Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc ...<br />
<br />
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC<br />
CỦA NHÂN VIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG<br />
Hà Nam Khánh Giao*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tố tác<br />
động đến sự hài lòng công việc của nhân viên<br />
Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng (BVST),<br />
bằng việc phỏng vấn 216 nhân viên. Thang<br />
đo chỉ số mô tả công việc (JDI) đã được điều<br />
chỉnh phù hợp, được đánh giá bằng công cụ<br />
Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích<br />
nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy.<br />
<br />
có tác động tích cực đến sự hài lòng công việc<br />
của nhân viên BVST, giảm dần theo thứ tự:<br />
(1) Đào tạo và thăng tiến, (2) Tiền lương, (3)<br />
Phúc lợi, (4) Đồng nghiệp. Từ đó, nghiên cứu<br />
đề xuất một số hàm ý quản trị đối với Ban<br />
Quản lý bệnh viện nhằm có chính sách quản<br />
trị nguồn nhân lực thích hợp để duy trì sự hài<br />
lòng của điều dưỡng, và nâng cao chất lượng<br />
công tác của nhân viên.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy<br />
4 trong tổng số 7 yếu tố của mô hình lý thuyết<br />
<br />
Từ khóa: Sự hài lòng, nhân viên, bệnh viện<br />
tỉnh Sóc Trăng<br />
<br />
FACTORS AFFECTING STAFF’S JOB SATISFACTION AT GENERAL<br />
HOSPITAL OF SÓC TRĂNG PROVINCE<br />
ABSTRACT<br />
<br />
The research aims at analyzing the factors<br />
affecting staff’s job satisfaction at General<br />
hospital of Sóc Trăng province by interviewing<br />
216 employees. The scale of Job Description<br />
Index (JDI) was apllied suitainably,<br />
Cronbach’s alpha, EFA and linear regression<br />
analysis were used.<br />
<br />
model affecting staff’s job satisfaction at<br />
General hospital of Sóc Trăng province<br />
decreasingly: (1) Training and promotion, (2)<br />
Salary, (3) Bonus, (4) Peer relationship. From<br />
that, the research suggests some solutions to<br />
the hospital management to have suitable<br />
human resources policies and to enhance staff<br />
working effectiveness.<br />
<br />
The results of quantitative analysis show<br />
that there are 04 of 07 factors of the theorical<br />
<br />
Keyworks: Job satisfaction, staff, general<br />
hospital of Sóc Trăng province<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
y tế ở quy mô toàn cầu, khu vực Châu Á –<br />
Thái Bình Dương, cũng như Việt Nam, nhiều<br />
nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng sự hài<br />
lòng đối với công việc của nhân viên sẽ đảm<br />
<br />
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nguồn nhân<br />
lực là yếu tố cơ bản cho mọi thành tựu y tế.<br />
Trong bối cảnh thế giới hiện nay đang có sự<br />
thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực ngành<br />
*<br />
<br />
PGS.TS. Trường Đại học Tài chính - Marketing<br />
13<br />
<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Để đo lường sự hài lòng với công việc,<br />
mô hình chỉ số mô tả công việc (JDI) được<br />
Smith et al. [11] giới thiệu gồm 5 nhân tố: (1)<br />
Bản chất công việc phù hợp, (2) Cơ hội đào<br />
tạo và thăng tiến, (3) Thu nhập, (4) Lãnh đạo,<br />
(5) Đồng nghiệp. Nghiên cứu của Singh [10]<br />
về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công<br />
việc của các nhân viên bệnh viện tư nhân của<br />
Manipur, Ấn Độ cho thấy có 03 yếu tố: mối<br />
quan hệ, tiền lương và trợ cấp, đào tạo và phát<br />
triển nghề nghiệp. Bagheri [2] nghiên cứu các<br />
yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc từ<br />
quan điểm của các nhân viên làm việc trong hệ<br />
thống y tế cho thấy 04 nhóm: cơ cấu và quản<br />
lý, xã hội, bản chất công việc, môi trường và<br />
phúc lợi. Nghiên cứu của Spector [12] trong<br />
lĩnh vực dịch vụ đánh giá mức độ hài lòng và<br />
thái độ có 9 yếu tố là: lương, cơ hội thăng tiến,<br />
điều kiện làm việc, sự giám sát, đồng nghiệp,<br />
yêu thích công việc, giao tiếp thông tin, phần<br />
thưởng bất ngờ, phúc lợi. Nghiên cứu của<br />
Luddy [8] trong lĩnh vực dịch vụ y tế tại Nam<br />
Phi cho thấy sự hài lòng của người lao động<br />
với công việc chịu ảnh hưởng của 05 yếu tố<br />
trong mô hình JDI.<br />
<br />
bảo duy trì đủ nguồn nhân lực và nâng cao chất<br />
lượng các dịch vụ y tế. Nâng cao chất lượng<br />
bệnh viện gắn liền với nâng cao chất lượng đội<br />
ngũ nhân viên. Để đạt được sự thành công và<br />
hiệu quả trong công tác khám chữa bệnh, đội<br />
ngũ nhân viên phải làm việc hiệu quả, tận tâm<br />
với nghề và nhất thiết phải hài lòng với công<br />
việc của mình được giao.<br />
Ngành y tế Việt Nam đã phát triển nhanh<br />
chóng trong những năm gần đây. Đảm bảo sự<br />
hài lòng công việc của nhân viên là quan trọng<br />
để giữ chân người lao động và cung cấp dịch vụ<br />
y tế có hiệu quả. Trong môi trường bệnh viện,<br />
sự hài lòng của nhân viên đã được tìm thấy là<br />
có liên quan đến chất lượng dịch vụ và sự hài<br />
lòng của bệnh nhân. Vì vậy, sự hài lòng của<br />
nhân viên và sự hài lòng của bệnh nhân đều<br />
quan trọng từ quan điểm của bệnh viện. BVST<br />
cũng nằm trong xu thế nâng cao chất lượng<br />
bệnh viện nhằm đáp ứng sự hài lòng của người<br />
bệnh, do vậy, nghiên cứu về sự hài lòng của<br />
nhân viên đối với công việc, các chính sách của<br />
bệnh viện ngày càng trở nên quan trọng.<br />
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Sự hài lòng với công việc<br />
<br />
Tại Việt Nam, nghiên cứu của Hà Nam<br />
Khánh Giao và Võ Thị Mai Phương [4] về<br />
sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản<br />
xuất tại công ty Tân Hiệp Phát cho thấy 05<br />
yếu tố: lương, mối quan hệ với cấp trên, đặc<br />
điểm công việc, điều kiện làm việc, phúc lợi.<br />
Nghiên cứu của Lê Nguyễn Đoan Khôi và<br />
cộng sự [6] cho thấy có 05 nhân tố có ảnh<br />
hưởng tới sự hài lòng của nhân viên tại các<br />
bệnh viện thành phố Cần Thơ: môi trường<br />
quản lý, phương tiện làm việc, tiền lương,<br />
đồng nghiệp và đào tạo phát triển. Nghiên cứu<br />
của Trần Kim Dung [13] cho thấy có 07 yếu tố<br />
ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối<br />
với công việc thực hiện tại Thành phố Hồ Chí<br />
Minh: bản chất công việc, đào tạo và thăng<br />
tiến, tiền lương, lãnh đạo, đồng nghiệp, phúc<br />
<br />
Theo Hoppock [5] sự hài lòng với công<br />
việc là tổng hợp sự hài lòng về tâm lý, sinh<br />
lý và các yếu tố môi trường khiến cho một<br />
người thật sự cảm thấy hài lòng về công việc<br />
của họ. Về sau, Aziri [1] khái quát sự hài<br />
lòng công việc thể hiện cho một cảm giác<br />
xuất hiện khi người lao động nhận thức về<br />
công việc, giúp cho họ đạt được các nhu cầu<br />
vật chất và tinh thần.<br />
Clelland [3] cho rằng con người có ba nhu<br />
cầu cơ bản là: (1) Nhu cầu thành tựu: luôn theo<br />
đuổi việc giải quyết công việc tốt hơn, (2) Nhu<br />
cầu liên minh: làm tốt những công việc tạo ra<br />
sự thân thiện và các quan hệ xã hội, (3) Nhu<br />
cầu quyền lực: nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng<br />
đến người khác và môi trường làm việc của họ.<br />
14<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc ...<br />
<br />
lợi và điều kiện làm việc. Nghiên cứu của Lê<br />
Thanh Nhuận và cộng sự [7] nhằm đánh giá sự<br />
hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế<br />
tuyến cơ sở và bệnh viện tỉnh Vĩnh Phúc cho<br />
thấy 07 yếu tố: Lương và phúc lợi, Cơ sở vật<br />
chất; Kiến thức, kỹ năng và kết quả công việc;<br />
Mối quan hệ với lãnh đạo; Học tập, phát triển<br />
và khẳng định; Môi trường tương tác của cơ<br />
quan; Mối quan hệ với đồng nghiệp. Nghiên<br />
cứu của Trần Quy và cộng sự [14] đánh giá<br />
sự hài lòng nghề nghiệp của điều dưỡng bệnh<br />
viện liên quan trên 2800 Điều dưỡng-hộ sinh<br />
đang làm việc trong các bệnh viện huyện,<br />
bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ương thuộc 12<br />
tỉnh đại diện cho ba vùng trong toàn quốc cho<br />
<br />
kết quả 06 yếu tố: Lương và thu nhập, Giá trị<br />
nghề nghiệp, Điều kiện lao động, Mối quan hệ<br />
đồng nghiệp, Quan hệ với người bệnh, Sự hỗ<br />
trợ của gia đình và người thân.<br />
2.2. Mô hình nghiên cứu<br />
Hầu hết các nghiên cứu nêu trên đều kiểm<br />
định được rằng các nhân tố trong JDI đã phản<br />
ánh được sự hài lòng công việc của nhân viên.<br />
Ngoài ra, theo nghiên cứu của Trần Kim Dung<br />
[13], nhóm tác giả đề xuất thêm 2 yếu tố: phúc<br />
lợi, điều kiện làm việc. Vậy, mô hình nghiên<br />
cứu đề xuất gồm 7 yếu tố (Hình 1) cùng các<br />
giả thuyết nghiên cứu.<br />
<br />
Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất<br />
Nguồn: Theo tổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả<br />
<br />
H1: Bản chất công việc tương quan cùng chiều<br />
với độ hài lòng công việc của nhân viên BVST.<br />
H2: Tiền lương tương quan cùng chiều với độ<br />
hài lòng công việc của nhân viên BVST.<br />
H3: Cấp trên tương quan cùng chiều với độ hài<br />
lòng công việc của nhân viên BVST.<br />
H4: Đồng nghiệp tương quan cùng chiều với độ<br />
hài lòng công việc của nhân viên BVST.<br />
<br />
H5: Cơ hội đào tạo và thăng tiến tương quan<br />
cùng chiều với độ hài lòng công việc của nhân<br />
viên BVST.<br />
H6: Điều kiện làm việc tương quan cùng chiều<br />
với độ hài lòng công việc của nhân viên BVST.<br />
H7: Phúc lợi tương quan cùng chiều với độ hài<br />
lòng công việc của nhân viên BVST.<br />
<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
3.1. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu<br />
<br />
dưỡng tại bệnh viện, thu về 221 bảng, loại bỏ<br />
5 bảng không đạt yêu cầu do bỏ trống nhiều<br />
thông tin (missing data), sử dụng 216 quan sát.<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu toàn bộ, 250 bảng<br />
câu hỏi được phát ra đến tất cả nhân viên điêu<br />
15<br />
<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Bảng 1. Thông tin mẫu nghiên cứu<br />
Giới<br />
Tính<br />
Thời gian<br />
làm việc<br />
<br />
Trình độ<br />
học vấn<br />
<br />
Thu nhập<br />
hiện tại<br />
<br />
Đặc điểm của mẫu (cỡ mẫu n = 216)<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Dưới 1 năm<br />
Từ 1 – 3 năm<br />
Từ 3 – 5 năm<br />
Trên 5 năm<br />
Từ Trung học trở xuống<br />
Trung cấp<br />
Cao đẳng<br />
Đại học<br />
Sau đại học<br />
Từ 1 – 3 triêu đồng/tháng<br />
Từ 3 – 5 triệu đồng/tháng<br />
Trên 5 triệu đồng/tháng<br />
<br />
Số lượng (người)<br />
80<br />
136<br />
18<br />
34<br />
42<br />
122<br />
2<br />
152<br />
18<br />
42<br />
2<br />
76<br />
94<br />
46<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
37,0<br />
63,0<br />
8,3<br />
15,7<br />
19,4<br />
56,5<br />
0,9<br />
70,4<br />
8,3<br />
19,4<br />
0,9<br />
35,2<br />
43,5<br />
21,3<br />
<br />
Nguồn: Dữ liệu điều tra và phân tích<br />
<br />
3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo<br />
<br />
tương quan biến tổng lớn hơn 0,33 [9] (Bảng<br />
2). Các biến này được sử dụng trong phân tích<br />
EFA tiếp theo.<br />
<br />
Kết quả cho thấy các biến có hệ số<br />
Cronbach’s alpha lớn hơn 0,55 và có hệ số<br />
<br />
Bảng 2. Hệ số Cronbach’s Alpha<br />
Biến quan sát<br />
<br />
Bản chất công việc (BC)<br />
Tiền lương (TL)<br />
Cấp trên (CT)<br />
Đồng nghiệp (DN)<br />
Đào tạo và thăng tiến (DT)<br />
Điều kiện làm việc (DK)<br />
Phúc lợi (PL)<br />
Hài lòng chung (HL)<br />
<br />
Số biến quan<br />
sát<br />
6<br />
4<br />
7<br />
7<br />
5<br />
5<br />
4<br />
3<br />
<br />
Cronbach’s<br />
Alpha<br />
0,795<br />
0,853<br />
0,841<br />
0,915<br />
0,898<br />
0,822<br />
0,842<br />
0,845<br />
<br />
Hệ số tương quan<br />
biến- tổng nhỏ nhất<br />
0,478<br />
0,627<br />
0,467<br />
0,514<br />
0,685<br />
0,480<br />
0,635<br />
0,664<br />
<br />
Nguồn: tổng hợp từ nghiên cứu của nhóm tác giả<br />
<br />
3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA<br />
38 biến quan sát độc lập được đưa vào<br />
phân tích nhân tố EFA với phương pháp<br />
trích “Principal Component” và phép quay<br />
“Varimax”. Sau 2 lần quay, còn 36 biến. Kết<br />
quả kiểm định Barlett với số sig bằng 0 nhỏ<br />
hơn 0,005 và hệ số KMO bằng 0,851 lớn hơn<br />
<br />
0,5 đạt yêu cầu. Eigenvalues >1, tổng phương<br />
sai trích là 66,498% > 50% nên giải thích được<br />
66,498% sự biến thiên của dữ liệu. Điều này<br />
cho thấy các biến quan sát độ lập có tương<br />
quan đủ mạnh để chạy EFA. Có 7 nhóm nhân<br />
tố được rút trích.<br />
16<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc ...<br />
<br />
Bảng 3. Ma trận xoay nhân tố lần 2<br />
1<br />
BC_2<br />
BC_3<br />
BC_5<br />
BC_6<br />
TL_1<br />
TL_2<br />
TL_3<br />
TL_4<br />
CT_1<br />
CT_2<br />
CT_3<br />
CT_4<br />
CT_6<br />
CT_7<br />
DN_1<br />
DN_2<br />
DN_3<br />
DN_4<br />
DN_5<br />
DN_6<br />
DN_7<br />
DT_1<br />
DT_2<br />
DT_3<br />
DT_4<br />
DT_5<br />
DK_2<br />
DK_3<br />
DK_4<br />
DK_5<br />
PL_1<br />
PL_2<br />
PL_3<br />
PL_4<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
0,801<br />
0,838<br />
0,710<br />
0,659<br />
<br />
0,675<br />
0,821<br />
0,837<br />
0,660<br />
0,759<br />
0,739<br />
0,708<br />
0,773<br />
0,722<br />
0,647<br />
0,807<br />
0,838<br />
0,703<br />
0,792<br />
0,725<br />
0,785<br />
0,798<br />
0,662<br />
0,758<br />
0,821<br />
0,856<br />
0,757<br />
0,800<br />
0,813<br />
0,694<br />
0,790<br />
0,795<br />
0,747<br />
0,680<br />
0,676<br />
<br />
Hệ số KMO = 0,851<br />
Giá trị P của kiểm định Bartlett’s = 0,000<br />
Phần trăm phương sai trích = 66,498%<br />
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát thực tế<br />
17<br />
<br />