phân tích vai trò, vị trí của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và vai trò của khối liên minh Công – Nông – Trí. Liên hệ quá trình thực hiện liên minh công-nông-trí ở VN.
lượt xem 311
download
CNXH khoa học là sự phản ánh bằng lý luận phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân. Việc đề ra chiến lược, sách lược cách mạng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: phân tích vai trò, vị trí của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và vai trò của khối liên minh Công – Nông – Trí. Liên hệ quá trình thực hiện liên minh công-nông-trí ở VN.
- 1 Vấn đề 5: Đồng chí hãy phân tích vai trò, v ị trí c ủa giai nghiệp và ngư nghiệp. Lênin đã phân tích một cách khoa h ọc cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và vai về giai cấp nông dân, đây là một l ực l ượng đông đ ảo nh ất, có trò của khối liên minh Công – Nông – Trí. Liên hệ quá trình tinh thần cách mạng quật khởi, đấu tranh bất khuất và có nhi ều thực hiện liên minh công-nông-trí ở VN. đóng góp vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và c ủa dân t ộc, nhưng nông dân vốn có PTSX phân tán, kỹ thuật lạc hậu, năng Bài làm CNXH khoa học là sự phản ánh bằng lý luận phong trào suất lao động thấp kém, KT nông dân nông thôn ch ủ y ếu là t ự đấu tranh của giai cấp công nhân và phát huy vai trò lãnh đ ạo cung tự cấp. Nông dân có “bản chất hai mặt”: một mặt họ là của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân. Vi ệc đ ề ra chi ến những người lao động, đây là mặt cơ bản nhất; mặt khác h ọ là lược, sách lược cách mạng; việc thiết lập, phát huy vai trò hi ệu những người tư hữu nhỏ, đây là mặt hạn chế và phải trải qua lực Nhà nước; việc xây dựng, củng cố khối liên minh công một quá trình CNH, HĐH và cải biến cách mạng trên nhi ều lĩnh nhân, nông dân và trí thức; việc xây d ựng và phát huy m ối quan vực… mới có thể khắc phục được, nông dân không dựa trên tư hệ các dân tộc trên phạm vi quốc gia và qu ốc t ế … là nh ững hữu nhỏ để bóc lột các giai cấp và tầng lớp XH. Vì vậy khi liên vấn đề được CNXH KH nghiên cứu thì lý luận về liên minh gi ữa minh với gccn, họ có mặt tích cực là dễ gắn bó với gccn, nh ưng giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức là m ột trong trong đấu tranh họ muốn bảo vệ mảnh đất nhỏ bé của mình, những nội dung cơ bản nhất của CNCS khoa học. Nhận th ức không muốn xa rời, do đó họ trở nên trì trệ, bảo thủ, không có đúng và thực hiện tốt liên minh này, đặc bi ệt là trong th ời kỳ tinh thần cách mạng triệt để. quá độ lên CNXH, sẽ góp phần to lớn vào vi ệc ổn đ ịnh KT-XH, Mặt khác, nông dân không có hệ tư tưởng độc l ập. T ư từng bước xây dựng đất nước ta đi lên CNXH. tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị Đối với một Nhà nước XHCN, một nhà nước của dân, do XH đương thời. Trong cách mạng XHCN, khi chưa đ ược giác dân và vì dân, tất cả quyền lực của Nhà n ước đều thu ộc v ề ngộ thì lập trường tư tưởng của nông dân không kiên đ ịnh, d ễ nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong là Đ ảng Cộng dao động. Phải trải qua quá trình giác ng ộ và đ ấu tranh cách sản, đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân, giai c ấp mạng lâu dài, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS mới từng nông dân và tầng lớp trí thức. Nó có vai trò, v ị trí quan tr ọng đ ối bước khắc phục được những mặt hạn chế của họ. với khối liên minh trong cuộc cách mạng XHCN. Nông dân vốn có cơ cấu không thuần nhất, với nhi ều thành Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Giai cấp công nhân nếu phần như: cố nông, bần nông, trung nông, phú nông, h ọ không tiến hành đấu tranh cách mạng một cách đơn độc chống lại giai có sự cố kết cả về mặt KT lẫn tư tưởng và tổ chức. Giai cấp cấp tư sản thì sẽ bị thất bại. Nhưng nếu giai cấp công nhân liên nông dân là LLSX và lực lượng chính trị - XH đông đảo nh ất minh được với đại đa số nhân dân lao động mà chủ yếu là gc trong những nước nông nghiệp. Nông dân g ắn bó v ới c ội ngu ồn nông dân và giữ vững vai trò lãnh đạo cách mạng thì cách dân tộc, có ý thức dân tộc sâu sắc, có truy ền th ống yêu n ước, mạng nhất định thắng lợi. Sở dĩ như vậy là vì: giai cấp công có khả năng cách mạng to lớn. Tuy nhiên, do đ ặc đi ểm nh ững nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức có nh ững v ị trí và hạn chế của giai cấp mình mà giai cấp nông dân không th ể t ự vai trò quan trọng trong xã hội. giải phóng mình và giải phóng XH một cách tri ệt đ ể. Về giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động Tầng lớp trí thức: là một tầng lớp XH đặc biệt, gồm những SX vật chất trong lĩnh vực nông nghiệp, bao g ồm cả lâm người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, là nh ững ng ười có
- 2 trình độ học vấn cao, am hiểu sâu rộng lĩnh vực lao động trí tu ệ Riêng đối với giai cấp công nhân , xét về nguồn gốc ra đời, của mình. là con đẻ của nền đại công nghiệp sinh ra và phát tri ển theo đà Phương thức lao động của trí thức là lao động trí tuệ cá phát triển của kỹ thuật và công nghệ và chỉ trở thành một giai nhân. Sản phẩm lao động của họ là những tri thức khoa h ọc cấp ổn định khi SX đại CN đã thay thế về cơ bản nền SX thủ sáng tạo, những giá trị về tinh thần. Nh ững sản phẩm trí tu ệ ấy công. thường có tác dụng đặt cơ sở lý thuật, định hướng cho nhận Dưới chế độ TBCN, giai cấp công nhân là giai c ấp nh ững thức và hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của s ự phát người lao động làm thuê cho nhà t ư bản, là giai cấp hoàn toàn triển XH. Các sản phẩm trí tuệ của trí thức có giá tr ị sáng t ạo không có TLSX, phải bán sức lao động cho nhà t ư b ản để ki ếm khoa học đều có tác động trực tiếp đến năng su ất lao đ ộng, sống. Vì vậy, trong SX họ là giai cấp bị phụ thu ộc và trong chất lượng SX, tốc độ tăng trưởng và phát triển của XH trên cả phân phối là giai cấp bị bóc lột giá tr ị thặng d ư, do đó giai c ấp đời sống vật chất lẫn tinh thần. Nhưng do phương thức lao công nhân đối lập trực tiếp về lợi ích với gc tư sản. động đặc thù của trí thức là lao động trí tuệ cá nhân, cho nên trí Chủ nghĩa Mác-Lênin xác định giai cấp công nhân chính là thức không thể đại biểu cho một PTSX tiên tiến mà trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử hết sức quan trọng là xóa b ỏ chế LLSX mang tính XH hóa cao, mặc dù ngày nay khoa h ọc và độ bóc lột TBCN, thực hiện sự chuyển biến cách mạng từ XH công nghệ ngày càng trở thành LLSX trực ti ếp c ủa XH và vai TBCN lên XH XHCN và CSCN. trò của trí thức ngày càng quan trọng. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã luận ch ứng m ột cách Trí thức xuất thân trong tất cả các giai tầng trong XH. H ọ khoa học sâu sắc và đầy thuyết phục: Địa vị kinh t ế và xã h ội hoạt động trong tất cả các ngành SX, các lĩnh v ực đ ời s ống XH. của giai cấp công nhân đã quy đ ịnh vai trò và s ứ m ệnh l ịch s ử Lợi ích của trí thức gắn bó với những cơ sở, những giai cấp mà của giai cấp, đó là người làm cuộc cách mạng XH đánh đ ổ họ phục vụ. Họ không có hệ tư tưởng độc lập, ch ủ yếu vì CNTB, xóa bỏ hình thái XH dựa trên nền tảng ch ế đ ộ t ư h ữu và không có PTSX riêng và địa vị KT-XH độc lập, từ th ời chi ếm xây dựng XH mới lấy chế độ công hữu về TLSX làm n ền t ảng, hữu nô lệ cho đến nay vai trò và tư tưởng của họ đều phụ không có người bóc lột người. thuộc vào giai cấp thống trị XH. CNTB ra đời đã đánh dấu một bước tiến vĩ đại về phát tri ển Trong các chế độ tư hữu, đại đa số trí thức là nh ững ng ười LLSX. Sự ra đời của nền đại CN một mặt tạo ra cơ s ở v ật chất, lao động bị áp bức, bóc lột (tuy hình th ức và m ức đ ộ b ị bóc l ột mặt khác sản sinh ra giai cấp công nhân. Tuy nhiên, v ới s ự không hà khắc và nặng nề như đối với giai cấp nông dân và phát triển không ngừng của LLSX trong CNTB sẽ làm cho nó công nhân bị áp bức bóc lột). Vì vậy, trí thức gắn bó v ới nhân mang tính chất XH hóa ngày càng cao, mâu thu ẫn v ới m ối dân, với dân tộc, luôn đấu tranh cho một XH hòa bình, dân ch ủ, QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, t ạo bình đẳng và tiến bộ. Khi được sự lãnh đạo của gccn, trí th ức ra mâu thuẫn cơ bản trong XH tư bản: mâu thuẫn gi ữa QHSX có điều kiện thể hiện là một lực lượng cách mạng quan trọng, lỗi thời - đại diện là gc tư sản với LLSX mới - đ ại di ện là giai với nhiều đóng góp to lớn. nhưng trí th ức không th ể t ự gi ải cấp công nhân. phóng mình khỏi chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột; càng không Theo quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình đ ộ phát thể trở thành lực lượng độc lập để lãnh đạo cách mạng dân triển của LLSX, sớm muộn gì giai cấp công nhân - ng ười đ ại tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN. diện cho LLSX mới sẽ lãnh đạo nhân dân lao đ ộng đ ấu tranh
- 3 lật đổ gc tư sản - người đại diện cho QHSX lỗi thời, thi ết lập chức thật chặt chẽ, có tinh thần đoàn kết cao và tinh th ần k ỷ QHSX mới, mở đường cho LLSX tiếp tục phát triển. luật cao, đó là cơ sở khách quan của việc hình thành tính t ổ Là giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến, do vậy giai cấp chức chính trị của giai cấp công nhân có vai trò lãnh đ ạo cu ộc công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng sáng t ạo ra PTSX đấu tranh tự giải phóng giai cấp mình kh ỏi ch ế đ ộ làm thuê. mới tiến bộ hơn. Đồng thời là một giai cấp đ ối lập tr ực ti ếp v ới Một đặc điểm nữa là, giai cấp công nhân ở các nước t ư bản lới ích của gc tư sản, giai cấp công nhân là giai c ấp đ ại bi ểu đều có địa vị KT, XH giống nhau, ở đâu cũng ch ỉ là nh ững cho lợi ích của toàn bộ các giai cấp và người lao đ ộng trong người lao động làm thuê và chịu sự bóc lột của gc t ư bản. Do XH, do đó học trở thành lãnh tụ tự nhiên c ủa qu ần chúng lao vậy, họ có mục tiêu đấu tranh chung là xóa b ỏ ch ế đ ộ áp b ức, động trong cuộc đấu tranh chống gc tư sản và xây d ựng XH bóc lột của CNTB, xây dựng chế độ mới XHCN, XH không còn mới. tình trạng áp bức, bóc lột. Tuy nhiên, gc tư sản đ ể duy trì s ự Thực vậy, từ địa vị KT, XH của mình đã tạo cho giai cấp thống trị của mình đã có sự liên minh trên ph ạm vi qu ốc t ế, công nhân trở thành một giai cấp tiên tiến nh ất, có khả năng hình thành nên CNĐQ, để chống lại cuộc đấu tranh c ủa giai vạch ra đường lối đúng đắn phát triển XH t ốt h ơn, kiên quy ết cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức. Vì thế, mu ốn hoàn loại bỏ gc tư sản bóc lột, còn giai cấp nông dân và t ầng l ớp trí thành sứ mệnh của mình, giai cấp công nhân các n ước trên thức chỉ tiên tiến khi nào đia theo giai cấp công nhân làm CM. toàn thế giới phải cùng đoàn kết lại, cùng ph ối h ợp đ ấu tranh Đặc điểm thứ hai, giai cấp công nhân là giai c ấp có tinh th ần trên phạm vi toàn cầu, chính vì vậy giai cấp công nhân là giai cách mạng triệt để nhất. Thật vậy, sống dưới chế độ TBCN giai cấp có bản chất quốc tế nhất. cấp công nhân bị tước hết TLSX và bị áp bức bóc l ột n ặng n ề. Tóm lại, cả gccn, gcnd lẫn tầng lớp trí thức đều là nh ững Muốn giải phóng họ phải lật đổ ách thống trị của gc tư sản, xóa lực lượng lao động SX, lực lược CT-XH với những đặc đi ểm và bỏ CNTB và mọi nguồn gốc sinh ra chế độ người bóc lột người. vai trò xác định. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng Mác đã viết: “Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp công nhân như cách mạng XHCN không thể thành công ở những n ước chẳng mất gì hết ngoài xiềng xích trói buộc họ, nh ưng nếu nông nghiệp nếu ba lực lượng đó tách rời nhau, không đ ược t ổ được thì họ được cả thế giới về mình”. Sự nghiệp giải phóng chức lại, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của gccn thông qua ĐCS. của giai cấp công nhân chỉ có thể hoàn tất khi XH thoát kh ỏi Lý luận CN Mác-Lênin đã khẳng định: giai cấp công nhân tình trạng phân chia giai cấp và áp bức bóc l ột, nghĩa là mu ốn muốn tiến hành đấu tranh cách mạng một cách đơn độc chống giải phóng mình, giai cấp công nhân phải ti ến hành cu ộc đ ấu gc tư bản thì sẽ thất bại; nhưng nếu giai c ấp công nhân lôi kéo, tranh giải phóng toàn XH, do đó giai c ấp công nhân là giai c ấp liên minh được với đại đa số quần chúng lao động, ch ủ yếu là có tinh thần cách mạng triệt để nhất. Đặc điểm ti ếp theo là, giai giai cấp nông dân và giữ vững được vai trò lãnh đ ạo cách cấp công nhân là giai cấp có ý thức t ổ chức kỷ lu ật cao, b ởi vì mạng thì cách mạng sẽ hoàn toàn thắng lợi. điều kiện SX và trình độ KHKT ngày càng hi ện đ ại, lại có c ơ CN Mác-Lênin bàn về tính tất yếu của liên minh công – cấu tổ chức SX khoa học chặt chẽ đã tôi luyện cho giai c ấp nông và các tầng lớp lao động khác, chẳng những ch ỉ trong giai công nhân tính kỷ luật cao, trong cuộc đấu tranh ch ống l ại gc đoạn cách mạng giành chính quyền mà còn đặc biệt lưu ý trong tư sản có bộ máy cai trị đàn áp khổng lồ với nhiều th ủ đoạn giai đoạn xây dựng CNXH – “trong thời đ ại chuyên chính vô thâm độc, giai cấp công nhân muốn chiến th ắng thì ph ải t ổ sản”. Xét về nguyên tắc tập hợp lực lượng cách mạng của
- 4 chuyên chính vô sản thì liên minh này đã t ập h ợp đ ược LLSX Xây dựng và củng cố được khối liên minh này, th ực chất là và lực lượng cách mạng đông đảo nhất, trong đó gccn là giai xác lập và củng cố vai trò lãnh đạo của ĐCS trong cách m ạng cấp tiên phong lãnh đạo thông qua chính đ ảng c ủa mình là XHCN. Mặt khác, chính khối liên minh này là l ực l ượng cách ĐCS. Xét về lợi ích cơ bản thì CM XHCN vì lợi ích của toàn th ể mạng hùng mạnh, đảm bảo cho giai cấp vô sản giành và gi ữ nhân dân lao động. Đó là tính tất yếu của liên minh về m ặt được chính quyền. chính trị - XH. Trong quá trình xây d ựng CNXH, t ức là khi cách Qua bài học (thất bại cũng như thắng lợi) của các cu ộc mạng chuyển sang giai đoạn mới, thì cùng với tính t ất yếu CT- cách mạng như: cách mạng Pháp năm 1848-1850, Công xã XH, tính tất yếu của liên minh về mặt KT lại nổi lên với tư cách Pari năm 1871, cũng như từ thắng lợi vĩ đại của cách mạng là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng l ợi của CNXH. Đ ối v ới tháng 10 Nga năm 1917, đã chứng minh rằng các n ước th ất bại liên minh công – nông – trí ở một nước nông nghi ệp đi lên là do giai cấp công nhân và Đảng tiên phong c ủa nó không liên CNXH, tính tất yếu KT nổi lên mấy điểm cơ bản sau: minh được với giai cấp nông dân và các t ầng l ớp nhân dân lao + Tất yếu phải gắn chặt nông nghiệp với công nghi ệp, v ới động khác, không giữ được vai trò lãnh đạo thì không nh ững dịch vụ, khoa học và công nghệ trong một cơ cấu KT qu ốc dân không đủ sức mạnh và trí tuệ để xây dựng CNXH mà còn mất thống nhất. cả chính quyền cũng như những thành quả cách mạng đã + Từ một nước nông nghiệp đi lên, thì t ất yếu trước tiên giành được. Tuy nhiên, trước hết liên minh này xuất phát t ừ phải đặc biệt chú trọng nông nghiệp, để cho nông nghi ệp th ực yêu cầu kinh tế, kỹ thuật của nền kinh tế ở những nước nông sự trở thành cơ sở để tiến hành CNH, HĐH đất nước; từng nghiệp có định hướng phát triển nền kinh tế XHCN với c ơ cấu bước hình thành nền CN hiện đại có khả năng c ải t ạo toàn b ộ công-nông nghiệp hợp lý và hiện đại. Chính s ự g ắn bó khách nền KT quốc dân. quan giữa công nghiệp và nông nghiệp vừa là đi ều ki ện v ừa là + Nông nghiệp, CN và nhiều lĩnh vực KT đ ời s ống, ph ải g ắn môi trường chủ yếu để giai cấp công nhân tác động qua lại, h ỗ liền với sự phát triển và ứng dụng khoa học công ngh ệ ngày trợ cho nhau một cách trực tiếp, chủ yếu là trong quá trình phát càng hiện đại thì mới có thể xây dựng thành công CNXH, triển sản xuất, phát triển kinh tế. CNCS. Lênin cũng đã rất coi trọng vai trò tất yếu của khoa h ọc Vận dụng đúng đắn và sáng tạo những luận điểm c ơ bản công nghệ khi bước vào xây dựng CNXH, Người cho rằng: của CN Mác-Lênin về tính tất yếu của liên minh công – nông Trước sự liên minh của các đại biểu khoa h ọc, giai c ấp vô s ản và các tầng lớp lao động khác vào hoàn cảnh c ụ th ể c ủa VN, và giới kỷ thuật, không một thế lực đen t ối nào đ ứng v ững Chủ tịch HCM và ĐCS VN đã cụ thể hóa thành quan đi ểm và t ổ được. chức “liên minh giữa công nhâtn với nông dân và trí th ức”. + Có chính quyền rồi, phải quan tâm chăm lo gi ải quy ết v ấn Chính cương Đảng Lao động VN tại Đại hội lần th ứ hai (tháng đề KT trong liên minh, nếu không thì bản thân công nhân, nông 2-1951) chỉ rõ: “Chính quyền của nước VN Dân ch ủ Cộng hòa dân và đại đa số nhân dân lao động dù đã thoát khỏi ách nô l ệ, là chính quyền dân chủ của nhân dân …. lấy liên minh công áp bức, bóc lột nhưng không thể thoát kh ỏi đói nghèo, b ệnh t ật, nhân, nông dân và lao động trí th ức làm n ền t ảng và do gccn mù chữ… Những nội dung KT và VH, XH của liên minh khi lãnh đạo”. (Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị qu ốc gia, Hà được thực hiện tốt, chính là giải quyết một cách c ơ bản nh ững Nội, 2001, tập 12, trang 437). vấn đề đặt ra đó trong quá trình xây dựng CNXH.
- 5 Qua thực tiễn cách mạng VN, Chủ tịch HCM đã rút ra k ết Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và t ầng luận đúng đắn về vai trò khối liên minh công – nông – trí là: lớp trí thức chẳng những là yêu cầu khách quan về chính tr ị, “Chỉ có khối liên minh công – nông do giai cấp công nhân lãnh làm nền tảng vững chắc cho nhà nước trong sự nghiệp bảo v ệ đạo mới có thể kiên quyết và triệt để đánh đổ các thế l ực ph ản và xây dựng CNXH, mà còn là yêu cầu khách quan c ủa s ự CM, giành lấy và củng cố chính quyền của nhân dân lao đ ộng, nghiệp phát triển KT, VH, XH của đất nước. Liên minh thể hi ện hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của cách mạng dân t ộc, dân ch ủ tính quy luật chung của cách mạng XHCN ở nh ững n ước có và tiến lên CNXH” (HCM toàn tập, tập 10, NXB sự thật, 1989). nông dân chiếm đại bộ phận dân cư và thường có nền KT Bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH trên cả nước, đặc biệt là chậm phát triển. trong công cuộc đổi mới của Đảng ta, Cương lĩnh xây d ựng đ ất Cốt lõi của liên minh về KT là mối quan h ệ ch ặt chẽ gi ữa nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH càng đặc bi ệt coi tr ọng CN và nông nghiệp. Từ lâu, Chủ tịch HCM đã khẳng đ ịnh: “CN việc thực hiện liên minh gccn với giai cấp nông dân và trí th ức, và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát tri ển, do gccn lãnh đạo với ý nghĩa là nền tảng của Nhà nước của như hai chân đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích”. dân, do dân, vì dân. Văn kiện Đại hội ĐCS VN lần thứ VII đã khẳng định: “Giai Đại hội VII của Đảng ta cũng khẳng định: “CNH đất n ước cấp công nhân nếu không có đội ngũ trí th ức c ủa mình và n ếu theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông bản thân công – nông không được nâng cao ki ến th ức thì không nghiệp toàn diện … nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất thể xây dựng được CNXH”. Đại hội đại biểu toàn qu ốc l ần th ứ kỷ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao năng suất lao đ ộng IX của ĐCS VN (năm 2001) chẳng những tiếp tục khẳng đ ịnh XH và cải thiện đời sống nhân dân”. tính tất yếu và vai trò của liên minh công – nông – trí th ức trong Nông nghiệp không thể có năng suất cao, hàng hóa nông sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc VN XHCN mà còn đặc sản nhiều và chất lượng tốt nếu không có sự tác động trực ti ếp biệt coi trọng vấn đề này khi đẩy mạnh CNH, HĐH đ ất n ước. của CN. Đại hội chỉ rõ: Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại Cách mạng không thể phát triển vững chắc và ngày càng đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh gi ữa công nhân v ới nông hiện đại. Không thể tiến hành CNH đất nước, nếu không có dân và trí thức do Đảng lãnh đạo. nền nông nghiệp phát triển toàn diện, có s ản lượng hàng hóa Tính tất yếu của liên minh công – nông – trí th ức ở VN trong cao… thời kỳ quá độ lên CNXH vẫn là sự vận dụng đúng đ ắn, sáng Đặc biệt trong nội dung kinh tế của liên minh công – nông, tạo những luận điểm cơ bản của CN Mác-Lênin về liên minh phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhà nước và nông công – nông và các tầng lớp lao động khác và hoàn cảnh c ụ dân. Trong quan hệ đó, Nhà nước vừa là một chủ thể lợi ích đại thể của VN. Và quan điểm, đường lối và chủ trương c ủa Ch ủ diện XH, có quan hệ dân chủ, bình đẳng cùng có l ợi v ới nông tịch HCM và ĐCS VN về liên minh công – nông – trí th ức là dân, vừa là người có vai trò trách nhiệm và khả năng giúp đ ỡ, nhất quán từ khi Đảng ta mới thành lập, lãnh đ ạo cách m ạng định hướng và điều tiết hợp lý các quan h ệ l ợi ích, các ho ạt VN đến nay và luôn luôn được thực hiện, ki ểm nghi ệm qua động, thông qua luật pháp, chính sách và những cơ sở kinh tế thực tiễn và phát triển phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ quốc doanh. thể của đất nước và của thời đại.
- 6 Phát huy vai trò của khối liên minh công – nông – trí ở n ước cách mạng XHCN trên thế giới, bảo vệ CN Mác-Lênin. Chúng ta hiện nay, đó là giải quyết t ốt nh ững v ấn đề XH: th ứ nh ất, ta luôn tin tưởng rằng với liên minh công – nông – trí và đặc bi ệt nước ta vừa trải qua chiến tranh lâu dài và ác liệt, trong đó là đảng lãnh đạo tiên của giai cấp công nhân VN ở th ời đại nông dân, nông thôn có đóng góp trực tiếp l ớn v ề ng ười và c ủa ngày nay sẽ luôn tiếp nối truyền thống t ốt đẹp c ủa ông cha, cho đất nước, cũng như làm nhiệm vụ quốc tế. Vì vậy Đảng và vững tay lái chèo con thuyền cách mạng VN cập bến “Dân Nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nông giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”, ti ến lên dân, đặc biệt là các gia đình thuộc diện chính sách. Thứ hai, CNXH và mục tiêu cuối cùng là CNCS./. phải giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn nh ất là thanh niên học sinh, bộ đội hoàn thành nghĩa v ụ … Th ứ ba, chống mù chữ, nâng cao dân trí và đời sống VH, tinh th ần cho nông dân, đấu tranh loại trừ các tệ quan liêu, tham nhũng m ất dân chủ … Thứ tư, Đảng và Nhà nước cần gắn chặt việc quy hoạch phát triển CN đô thị với quy hoạch và phát tri ển nông thôn. Thứ năm, cần đề ra chính sách sử dụng, bồi d ưỡng và đãi ngộ thỏa đáng đối với trí thức. Thứ sáu, đào tạo đ ội ngũ trí thức mới đủ sức đáp ứng những yêu cầu của sự phát tri ển khoa học và công nghệ hiện đại của đất nước trong nh ững năm tới, như Đại hội VII của Đảng ta đã chủ trương “s ử d ụng có hiệu quả và tăng nhanh tiềm lực khoa học và công ngh ệ c ủa đất nước. Phát triển giáo dục và VH, nâng cao dân trí”, đó là những nhiệm vụ mà trí thức ở nước ta phải trực tiếp nghiên cứu, đề xuất những chính sách, giải pháp và tr ực tiếp tham gia vào những hoạt động đổi mới. Thứ bảy, đổi mới việc t ổ chức, lãnh đạo, cơ chế quản lý đối với đội ngũ trí th ức. Nhà nước phải kiện toàn hệ thống các tổ chức, cơ quan khoa kỷ thuật đ ể đi vào hoạt động đồng bộ trong sự phối hợp giữa các ngành khoa học và trong mỗi lĩnh vực … đạt hiệu quả cao hơn cho XH. Từng bước hoàn thiện cơ chế quản lý khoa học … Thành tựu đạt được của cách mạng nói chung và thành tựu KT-XH mới thu được hơn 15 năm đổi mới ở nước ta đã khẳng định sự đúng đắn của liên minh công – nông – trí và vai trò c ủa giai cấp công nhân VN mà nòng cốt là Đ ảng Cộng sản VN tiên phong đã từng bước đưa cách mạng VN tiến lên con đ ường xây dựng CNXH, góp phần tích cực vào việc bảo vệ phong trào
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích cấu trúc logic
7 p | 454 | 103
-
Câu 3: Phân tích tình hình, đặc điểm tôn giáo Việt Nam. Liên hệ việc thực hiện chính sách tôn giáo ở nước ta hiện nay
5 p | 2454 | 82
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự tiến bộ của phụ nữ: Phần 1
146 p | 151 | 28
-
Phát huy vai trò chủ thể của nông dân và giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và các thể chế tự quản trong xây dựng nông thôn mới
5 p | 135 | 21
-
Chiến lược của các nước lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vai trò, vị thế của Việt Nam
10 p | 234 | 16
-
Vai trò và vị trí của Phật giáo trong đời sống chính trị Nhật Bản thời cổ - trung đại
6 p | 86 | 8
-
Khái niệm về tầm nhìn trong xây dựng chiến lược giáo dục
4 p | 99 | 8
-
Vai trò của Phật giáo đối với tinh thần độc lập tự chủ thời Đinh - Tiền Lê
8 p | 86 | 7
-
Cơ sở khoa học đánh giá chính sách và vai trò xã hội của chính sách quốc gia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
8 p | 35 | 4
-
Tư tưởng đổi mới giáo dục của Phan Châu Trinh đầu thế kỷ XX – liên hệ với vai trò, vị trí giáo dục của Việt Nam hiện nay
7 p | 90 | 4
-
Vai trò, vị trí của công tác giáo dục quốc phòng và an ninh đối với học sinh, sinh viên trong tình hình mới
7 p | 99 | 3
-
Phát huy vai trò chủ thể của nông dân và giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và các thể chế tự quản trong xây dựng nông thôn mới - Nguyễn Xuân Thắng
5 p | 72 | 3
-
Đấu tranh chính trị chống “tố Cộng” tại nhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) năm 1957
8 p | 18 | 3
-
Vai trò của Ni giới đối với Phật giáo Nhật Bản
5 p | 65 | 3
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến vị trí, vai trò của phụ nữ
7 p | 162 | 2
-
Rèn luyện khả năng phân tích tổng hợp cho học sinh lớp 9 thông qua giải toán quĩ tích và dựng hình
5 p | 66 | 2
-
Đấu tranh chính trị ở Quảng Nam từ năm 1954 đến năm 1960
9 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn