Phân tích tình hình kinh doanh ngoại tế tại Ngân hàng No&PTNT Đà Nẵng - 9
lượt xem 5
download
Đến nay, chúng ta đã xác định được giới hạn của lãi suất cho vay ưu đãi. Nhưng mức lãi suất ưu đãi cụ thể mà Chi nhánh áp dụng đối với các khách hàng còn phụ thuộc vào quan hệ giữa khách hàng với Chi nhánh. Các dơn vị xuất khẩu có thể mặc cả về lãi xuất với ngân hàng trong giới hạn đã định. Thông thường, đối với những khách hàng có uy tín, truyền thống, lâu năm thì Chi nhánh thường cho vay với lãi xuất ưu đãi thấp (hướng về phía cận dưới của khung...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích tình hình kinh doanh ngoại tế tại Ngân hàng No&PTNT Đà Nẵng - 9
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đến nay, chúng ta đ ã xác định đư ợc giới hạn của lãi su ất cho vay ưu đãi. Nhưng mức lãi suất ưu đ ãi cụ thể m à Chi nhánh áp dụng đối với các khách hàng còn phụ thuộc vào quan hệ giữa khách hàng với Chi nhánh. Các dơn vị xuất khẩu có thể mặc cả về lãi xuất với ngân hàng trong giới hạn đã định. Thông thường, đối với những khách h àng có u y tín, truyền thống, lâu năm th ì Chi nhánh th ường cho vay với lãi xuất ưu đãi th ấp (hướng về phía cận dưới của khung lãi xuất ưu đãi). Trên đây chỉ là ưu đãi về lãi su ất cho vay, ngoài ra còn có một ưu đãi khác không kém phần quan trọng mà Chi nhánh có thể áp dụng đối với các đơn vị xuât khẩu. Đó là ưu dãivề điều kiện vay vốn Chi nhánh có thể cho các đơn vị xuất khẩu vay vốn VND với hình thức đảm bảo không công bằng tài sản. Ở đây đảm bảo chủ yếu m à có được là : Uy tín của các đơn vị xuất khẩu và bo L/C mà bên nhập khẩu đã m ở cho đơn vị n ày. Tóm lại, nếu Chi nhánh có thể thực hện cho vay VND với nhiều ưu đãi cho các đơn vị xuất khẩu th ì ho ạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh có thể được đẩy mạnh. 2 . Cho Các Đơn Vị Sản Xuất H àng Xuất Khẩu Vay USD Rồi Bán USD Lấy VND Để Có Vốn VND Sản Xuất Hàng Xuất Khẩu : Đây là hình th ức cho vay xuất khẩu mới m à Chi nhánh nên áp dụng phổ biến. Sở dĩ có hình thức n ày là vì trong tình hình hiện nay lãi xuất cho vay USD rất thấp so với các năm trước ( không giảm quá 3% năm ). Trong khi đó lãi xuất cho vay VND ưu đ ãi xuất khẩu hiện tại của Chi nhánh còn khá cao so với lãi xu ất cho vay USD ( khoảng 6,6% năm). Bên cạnh đó thì tỷ lệ tăng giá của USD với VND trong 2 năm qua là tương đối ổn định ( khoảng 3% năm ). Nếu tỷ lệ tăng giá của USD tiếp tục ổn định như các năm trước thì lãi xu ất cho vay USD của Chi nhánh khi tính sang VNĐ sẽ ở mức khoảng 6% năm. Mức lãi xuất này được coi là thấp hơn mức lãi xuất của VND. Chính vì đ iều này mà các
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đơn vị xuất khẩu thích vay USD rồi bán USD lấy VND hơn là vay trực tiếp VND. Với hình thức cho vay USD ( rồi bán USD ra VND ) như trên thì các đơn vị này được lợi về lãi su ất, nhờ mức lãi suất cho vay USD thấp. ĐÒng thời các đ ơn vị xuất khẩu n ày còn phải chịu rủi ro về tỷ giá. Nhưng rủi ro này cũng không ảnh h ưởng đến nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu để trả nợ cho Chi nhánh. Để khuyến khích các đơn vị xuất khẩu vay USD rồi bán lấy VND th ì Chi nhánh cũng nên ưu đãi cho các đ ơn vị n ày về điều kiện cho vay Chi nhánh có thể cho các đ ơn vị xuất khẩu này vay USD với hình th ức đảm bảo không bằng tài sản. Ở đây sự đ ảm bảo chủ yếu mà Chi nhánh có được khi cho các đơn vị xuất khẩu này vay vốn là : Uy tín của đơn vị n àyvà bôn L/C mà bên nh ập khẩu đ ã m ở cho đ ơn vị này. Khi Chi nhánh cho các đơn vị xuất khẩu vay USD với các ưu đãi trên thì các đơn vị n ày cũng phải thực h iện thanh toán tại Chi nhánh. Nhờ đó mà doanh số thu mua ngoại tệ của Chi nhánh tăng lên. Tóm lại, đ ây cũng là hình thức cho vay nhằm giúp cho các đơn vị xuất khẩu có vốn lưu động để phục vụ để phục vụ cho sản xuất h àng xu ất khẩu, Hình thức này cũng không giống hình thứ cho vay ưu đãi bằng VND., nh ưng chỉ khác về đồng tiền cho vay là USD chứ không phải là VND. Nếu áp dụng rộng rãi hình thức cho vay n ày thì Chi nhánh sẽ đa dạng hoá sản phẩm cho vay ưu đãi xuất khẩu. Khách hàng của Chi nhánh sẽ có thêm lựa chon về hình th ức vay vốn. Nhờ đó Chi nhánh có thể thu hút th êm được nhiều khách hàng mới, và hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh sẽ được đổi mạnh. 3 . Thu Hút Ngoại Tệ Trôi Nỗi Trên Thị Trường Tự Do Vào Ngân Hàng : Thị trường tự do là th ị trường tồn tại và có hoạt động kinh doanh ngầm ngoại tệ. Nó không có giới hạn về số người tham gia, địa điểm mua bán của thị trường n ày trải qua rất rộng, chủ yếu là tại các tiệm vàng. Thời gian hoạt đọng trong ngày của thị trường này là rất rộng thư ờng lớn h ơn nhiều so với thời gian làm việc của ngân hàng. Đôi khi hoạt
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com động mua bán ngoại tệ trên th ị trường này là rất lớn. Mặc dù hoạt động kinh doanh ngoại tệ của thị trường n ày hkông đư ợc Nh à nước công nhận, nhưng trên thực tế hoạt động mua bán ngoại tệ của nó lại rất phổ biến trong dân chúng. Việc thu hút ngoại tệ trôi nổi trên th ị trường tự do vào ngân hàng là một vấn đề không chỉ đòi hỏi sự quan tâm của ngân hàng mà cònlà vấn đề cần giải quyết của các cấp ngành có liên quan. Để thu hút lượng ngoại tệ trôi nổi này, NHNoĐN cần đưa ra t ỷ giá mua cao, cải tiến quy trình nghiệp vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách h àng. Chi nhánh cũng n ên nêu rõ quy định bảo mật nguồn sở hữu ngoại tệ, cũng như bảo mật cho khách hàng đ ến bán ngoại tệ tại Chi nhánh đối với toàn thể nhân viên trong Chi nhánh. Các giải pháp trên chỉ mang tính cá thể, về lâu d ài NHNoĐN cùng với các ngân hàng b ạn và chính quyền phải có những thảo luận để đề ra phươngán khả thi, vì đây là vấn đề không phải chỉ riêng ngành ngân hàng. Đồng thời Nh à nước cần ban hành các quy định pháp luật để ngăn cản thị trường tự do hoạt động kinh doanh ngoại tệ. 4 . Nâng Cao Trình Độ Nghiệp Vụ Của Cán Bộ Công Nhân Viên : Chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng là nhân tố quan trọng quyết địng chất lượng hoạt động của ngân h àn g. Vì vậy, Chi nhánh cần nâng cao trình đọ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của m ình.Để làm được điều này Chi nhánh cần : + Tổ chức các cuộc thi kiểm tra nghiệp vụ, nhằm khuyến khích nhân viên tự trao dồi kiến thức, sáng tạo trong quá trình sử lý nghiệp vụ. + Thường xuyên hướng dẫn, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn như hướng dẫn cơ ch ế, chế độ đường lối, chính sách của Nh à nước… để nhân viêncó th ể nắm bắt kịp thời áp dụng thực tế một cách linh hoạt.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Nhoài ra các cán bộ công nhân viên ngành ngân hàng cần đư ợc trang bị các kiến thức về kinh tế, pháp luật, thị trường, ngoại ngữ tin học…đễ hỗ trợ cho nghiệp vụ của mình. + Mặt khác, Chi nhánh cần chú ý hơn đến công tác tuyển dụng để có được đội ngũ nhân viên tốt ngay từ đầu. 5 . Mở Rộng Mạng Lưới Thu Đổi Ngoại Tệ : Các bàn thu đổi ngoại tệ sẽ làm tăng tính sẵn sàng của ngân hàng đối với khách hàng trong việc trao đổi ngoại tệ. Các ban thu đổi ngoại tệ được đặt rãi rác sẽ làm giảm tâm lý ngại đi xa giảm thời gian chờ đợi của khách hàng. Trong điều kiện hiện nay, khi mà tỷ giá mua ngoại tệ của Chi nhánh đã gần hơn với tỷ giá trên thị trường tự do (thấp hơn tỷ giá của thị trường tự do từ 10 – 20 đồng) thì các b àn thu đổi n goại tệ của Chi nhánh cũng đ ể cạnh tranh hơn với các tiệm vàng. Mặc dù thấp hơn về giá mua nhưng khách hàng sẽ yên tâm hơn khi đổi ngoại tệ tại các bàn thu đổi của Chi nhánh như: đảm b ảo số tiền VND m à khách h àng nhận được là đầy đ ủ và không có tiền giả. Mặt khác, các bàn thu đổi n goại tệ của Chi nhánh có thể mua nhiều loại ngoại tệ khác nhau như: USD, EUR, JPY, GBP… Trong khi đó các tiệm vàng chỉ có một loại ngoại tệ lá USD. Như vậy, các b àn thu đổi ngoại tệ hơn hẳn các tiệm vàng về loại ngoại tệ mua vào. Vì vậy, nếu Chi nhánh mở rộng m ạng lưới bàn thu đổi n goại tệ thì Chi nhánh sẽ mua được nhiều ngoại tệ hơn từ dân cư và khách du lịch . Hiện nay Chi nhánh có các bàn thu đổi ngoại tệ tại chợ Hàn và Siêu thị Đà Nẵng. Chi nhánh nên mở thêm các b àn thu đổi ngoại tệ tại chợ Cồn và Sân bay Đà Nẵng, đ ây là những nơi có lượng khách cần đổi ngoại tệ rất lớn.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 6 . Mở Rộng Hoạt Động Kiều Hối: Lượng ngoại tệ từ kiều hối chiếm gần một nửa trong tổng lượng ngoại tệ Chi nhánh mua vào từ cá nhân. Nó là nguồn ngoại tệ quan trọ ng nhất trong hoạt động mua ngoại tệ từ cá nhân của Chi nhánh. Chi nhánh có thể tăng cường ngoại tệ mua vào bằng cách mở rộng hoạt động kiều hối. Chính sách kiều hối của Việt Nam đã thong thoáng hơn khi Thủ tướng Chính phủ ban h ành quyết định 170 n gày 19 /8/1999, khuyến khích người Việt ở nước n goài chuyển tiền về nước như: bãi bỏ thuế thu nhập cá nhân đánh trên kiều hối; cho phép người nhận được nhận kiều hối bằng ngoại tệ. Nhờ đó, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam nói chung và Đà Nẵng n ói riêng đã tăng lên lien tục trong các năm qua. Nếu NHNoĐN mở rộng dịch vụ kiều hối với cá c Công ty chuyển tiền quốc tế thì Chi nhánh có thể tăng lượng kiều hối chuyển về Đà Nẵng qua Chi nhánh. Từ đó, Chi nhánh có th ể tăng lượng n goại tệ mua vào từ kiều hối. Hiện nay NHNoĐN chỉ làm dịch vụ kiều hối với một Công ty chuyển tiền quốc tế là Western Union. Chi nhánh có thể mở rộng d ịch vụ kiều hối với Russlav Bank hay Money Gram. Đây là các Công ty chuyển tiền quốc tế có u y tín lớn , khách hàng của họ nhiều. Vì vậy, khi mở rộng dịch vụ kiều hối với các Công ty n ày, NHNoĐN có th ể tăng lượng ngoại tệ mua từ kiều hối. Ngoài ra, để nâng cao chất lượng củ a d ịch vụ kiều hối của NHNoĐN thì Chi nhánh có thể áp dụng hình thức chuyển tiền đến tận người thụ hưởng nhằm đảm b ảo an toàn cho số tiền, tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại của khách hàng. 7 . Phát Triển Các Dịch Vụ Thanh Toán Ngoại Tệ Q ua Ngân H àng. Việc phát triển các dịch vụ thanh toán ngoại tệ qua ngân h àng là n hằm đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng, từ đó thu hút được nhiều khách hàng cá nhân đến mở điều kiện ngoại tệ tai NHNoĐN. Các tài khoản n goại tệ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com này là: tài khoản mở để nhận tiền từ nước ngoài chuyển về hoặc mở để chuyển tiền ra nước ngoài, hay m ở để thự c hiện thanh toán bằng ngoại tệ qua trung gian là ngân h àng như : mở tài khoản n goại tệ để đảm bảo thanh toán séc, thanh toán thẻ. Khi khách h àng đã mở tài khoản ngoại tệ tại Chi nhánh thì họ cũng thực hiện mua bán ngoại tệ với Chi nhánh, nhờ đ ó mà hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh được nâng cao. Không chỉ phát triển, mở rộng các d ịch vụ thanh toán ngoại tệ qua ngân hàng mà Chi nhánh cũng cần phải cố gắng hạ thấp biểu phí các loại dịch vụ này. 8 . Nâng Cao Công Tác Marketing Ngân Hàng: Thành phố Đà Nẵng là một địa b àn nhỏ nhưng lại có quá nhiều ngân hàng hoạt động. Vi vậy, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn ngày càng gay g ắt với nhiều hình thứ c tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Không nằm ngoài xu hướng n ày, NHNoĐN cũng cần phải nâng cao hơn nữa công tác marketing ngân hàng của mình để thu hút khách h àng đ ến với Chi nhánh. Tăng cường quảng cáo trên các báo địa phương, trên các đài truyên hình DRT hay DVTV. Nội dung các chương trình quảng cáo này phải dễ hiểu với đa số dân chúng, từ đó tạo ra hình ảnh của NHNoĐN trong dân chúng, thu hút khách hàng đ ến quan hệ với Chi nhánh. Các giao dịch viên nên hướng dẫn, giới thiệu với khách h àng về các dịch vụ và nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng, tạo mối quan hệ tốt đẹp tôn trọng lẫn nhau giữa ngân hàng và khách h àng. Thường xuyên tổ chức các hôi nghị khách hàng nhằm củng cố và phát triển mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện nay, công tác marketing ngân hàng của NHNoĐN là do p hòng nguồn vốn đảm nhận . Vì vậy mà hiệu quả công tác marketing chưa cao. Để đạt được hiệu quả cao trong công tác marketing, NHNoĐN nên thành lập riêng một phòng marketing. phòng này chỉ chuyên về công tác marketing ngân hàng. 9 . Một Số K iến Nghị Đối Với Các Cấp, Các Ngành Để Hoàn Thiện Hơn Công Tác Mua Bán Ngoại Tệ Của Ngân Hàng. Một điều pháp lý có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh củ a Ngân h àng là các hoạt động của Ngân hàng phải chịu sự điều tiết của luật các tổ ch ức tín dụng và các văn bản pháp lý do thống đốc NHNN ban h ành. Riêng đối với hoạt động mua bán ngoại tệ của ngân hàng thì ngoài các văn bản trên nó còn chịu sự điều tiết b ởi quy chế quản lý ngoại hối do chính phủ ban hành. Các văn bản pháp luật trên đã tạo hành lang pháp lý giú p cho các ngân hàng có điều kiện hoạt động tốt hơn, tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc. Trong phạm vi đề tài nghiên cứ u này, em xin đưa ra vài kiến nghị trong hoạt động mua b án ngoại tệ của ngân h àng. Thứ nhất, theo quyết định số 18/1998/QĐ-NHNN7 Ngân hàng nhà nước quy định: Trạng thái ngoại hối dư thừa, d ư thiếu cuối ngày các loại ngoại tệ của các tổ chức tín dụng không được vượt ±30% vốn tự có, trong đó riêng USD là 15 % vốn tự có. Tỷ lệ 15% của USD xem ra không hợp lý. Do vốn tự có của hầu hết các NHTM rất hạn chế, hiện nay chỉ vào khoảng 60 – 70 triệu USD. Hơn nữa, trên thực tế hiện nay, các giao d ịch trên thị trường chủ yếu là bằng USD (hơn 90%), tỷ trọng các loại đồng tiền khác rất thấp (không quá 10%). Vì v ậy, quy định tổng trạng thái ngoại hối không vượt quá 30% vốn tự có, trong đó riêng USD là 15% là không phù hợp. Tỷ lệ 15% của USD cần được xem xét và nâng lên.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thứ hai, cho phép áp dụng nhiệp vụ mua bán quyền chọn (option). Trong hai năm qua (2002 -- 2003) tình hình mua bán ngoại tệ của các ngân hàng không cong căng thẳng như các năm trước đó. Vào các năm trước, trong thời k ỳ căng thẳng ngoại tệ NHNN đã cho phép các ngân hàng sử dụng nghiệp vụ Forward hay Swap để thự c hiện mua b án ngoại tệ với khách hàng, nhờ vậy mà giải quyết được phần n ào tình trạng căng thẳng ngoại tệ. Hiện nay, tình trạng căng thẳng ngoại tệ không còn , vì vậy các khách hàng không thích thự c hiện mua bán ngoại tệ bằng nghiệp vụ Forward hay Swap mà thích mua bán giao ngay (spot). Trong tình hình hiện nay, thì các ngân hàng và khách hàng đều có thể thực hiện mua bán quyền chọn, nhưng ngân hàng Nhà nước chưa có một văn b ản nào về mua bán quyền chọn. Vì vậy, ngân hàng Nhà nước cần có văn bản hướng dẫn về n ghiệp vụ mua bán quyền chọn cho các ngân hàng. Có như vậy thì hoạt động mua bán ngoại tệ của ngân hàng sẽ đa d ạng hơn, nhiều hình thức hơn và sôi động hơn. Điều này góp phần thúc đẩy thị trường ngoại tệ liên ngân h àng phát triển m ạnh hơn và thúc đẩy quá trình hình thành thị trường n goại hối diễn ra nhanh hơn. Thứ ba , thu hút kiều hối vào tay Nhà nước. Bãi bỏ thuế thu nhập cá nhân đánh trên kiều hối; cho phép người nhận được nhận kiều hối bằng ngoại tệ là h ai sự khai thông để kiều hối chảy về Việt Nam nhiều hơn. Tuy nhiên , việc cho phép chi trả kiều hối bằng ngoại tệ có thể gây ra những ảnh hưởng bất lợi đối với nền khing tế như: làm tăng tình trạng đô la hóa; làm tăng tình trạng dùng USD làm phương tiện cất giữ trong dân ; n goại tệ mặt được rút ra từ n gân hàng đi vào thị trường tự do có thể được dùng cho những mục đích bất hợp pháp vv…. Vì vậy, về lâu dài phải thu h ẹp và xóa bỏ việc nhận kiều hối bằng ngoại tệ. Song nếu Nhà nước chỉ cho phép nhận kiều hối bằng tiền đồng thì người nhận sẽ thiệt thòi. Ngân hàng nhà nước không thể bắt người dân gánh chịu sự mất giá của VND. Do vậy, để
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com người dân khi nhận kiều hối tự nguyện bán ngoại tệ cho ngân hàng thì ngân hàng Nhà nước có thể áp dụng biện pháp linh hoạt về tỷ giá, chẳng h ạn người nhận kiều hối nếu bán ngoại tệ cho ngân h àng sẽ được áp dụng tỷ giá mua cao bằng tỷ giá mua của thị trường tự do. Điều này đ ã được thực tế chứng minh nhiều lần, vào những thời điểm giá mua ngoại tệ của ngân hàng ngang với giá của thị trường tự do, n gười dân đã chọn bán ngoại tệ cho ngân hàng chứ không b án cho các tiệm vàng. KẾT LUẬN Nhu cầu về ngoại tệ trong nền kinh tế là rất lớn, vì vậy việc kinh doanh ngoại tệ đòi hỏi sự nhạy bén và chính xác mọi thông tin liên quan về tỷ giá. Cho n ên nghiên cứu về công việc mua bán ngoại tệ là một phần tất yếu trong quá trình kinh doanh của các Ngân hàng thương mại. NHNo & PTNT-Thành phố Đà Nẵng đã có nhiều cố gắng trong ho ạt động kinh doanh nàyvà không ngừng mở rộng quy mô và phạm vi giao dịch. NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng ngày càng nâng cao uy tín và hiệu quả kinh doanh của m ình trong trường cạnh tranh khóc liệt, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ. Qua chuyên đề “ Phân tích tình hình kinh doanh ngoại tệ tại NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng gia đoạn 2002-2003 ”.Em đã phân tích dựa trên một số ph ương diện doanh số mua , doanh số bán,tình hình thanh toán Quốc tế , dư nợ cho vay ngoại tệ .Từ đó chuyên đề đi vào giải quyết các vấn đề : + Tổng hợp và khái quát một số vấn đề chung về hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương m ại đặc biệt là ho ạt động kinh doanh ngoại tệ và rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh ngoại tệ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu Hào Phát
90 p | 5070 | 2180
-
Bài tiểu luận: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty CP bánh kẹo Biên Hòa Bibica trong ba năm (2010-2012)
38 p | 2766 | 385
-
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh và ứng dụng TMDT tại công ty tầm cao
29 p | 283 | 67
-
Đề tài " Phân tích tình hình kinh doanh và đóng thuế của công ty xây dựng số 1 Hà Nội – Sở Xây dựng hà nội "
15 p | 105 | 27
-
Đề tài " Phân tích tình hình kinh doanh và đóng thuế của công ty xây dựng "
15 p | 161 | 24
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 89 | 14
-
Bài tiểu luận học phần Phân tích hoạt động kinh doanh
16 p | 54 | 13
-
Đề tài: Phân tích tình hình kinh tế Việt Nam trong 5 năm dựa theo những chỉ tiêu cơ bản
13 p | 168 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thương Tín
80 p | 46 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương - Chi nhánh tỉnh Daklak
119 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tình hình kinh doanh của các khách sạn cao cấp tại thành phố Hồ Chí Minh
111 p | 57 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 15 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp Qunar trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Giám định cà phê và hàng hóa xuất nhập khẩu (Cafecontrol)
96 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa
135 p | 16 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
26 p | 9 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đà Nẵng
107 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương, chi nhánh Đắk Lắk
119 p | 9 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hoà
122 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn