất và Khoa Ngoại LN– MM – BC và Khoa Nội Thần Kinh nhiều nhất với mức độ tiêu thụ trung bình là 29,7 là 2 Khoa có mức độ tiêu thụ thụ của toàn viện trong giai đoạn 5 năm. Đồng thời, mức tiêu luôn vượt qua giá trị tiêu ít nhất trong giai DDD/ 100 ngày nằm viện và 23,1 DDD/ 100 ngày đoạn 5 thụ trung bình của các Khoa này gấp hơn 2 lần mức tiêu thụ trung bình của toàn viện năm. Nhìn chung, Khoa HSTC-CĐ, Khoa nằm viện . Tương tự, fluoroquinolon là nhóm Nội Hô (63.74 DDD/ 100 ngày nằm viện). Vìđộ tiêu Khoa này được lựa chọn để tiếp tục phân Hấp, Khoa Lão là 3 đơn vị có mức vậy, ba kháng sinh sử dụng nhiều nhất tại Khoa Lão và thụ lớn tích mức luôn vượt qua sử dụng kháng sinh. nhất và độ và xu hướng giá trị tiêu thụ của Nội Hô Hấp với lần lượt là 40.61 DDD/ 100 ngày toàn viện trong giai đoạntích cực, Đồng thời, mức carbapenem là hai nhóm kháng sinh sử Tại Khoa Hồi sức 5 năm. fluoroquinolon và nằm viện và 35.48 DDD/ 100 ngày nằm viện. cao tiêu thụ trung bình của các Khoa này gấp hơn 2 dụng nhiều nhất với mức độ tiêu thụ trung bình là 29,7 DDD/4 lần so với tiêu thụ 23,1 gấp gần 100 ngày nằm viện và nhóm kháng sinh lần mức tiêu thụ trung bình của toàn viện (63.74 DDD/ 100 ngày nằm viện . Tương tự, fluoroquinolon làtoàn viện. Xusinh sử dụng nhiềucác kháng sinh DDD/ 100 ngày nằm viện). Vì vậy, ba Khoa này này nhóm kháng hướng tiêu thụ của Khoa HSTC-CĐ, Khoa Lão và Khoa Nội Hô được lựa chọn Khoa Lão và phân tích mức độ và là 40.61 DDD/ 100 ngày nằm viện và nhất tại để tiếp tục Nội Hô Hấp với lần lượt Hấp sẽ được trình bày ở Hình 2. 35.48 DDD/ 100 ngày nằm viện. cao gấp gần 4 lần so với tiêu thụ nhóm kháng sinh này toàn viện. Xu hướng tiêu thụ các kháng sinh của Khoa HSTC-CĐ, Khoa Lão và Khoa Trang 126 Hô Hấp sẽ được trình bày ở Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Nội Hình 2.
  5. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | NGUYỄN THẾ ANH VÀ CỘNG SỰ Khoa Nội Hô Hấp Khoa Lão Khoa HSTC - CĐ *: p
  6. TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 Tại Khoa HSTC-CĐ, carbapenem (Z =2,18) Đối với các kháng sinh ưu tiên quả lý, và vancomycin (Z =2,35) có xu hướng tăng trong imipenem/ cilastatin, meropenem là các kháng giai đoạn 2018 – 2022. Ngoài ra, các kháng sinh sinh nhóm beta – lactam có phổ rộng và hoạt trong nhóm khác gồm linezolid, teicoplanin và tính mạnh mẽ trên các vi khuẩn Gram âm đa colistin có xu hướng giảm trong 5 năm với giá kháng hay các trường hợp nhiễm khuẩn nặng. trị Z lần lượt là -3,75; -3,17; -2,76. Các kháng sinh Do đó, imipenem/ cilastatin và meropenem còn lại không thể hiện xu hướng rõ ràng. được xếp vào nhóm các kháng sinh ưu tiên quản lý theo Quyết Định số 5631/QĐ – BYT [7]. Tuy 4. BÀN LUẬN nhiên mức tiêu thụ 2 kháng sinh này nói riêng Trong giai đoạn 2018 -2022, mức tiêu thụ và carbapenem nói chung chỉ xếp sau ba nhóm kháng sinh nội trú tại bệnh viện Nhân Dân Gia kháng sinh tiêu thụ cao nhất. Cụ thể, số liều Định là 63,7 DDD/ 100 ngày nằm viện, thấp hơn DDD/ 100 ngày nằm viện imipenem/ cilastatin khi so với bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên có và meropenem trung bình lần lượt là 4,04 và mức tiêu thụ trung bình 78,6 DDD/ 100 ngày 1,73 trên toàn bộ bệnh nhân nội trú. Trong khi nằm viện giai đoạn 2015 – 2018 [8]. Hay số liệu số liều DDD/ 100 ngày nằm viện ghi nhận ở các ghi nhận một bệnh viện ở khu vực Nigeria có bệnh viện tại Đức chỉ 1.7 DDD/ 100 ngày nằm tổng mức tiêu thụ kháng sinh bệnh nhân nội trú viện [13]. Mặc khác kết quả ghi nhận tại bệnh 260,9 DDD/ 100 ngày nằm viện giai đoạn 2017 – viện khá tương đồng với kết quả của tác giả 2019 cao hơn rất nhiều với bệnh viện Nhân Dân Nguyễn Thị Tuyến thực hiện tại bệnh viện Bạch Gia Định [9]. Bên cạnh đó, một số bệnh viện có Mai [14]. Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình mức tiêu thụ tương đối thấp hơn so với bệnh trạng mức tiêu thụ tăng cao là việc phân lập viện Nhân Dân Gia Định, kết quả được ghi nhận các vi khuẩn tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ hai bệnh viện hạng 2 và 3 tại Trung Quốc cho như K.pneumoniae, P.aeruginosa và A.baumannii thấy mức tiêu thụ kháng sinh lần lượt là 48,1 chiếm tỷ lệ khá cao [15]. Thực trạng này đã dẫn DDD/ 100 ngày nằm viện và 46,6 DDD/ 100 ngày đến áp lực sử dụng các kháng sinh carbapenem nằm viện vào năm 2015 [10]. tăng nhanh. Theo danh mục phân loại AwaRe năm Hiện nay, Sự lựa chọn kháng sinh trong việc 2023, mức độ tiêu thụ kháng sinh trung bình điều trị vi khuẩn Gram dương điển hình như các nhóm “Giám sát” chiếm tỷ lệ cao nhất 65,81 %. kháng sinh cùng phổ tác dụng như linezolid, Mức độ tiêu thụ kháng sinh trung bình nhóm teicoplanin, clindamycin,.. nhưng mức độ tiêu “Tiếp cận” chiếm tỷ lệ 28,18% và mức độ tiêu thụ thụ vancomycin vẫn cao nhất, kết quả phân tích kháng sinh trung bình nhóm “ Dự trữ” chiếm tỷ ghi nhân có mức độ sử dụng xếp sau imipenem/ lệ 3,44 % trong giai đoạn khảo sát. Theo khuyến cilastatin với số liều DDD/ 100 ngày nằm viện cáo của WHO giai đoạn 2019 – 2023, kháng sinh trung bình ghi nhận là 2,47, cao hơn nhiều so nhóm “Tiếp cận” chiếm ít nhất 60% tổng lượng với nghiên cứu của Thanh Nhàn chỉ 0,4 DDD/ tiêu thụ trong khi tỷ lệ này tại Bệnh viện Nhân 100 ngày nằm viện [16]. dân Gia Định là 28,18% [11]. Nguyên nhân chính Đối với Khoa Nội Hô Hấp trong giai đoạn từ có thể do Bệnh viện Nhân dân Gia Định là bệnh 2018 đến 2022, mức độ sử dụng kháng sinh tại viện đa khoa với số lượng bệnh nhân đông, mô Khoa này có kết quả phân tích cao nhất. Hai nhóm hình bệnh tật đa dạng, tỷ lệ đề kháng kháng kháng sinh được sử dụng nhiều nhất tại Khoa Nội sinh tăng, điều trị bệnh nhân có bệnh lý nhiễm Hô Hấp là fluoroquinolon và cephalosporin thế khuẩn nặng, phức tạp. [12]. hệ 3. Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với mô Trang 128 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn
  7. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | NGUYỄN THẾ ANH VÀ CỘNG SỰ hình bệnh lý tại Khoa, đa phần các bệnh nhiễm Nghiên cứu cho thấy được hình ảnh tổng khuẩn liên quan đến hô hấp như viêm phổi cộng quát của mức độ tiêu thụ kháng sinh của bệnh đồng, viêm phổi bệnh viêm phổi bệnh viện,… nhân nội trú tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định Kháng sinh nhóm fluoroquinolon thường được dao động từ 54 – 65 DDD/ 100 ngày nằm viện. sử dụng nhiều nhất là levofloxacin. Với mức tiêu Khoa Nội Hô Hấp, Khoa Lão, Khoa HSTC-CĐ là thụ fluoroquinolon và cephalosporin thế hệ 3 ba khoa có mức độ tiêu thụ kháng sinh cao nhất lần lượt là 35,4 DDD/100 ngày nằm viện và 24,1 luôn vượt mức 100 DDD/ 100 ngày nằm viện. DDD/100 ngày nằm viện. Trong tổng mức tiêu 5. KẾT LUẬN thụ của Khoa, các kháng sinh ưu tiên quản lý như fosfomycin và linezolid chiếm một lượng nhỏ. Kết quả cho thấy mức tiêu thụ và cơ cấu Kết quả của nghiên cứu tương tự với một nghiên kháng sinh tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định ở cứu từ bệnh viện Bạch Mai, tại Khoa Nội Hô Hấp mức trung bình 63,72 DDD/ 100 ngày nằm viện. được ghi nhận fluoroquinolon và cephalosporin Có thể thấy kháng sinh được sử dụng chủ yếu thế hệ 3 là hai nhóm kháng sinh dùng nhiều nhất tại bệnh viện thuộc nhóm “Giám sát”. Bên cạnh với giá trị DDD/ 100 ngày nằm viện trung bình là đó, mức độ tiêu thụ kháng sinh nhóm “Dự trữ” 32,7 và 19,9 [17]. Kết quả phân tích xu hướng cho tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng gia thấy, các kháng sinh thuộc nhóm ưu tiên quản tăng trong 5 năm. carbapenem, vancomycin, lý đang có xu hướng tăng qua từng năm, cụ thể colistin là một trong những kháng sinh ưu tiên như vancomycin, colistin và fosfomycin. quản lý được tiêu thụ ở Khoa HSTC-CĐ. Cần tiếp tục giám sát và phân tích tình hình sử dụng để Tại Khoa Lão, mức tiêu thụ kháng sinh đứng có các giải pháp can thiệp kịp thời. thứ 2 sau Khoa Nội Hô Hấp, với số liều DDD/ 100 ngày nằm viện trung bình là 140,5. Hai nhóm kháng sinh fluoroquinolon và cephalosporin thế TÀI LIỆU THAM KHẢO hệ 3 chiếm chủ yếu trong các nhóm kháng sinh 1. Agency European Medicines. Antimicrobial tiêu thụ tại Khoa. Điều này tương tự với đánh giá resistance 2017 [Available rom: https:// các nhóm kháng sinh ở những bệnh nhân nội w w w. e m a . e u ro p a . e u / e n / h u m a n - trú trên toàn viện. Kết quả phân tích khá tương regulatory/overview/public-health-threats/ đồng với tác giả Đặng Hà Lê thực hiện tại bệnh antimicrobial-resistance. viện Lão Khoa Trung Ương [18]. 2. Tô Hoàng Dương, Nguyễn Việt Anh, Phạm Tại Khoa HSTC-CĐ, mức độ sử dụng kháng Thị Thúy Vân, Nguyễn Phương Mai, Nguyễn sinh trung bình là 119,9 DDD/ 100 ngày nằm Thị Thu Thủy. Đặc điểm vi khuẩn và tình hình viện. Giá trị ghi nhận cao hơn so với nghiên sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm cứu của tác giả Dương Văn Quang và cộng khuẩn do một số chủng Gram âm giảm sự, tại bệnh viện Bạch Mai, mức tiêu thụ của nhạy cảm với kháng sinh carbapenem tại Khoa HSTC-CĐ chỉ đạt 90 DDD/ 100 ngày nằm Bệnh viện Hữu nghị. Journal of 108-Clinical viện [17]. Nhóm kháng sinh carbapenem và Medicine Phamarcy. 2021. fluoroquinolon là hai nhóm có mức độ tiêu thụ cao nhất lần lượt là 23,2 và 32,16 DDD/ 100 ngày 3. Phạm Hồng Nhung, Nguyễn Thị Tuyến. Tình nằm viện. So sánh với kết quả nghiên cứu của hình đề kháng kháng sinh của Klebsiella Đức giá trị carbapenem của bệnh viện Nhân pneumoniae, Pseudomonas aerginosa và Dân Gia Định xấp xỉ với giá trị tương ứng là 22,0 Acinetobacter baumannii phân lập tại Khoa DDD/ 100 ngày nằm viện [13]. Hồi sức tích cực và Trung tâm Hô hấp Bệnh Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 129
  8. TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 viện Bạch Mai giai đoạn 2012-2016. Tạp chí classification of antibiotics for evaluation Y học lâm sàng. 2018;101:43-51. and monitoring of use, 2023 2023 [Available rom: https://www.who.int/publications/i/ 4. Trần Thị Thanh Hà. Phân tích thực trạng sử item/WHO-MHP-HPS-EML-2023.04. dụng thuốc tại bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2014: Đại học Dược Hà Nội; 2016. 12. Nguyen KV, Thi Do NT, Chandna A, Nguyen TV, Pham CV, Doan PM, et al. Antibiotic use 5. Patel SV, Vergnano S. The impact of and resistance in emerging economies: a paediatric antimicrobial stewardship situation analysis for Viet Nam. BMC Public programmes on patient outcomes. Health. 2013;13(1):1158. Current Opinion in Infectious Diseases. 2018;31(3):216-23. 13. Schweickert B, Feig M, Schneider M, Willrich N, Behnke M, Peña Diaz LA, et al. 6. Morris AM. Antimicrobial Stewardship Antibiotic consumption in Germany: first Programs: Appropriate Measures and data of a newly implemented web-based Metrics to Study their Impact. Current tool for local and national surveillance. treatment options in infectious diseases. Journal of Antimicrobial Chemotherapy. 2014;6(2):101-12. 2018;73(12):3505-15. 7. Quyết định 5631/QĐ-BYT của Bộ Y tế về 14. Nguyễn Thị Tuyến. Phân tích thực trạng việc ban hành Tài liệu “Hướng dẫn thực sử dụng kháng sinh carbapenem tại Bệnh hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong viện Bạch Mai. Đại học Dược Hà Nội;2018. bệnh viện”, (2020). 15. Nguyễn Thanh Tâm, Đặng Trần Quang 8. Nguyễn Việt Hùng. Phân tích thực trạng Phụng, Phạm Hồng Thắm. Khảo sát tình tiêu thụ kháng sinh và việc sử dụng kháng hình sử dụng kháng sinh Amikacin tại Bệnh sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện tại viện Nhân dân Gia Định. Tạp chí Y học Việt bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên: Đại học Nam. 2023;526(1B). Dược Hà Nội; 2019. 16. Nguyễn Thị Mai Anh. Phân tích thực trạng sử 9. Sekoni KF, Oreagba IA, Oladoja FA. dụng kháng sinh Vancomycin tại bệnh viện Antibiotic utilization study in a teaching Thanh Nhàn.: Đại học Dược Hà Nội; 2019. hospital in Nigeria. JAC-antimicrobial resistance. 2022;4(5):dlac093. 17. Dương Văn Quang. Tình hình tiêu thụ kháng sinh có phổ tác dụng trên vi khuẩn 10. Yan K, Xue M, Ye D, Yang C, Chang J, Jiang gram âm đa kháng. Tạp chí Y học lâm sàng. M, et al. Antibiotic prescribing practices in 2020;115:38-46. secondary and tertiary hospitals in Shaanxi province, western China, 2013-2015. PloS 18. Đặng Hà Lê. Phân tích tình hình sử dụng one. 2018;13(12):e0207229. kháng sinh vancomycin tại bệnh viện Lão khoa Trung ương: Đại học Dược Hà Nội; 11. World Health Organization. AWaRe 2020. Trang 130 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn
  9. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | NGUYỄN THẾ ANH VÀ CỘNG SỰ Abstract ANALYSIS OF THE ANTIBIOTIC UTILIZATION IN NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL IN THE FROM 2018 TO 2022 Introduction: In recent years, antibiotic resistance has posed a threat to public health, and various initiatives have been implemented globally to lessen its impact. Objectives: The present study evaluated the use and consumption of antibiotics at Nhan dan Gia Dinh Hospital at the moment. Materials and methods: Valid quarterly data on antibiotic use and consumption were collected, and a retrospective study involving a quantitative analysis of DDD per 100 bed-days was carried out from 2018 to 2022. Results: The total antibiotic consumption in the hospital over the course of five years increased from 54 DDD/100 bed-days to 65.46 DDD/ 100 bed-days (Z= 1.19; p=0.02). During the survey period from 2018 to 2022. Watch- and reserve- group of antibiotic accounted for 65,81 % and 3,44% of total antibiotic comsumption, respectively. imipenem/cilastatin and meropenem had the biggest increases in the “reserve” group of antibiotics (Z= 2,43; p=0,02 và Z=3,75 ; p< 0,001). The Department of Intensive Care unit tended to increase (Z= 2,18; p= 0,042). Conclusion: The consumption of antibiotics by inpatients significantly increased between 2018 and 2022. Additionally, there was a concurrent rise in the priority of antibiotic treatment. The study results have provided valuable data for the establishment of an antimicrobial stewardship program in the hospital. Keywords: antibiotics, antimicrobial stewardship, drug utilization. Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 131
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2