T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br />
<br />
PHÂN TÍCH TÍNH PHÙ HỢP CỦA VIỆC SỬ DỤNG<br />
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM CHO BỆNH NHÂN TRẦM CẢM<br />
TẠI 3 BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI<br />
Đ ng M nh C<br />
<br />
ng*; Nguy n Thành H i*; Nguy n Văn Tu n**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: phân tích tính phù hợp của việc sử dụng thuốc chống trầm cảm (TC) trên bệnh<br />
nhân (BN) TC tại 3 bệnh viện ở địa bàn Hà Nội. Đối tượng và phương pháp: bệnh án của BN<br />
được chẩn đoán rối loạn TC trong năm 2014 tại 3 bệnh viện: Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh<br />
viện Bạch Mai (B1), Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (B2) và Bệnh viện Tâm thần Hà Nội<br />
(B3). Kết quả: các thuốc SSRI và sertralin là những thuốc chống TC được sử dụng rộng rãi<br />
nhất. Theo hướng dẫn của Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ (2010) cho thấy đa số lựa chọn thuốc,<br />
liều dùng, thời điểm dùng và thay đổi thuốc phù hợp theo khuyến cáo. Kết luận: đã phân tích<br />
được tính phù hợp của việc sử dụng thuốc chống TC trên BN TC tại 3 bệnh viện tâm thần trên<br />
địa bàn Hà Nội.<br />
* Từ khóa: Trầm cảm; Thuốc chống trầm cảm; Tính phù hợp; Bệnh viện tâm thần.<br />
<br />
Analyzing the Suitability of using Antidepressants to Treat Depressive<br />
Patients in 3 Local Mental Hospitals in Hanoi<br />
Summary<br />
Objectives: To analyze the suitability of using antidepressants for patients with depression at<br />
three local mental hospitals in Hanoi. Subjects and method: Using medical reports of patients<br />
suffering from depression and being hospitalized in 3 following hospitals: Mental Institute Bachmai Hospital (B1), I Central Mental Hospital (B2) and Hanoi Mental Hospital (B3). Results:<br />
SSRIs and sertraline were the most widely used antidepressants. Analyzing the appropriateness of<br />
using antidepressants for patients with depression based on the 2010 guideline of American<br />
Psychiatry Association indicated that the selection of medicines, their dosages, their using time<br />
and drug changing were mostly suitable. Conclusion: This research analyzed the suitability of<br />
using antidepressants at 3 local mental hospitals in Hanoi.<br />
* Key words: Depression; Antidepressants; Suitability; Mental hospital.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trầm cảm là một rối loạn tâm thần<br />
thường gặp, bao gồm nhiều triệu chứng<br />
nhưng hay gặp nhất là buồn bã một cách<br />
<br />
sâu sắc [5]. Các thuốc trong liệu pháp<br />
hóa dược đa phần mang lại hiệu quả cao<br />
trong điều trị [2], nhưng đôi khi việc lựa<br />
chọn, phối hợp thuốc, liều dùng thuốc và<br />
<br />
* Đại học Dược Hà Nội<br />
** Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai<br />
Ng i ph n h i (Corresponding): Nguy n Thành H i (haithanh.nguyen4700@gmail.com)<br />
Ngày nh n bài: 30/09/2016; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 14/12/2016<br />
Ngày bài báo đ c đăng: 26/12/2016<br />
<br />
82<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br />
cách dùng thuốc vẫn còn chưa được<br />
thống nhất trong điều trị TC, vì cho đến<br />
thời điểm này, Ngành Tâm thần học vẫn<br />
chưa có được hướng dẫn điều trị chung<br />
cho bệnh lý TC tại Việt Nam. Hà Nội tập<br />
trung 3 bệnh viện tâm thần lớn của cả<br />
nước là: Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh<br />
viện Bạch Mai (B1); Bệnh viện Tâm thần<br />
Trung ương I (B2), Bệnh viện Tâm thần<br />
Hà Nội (B3). Các nghiên cứu về thực trạng<br />
sử dụng thuốc tại một số bệnh viện đơn<br />
lẻ đã được tiến hành, nhưng vẫn chưa có<br />
nghiên cứu nào đánh giá khái quát chung<br />
về thực trạng sử dụng thuốc chống TC.<br />
Do đó, nhằm mục đích tiến tới xây dựng<br />
hướng dẫn điều trị bệnh lý TC cho Ngành<br />
Tâm thần học tại địa bài Hà Nội, mang tính<br />
đồng bộ, đồng thuận giữa các cơ sở bệnh<br />
viện thuộc tuyến trung ương, cũng như đề<br />
xuất giải pháp quản lý, trao đổi về việc sử<br />
dụng thuốc chống TC tại các bệnh viện<br />
tâm thần trên địa bàn Hà Nội, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu đề tài này.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
Toàn bộ bệnh án của BN được chẩn<br />
đoán lúc ra viện mắc bệnh TC theo ICD-10,<br />
điều trị nội trú tại 3 cơ sở: Viện Sức khỏe<br />
<br />
Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai (B1),<br />
Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (B2),<br />
Bệnh viện Tâm thần Hà Nội (B3) từ ngày<br />
1 - 1 - 2014 đến 31 - 12 - 2014.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn:<br />
- Bệnh án của BN được chẩn đoán rối<br />
loạn TC: mã bệnh án F32 và F33 theo<br />
tiêu chuẩn ICD-10.<br />
- Có sử dụng ít nhất một thuốc chống<br />
TC.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Bệnh án của BN thay đổi chẩn đoán.<br />
- BN có tổn thương thực thể thần kinhsọ não.<br />
- BN bị động kinh, nghiện ma túy, rượu.<br />
- BN là phụ nữ có thai và cho con bú.<br />
- BN mắc bệnh gan, thận nặng.<br />
- BN là người nước ngoài.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu hồi<br />
cứu, mô tả cắt ngang, thu thập thông tin<br />
của BN TC.<br />
* Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu toàn<br />
bộ hồ sơ bệnh án đủ điều kiện trong năm<br />
2014. Thu thập được 215 bệnh án tại<br />
Bệnh viện B1, 65 bệnh án tại Bệnh viện<br />
B2 và 26 bệnh án tại Bệnh viện B3 thỏa<br />
mãn tiêu chuẩn lựa chọn.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu.<br />
B ng 1: Đặc điểm chung của nhóm BN nghiên cứu.<br />
Bệnh viện B1<br />
(n = 215)<br />
<br />
Bệnh viện B2<br />
(n = 65)<br />
<br />
Bệnh viện B3<br />
(n = 26)<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Nam<br />
<br />
78<br />
<br />
36,3<br />
<br />
24<br />
<br />
36,9<br />
<br />
8<br />
<br />
30,8<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
137<br />
<br />
63,7<br />
<br />
41<br />
<br />
63,1<br />
<br />
18<br />
<br />
69,2<br />
<br />
Tiêu chí<br />
Giới tính<br />
<br />
83<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br />
Tuổi<br />
<br />
Nơi cư<br />
trú<br />
<br />
< 20<br />
<br />
18<br />
<br />
8,4<br />
<br />
1<br />
<br />
1,5<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
20 - 39<br />
<br />
89<br />
<br />
41,4<br />
<br />
35<br />
<br />
53,8<br />
<br />
9<br />
<br />
34,6<br />
<br />
40 - 60<br />
<br />
77<br />
<br />
35,8<br />
<br />
22<br />
<br />
33,8<br />
<br />
11<br />
<br />
42,3<br />
<br />
> 60<br />
<br />
31<br />
<br />
14,4<br />
<br />
7<br />
<br />
10,8<br />
<br />
6<br />
<br />
23,1<br />
<br />
Nông thôn<br />
<br />
131<br />
<br />
60,9<br />
<br />
41<br />
<br />
63,1<br />
<br />
16<br />
<br />
61,5<br />
<br />
Thành thị<br />
<br />
84<br />
<br />
39,1<br />
<br />
24<br />
<br />
36,9<br />
<br />
10<br />
<br />
38,5<br />
<br />
10<br />
<br />
15,4<br />
<br />
2<br />
<br />
7,7<br />
<br />
Giai đoạn TC<br />
Nhẹ<br />
Vừa, không có triệu chứng cơ thể<br />
<br />
8<br />
<br />
3,7<br />
<br />
1<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1<br />
<br />
3,8<br />
<br />
Vừa, có triệu chứng cơ thể<br />
<br />
54<br />
<br />
25,1<br />
<br />
8<br />
<br />
12,3<br />
<br />
5<br />
<br />
19,2<br />
<br />
Nặng, không có triệu chứng cơ thể<br />
<br />
19<br />
<br />
8,8<br />
<br />
10<br />
<br />
15,4<br />
<br />
2<br />
<br />
7,7<br />
<br />
Nặng, có triệu chứng cơ thể<br />
<br />
23<br />
<br />
10,7<br />
<br />
17<br />
<br />
26,2<br />
<br />
2<br />
<br />
7,7<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
104<br />
<br />
48,5<br />
<br />
46<br />
<br />
70,8<br />
<br />
12<br />
<br />
46,2<br />
<br />
3<br />
<br />
4,6<br />
<br />
Rối loạn TC tái diễn<br />
Nhẹ<br />
Vừa, không có triệu chứng cơ thể<br />
<br />
5<br />
<br />
2,3<br />
<br />
1<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2<br />
<br />
7,7<br />
<br />
Vừa, có triệu chứng cơ thể<br />
<br />
72<br />
<br />
33,5<br />
<br />
3<br />
<br />
4,6<br />
<br />
4<br />
<br />
15,4<br />
<br />
Nặng, không có triệu chứng cơ thể<br />
<br />
13<br />
<br />
6,0<br />
<br />
6<br />
<br />
9,2<br />
<br />
5<br />
<br />
19,2<br />
<br />
Nặng, có triệu chứng cơ thể<br />
<br />
21<br />
<br />
9,8<br />
<br />
6<br />
<br />
9,2<br />
<br />
3<br />
<br />
11,5<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
111<br />
<br />
51,6<br />
<br />
19<br />
<br />
29,2<br />
<br />
14<br />
<br />
53,9<br />
<br />
Tỷ lệ nữ/nam trên 3 Bệnh viện B1, B2,<br />
B3 lần lượt là 1,77/1; 1,71/1; 2,25/1, BN<br />
nữ nhiều hơn BN nam. Kết quả này<br />
tương đồng với các nghiên cứu trên thế<br />
giới, trong nghiên cứu của Kessler và CS<br />
có tỷ lệ nữ/nam là 1,7/1 [5]; nghiên cứu<br />
của Djernes và CS (2006): tỷ lệ nữ/nam là<br />
1,3/1 [3]. Như vậy, nữ giới là nhóm BN<br />
thường gặp hơn nam trong bệnh TC.<br />
Trong tổng số 306 BN nghiên cứu, BN<br />
nhiều tuổi nhất 79, ít nhất 12 tuổi, tuổi<br />
trung bình của BN các Bệnh viện B1, B2,<br />
B3 lần lượt là 44,8 ± 16,6; 41,1 ± 14,0 và<br />
84<br />
<br />
46,2 ± 14,6. Lứa tuổi 20 - 40 chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất tại Bệnh viện B1, B2 (41,4% và<br />
53,8%). Tại Bệnh viện B3, lứa tuổi 40 - 60<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (42,3%). Tính chung<br />
trên cả 3 bệnh viện, có một tỷ lệ lớn BN<br />
rối loạn TC ở thể giai đoạn TC (52,9%).<br />
Số BN cư trú chủ yếu ở nông thôn,<br />
chiếm tỷ lệ lần lượt ở 3 Bệnh viện B1, B2,<br />
B3 là 60,9%; 63,1% và 61,5%. Tại Bệnh<br />
viện B1, 35,3% BN mắc TC nặng. Tại<br />
Bệnh viện B2, phần lớn BN mắc TC nặng<br />
(60%). Tại Bệnh viện B3, 46,2% BN mắc<br />
TC nặng.<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br />
2. Đặc điểm sử dụng thuốc chống TC tại 3 bệnh viện tâm thần.<br />
* Các nhóm thuốc chống TC được sử dụng trong điều trị:<br />
Bảng 2:<br />
Nhóm<br />
<br />
TCA<br />
<br />
SSRI<br />
<br />
Tên thuốc<br />
Amitriptylin<br />
<br />
Bệnh viện B1<br />
<br />
Bệnh viện B2<br />
<br />
Bệnh viện B3<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
38<br />
<br />
14,3%<br />
<br />
24<br />
<br />
26,1%<br />
<br />
2<br />
<br />
6,3%<br />
<br />
3<br />
<br />
3,3%<br />
<br />
4<br />
<br />
12,5%<br />
<br />
Tianeptin<br />
Sertralin<br />
<br />
115<br />
<br />
43,2%<br />
<br />
27<br />
<br />
29,3%<br />
<br />
2<br />
<br />
6,3%<br />
<br />
Paroxetin<br />
<br />
4<br />
<br />
1,5%<br />
<br />
3<br />
<br />
3,3%<br />
<br />
14<br />
<br />
43,8%<br />
<br />
Fluvoxamin<br />
<br />
7<br />
<br />
2,6%<br />
33<br />
<br />
35,9%<br />
<br />
Fluoxetin<br />
Khác<br />
<br />
Mirtazapin<br />
Tổng<br />
<br />
102<br />
<br />
38,3%<br />
<br />
2<br />
<br />
2,2%<br />
<br />
10<br />
<br />
31,3%<br />
<br />
266<br />
<br />
100%<br />
<br />
92<br />
<br />
100%<br />
<br />
32<br />
<br />
100%<br />
<br />
(TCA: Thuốc chống trầm cảm ba vòng; SSRI: Nhóm thuốc ức chế thu hồi serotonin.)<br />
Tại Bệnh viện B1, thuốc được sử dụng<br />
nhiều nhất là sertralin (43,2%); tiếp theo<br />
là mirtazapin và amitriptylin. Tại Bệnh<br />
viện B2, fluoxetin là thuốc được sử dụng<br />
phổ biến nhất (35,9%), sau đó là hai thuốc<br />
sertralin và amitriptylin. Tại Bệnh viện B3,<br />
paroxetin là thuốc được sử dụng nhiều<br />
nhất (43,8%), tiếp theo là mirtazapin.<br />
Hai thuốc sertralin và amitriptylin được<br />
<br />
sử dụng ít nhất (6,3%). Trong nghiên cứu,<br />
hai nhóm thuốc chống TC được sử dụng<br />
nhiều nhất là nhóm SSRI (fluoxetin,<br />
paroxetin, sertralin) và mirtazapin. Điều<br />
này là phù hợp theo hướng dẫn điều trị<br />
của CANMAT (2009) [2] và APA (2010)<br />
[1]. Phác đồ hay được sử dụng nhất là<br />
kết hợp chống TC với thuốc an thần<br />
kinh.<br />
<br />
* Phác đồ điều trị sử dụng trên BN TC:<br />
Bảng 3:<br />
Ban đầu<br />
Phác đồ<br />
<br />
Thay thế<br />
<br />
Bệnh viện<br />
B1<br />
<br />
Bệnh viện<br />
B2<br />
<br />
Bệnh viện<br />
B3<br />
<br />
Bệnh viện<br />
B1<br />
<br />
Bệnh viện<br />
B2<br />
<br />
Bệnh viện<br />
B3<br />
<br />
CTC<br />
<br />
47<br />
21,9%<br />
<br />
5<br />
7,7%<br />
<br />
2<br />
7,7%<br />
<br />
34<br />
15,8%<br />
<br />
4<br />
6,2%<br />
<br />
2<br />
7,7%<br />
<br />
CTC + ATK<br />
<br />
156<br />
72,6%<br />
<br />
42<br />
64,6%<br />
<br />
18<br />
69,2%<br />
<br />
152<br />
70,7%<br />
<br />
40<br />
61,5%<br />
<br />
18<br />
69,2%<br />
<br />
3<br />
4,6%<br />
<br />
CTC + CKS<br />
CTC + ATK +<br />
CKS<br />
<br />
5<br />
2,3%<br />
<br />
11<br />
16,9%<br />
<br />
3<br />
4,6%<br />
5<br />
2,3%<br />
<br />
11<br />
16,9%<br />
<br />
85<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017<br />
CTC + CTC<br />
<br />
5<br />
2,3%<br />
<br />
CTC + CTC +<br />
ATK<br />
<br />
2<br />
0,9%<br />
<br />
4<br />
6,2%<br />
<br />
215<br />
<br />
65<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
13<br />
6,0%<br />
<br />
1<br />
1,5%<br />
<br />
6<br />
23,1%<br />
<br />
11<br />
5,1%<br />
<br />
6<br />
9,2%<br />
<br />
6<br />
23,1%<br />
<br />
26<br />
<br />
215<br />
<br />
65<br />
<br />
26<br />
<br />
(CTC: Chống TC; ATK: An thần kinh; CKS: Chỉnh khí sắc)<br />
Phác đồ hay được sử dụng nhất là<br />
phác đồ kết hợp 1 thuốc CTC và thuốc<br />
ATK, lần lượt tại 3 cơ sở B1, B2, B3 là<br />
72,6%, 64,6% và 69,2%. Một số phác đồ<br />
khác cũng hay được sử dụng như: phác<br />
đồ 1 thuốc CTC (21,9% tại Bệnh viện B1),<br />
phác đồ CTC + ATK + CKS (16,9% tại<br />
Bệnh viện B2) và phác đồ 2CTC + ATK<br />
(23,1% tại Bệnh viện B3). Sau quá trình<br />
điều trị, một số BN thay đổi phác đồ. Tuy<br />
nhiên, tỷ lệ sử dụng 1 CTC + ATK vẫn<br />
chiếm đa số. Tại Bệnh viện B1, tỷ lệ sử<br />
dụng phác đồ CTC + ATK giảm (giảm từ<br />
72,6% xuống 70,7%) và phác đồ 1 CTC<br />
(giảm từ 21,9% xuống 15,8%). Hai phác<br />
đồ tăng tỷ lệ sử dụng là CTC + CTC (tăng<br />
từ 2,3% lên 6,0%) và CTC + CTC + ATK<br />
<br />
(tăng từ 0,9% lên 5,1%). Tại Bệnh viện B2,<br />
tỷ lệ sử dụng hai phác đồ 1 CTC giảm (từ<br />
7,7% xuống 6,2%) và CTC + ATK (64,6%<br />
xuống 61,5%), tăng tỷ lệ sử dụng CTC +<br />
CTC (từ 0% lên 1,5%) và CTC + CTC +<br />
ATK (từ 6,2% lên 9,2%). Không có sự thay<br />
đổi phác đồ tại Bệnh viện B3.<br />
3. Tính phù hợp của việc sử dụng<br />
thuốc trên BN TC.<br />
Chúng tôi đánh giá tính hợp lý về việc<br />
sử dụng thuốc dựa trên hướng dẫn điều<br />
trị của Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ (2010)<br />
(APA) [1] và thông tin trong hướng dẫn<br />
sử dụng thuốc (HDSD) được phê duyệt<br />
tại Anh (trang web: www.medicines.org.uk),<br />
kết quả được thu được như sau:<br />
<br />
* Lựa chọn thuốc chống TC ban đầu:<br />
10.7%<br />
<br />
89.3%<br />
<br />
26.2%<br />
<br />
73.8%<br />
B1<br />
<br />
B2<br />
<br />
15.4%<br />
Không phù hợp<br />
Phù hợp<br />
84.6%<br />
<br />
B3<br />
<br />
Hình 1: Tính phù hợp trong lựa chọn thuốc chống TC ban đầu.<br />
86<br />
<br />