Bạch Phương Vinh<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
80(04): 185 - 189<br />
<br />
RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH LỚP 9<br />
THÔNG QUA GIẢI TOÁN QUĨ TÍCH VÀ DỰNG HÌNH<br />
Bạch Phương Vinh*<br />
Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Phân tích và tổng hợp là những thao tác tư duy cơ bản, đóng vai trò nền tảng trong hoạt động trí<br />
tuệ của học sinh. Việc tìm lời giải và khai thác bài toán quĩ tích và dựng hình vừa là mục đích vừa<br />
là phương tiện cho HS rèn luyện các thao tác tư duy. Vì vậy, để phát triển trí tuệ và tư duy sáng tạo<br />
cho HS cần coi trọng việc rèn luyện cho HS năng lực phân tích tổng hợp thông qua giải toán quĩ<br />
tích và dựng hình.<br />
Từ khóa: phân tích, tổng hợp, hoạt động trí tuệ, quỹ tích, dựng hình<br />
<br />
PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP*<br />
“Phân tích là dùng trí óc chia cái toàn thể ra<br />
thành từng phần, hoặc tách ra từng thuộc tính<br />
hay khía cạnh riêng biệt nằm trong cái toàn<br />
thể đó”; “Tổng hợp là dùng trí óc hợp lại các<br />
phần của cái toàn thể, hoặc kết hợp lại những<br />
thuộc tính hay khía cạnh khác nhau nằm<br />
trong cái toàn thể đó” [1, tr 16].<br />
Phân tích và tổng hợp không tách rời nhau,<br />
chúng là hai mặt đối lập của một quá trình<br />
thống nhất: Trong phân tích đã có tổng hợp,<br />
phân tích một cái toàn thể đồng thời là tổng<br />
hợp các phần của nó vì phân tích một cái toàn<br />
thể ra từng phần cũng chỉ nhằm mục đích làm<br />
bộc lộ ra mối liên hệ giữa các phần của cái<br />
toàn thể ấy; phân tích một cái toàn thể là con<br />
đường để nhận thức cái toàn thể sâu sắc hơn.<br />
Sự thống nhất của quá trình phân tích - tổng<br />
hợp còn được thể hiện ở chỗ: cái toàn thể ban<br />
đầu (tổng hợp I) định hướng cho phân tích,<br />
chỉ ra cần phân tích mặt nào, khía cạnh nào;<br />
kết quả của phân tích là cái toàn thể ban đầu<br />
được nhận thức sâu sắc hơn (tổng hợp II).<br />
Các thao tác phân tích - tổng hợp có mặt<br />
trong mọi hoạt động trí tuệ như: tương tự,<br />
khái quát hoá, đặc biệt hoá và tổng quát hoá...<br />
Do đó, trong mọi khâu của quá trình học tập<br />
toán học, đặc biệt trong hoạt động giải toán<br />
năng lực phân tích và tổng hợp luôn luôn là<br />
một yếu tố quan trọng giúp HS nắm vững<br />
kiến thức, rèn luyện kĩ năng và vận dụng kiến<br />
thức một cách sáng tạo.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912748888<br />
<br />
RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG PHÂN TÍCH<br />
BÀI TOÁN TÌM CÁCH GIẢI<br />
Việc giải các bài toán là một quá trình mò<br />
mẫm, tìm tòi dựa trên hiểu biết của người giải<br />
toán. Có người phải mày mò rất lâu, xét thử<br />
nhiều trường hợp mới tìm ra cách giải, lại có<br />
người tìm được cách giải bài toán một cách<br />
nhanh chóng. Như vậy, bí quyết tìm được lời<br />
giải chính xác và phương pháp giải nhanh gọn<br />
được tất cả HS quan tâm và tìm lời giải đáp.<br />
Theo chúng tôi con đường mà HS phải trải<br />
qua và có tầm quan trọng rất lớn trong quá<br />
trình đi tìm phương pháp giải bài toán, đó là<br />
khả năng phân tích bài toán tìm cách giải.<br />
HS cần tập luyện khả năng phân tích bài toán<br />
thành từng bộ phận hoặc thành những bài<br />
toán đơn giản hơn; phân tích các điều kiện<br />
của bài toán và bằng cách biến đổi bài toán,<br />
mò mẫm, dự đoán thử các trường hợp có thể<br />
xảy ra, xét truờng hợp đặc biệt của bài toán,<br />
xét bài toán tương tự hay tổng quát hơn...để<br />
có thể nghĩ đến những bài toán liên quan và<br />
đưa bài toán về dạng quen thuộc.<br />
Ví dụ 1. Cho đường thẳng AB và hai điểm C,<br />
P không nằm trên AB tìm trên đường thẳng<br />
·<br />
·<br />
AB một điểm M sao cho AMC<br />
= 2 BMP<br />
• Phân tích bài toán, tìm cách giải<br />
Phân tích điều kiện của bài toán (cái toàn thể)<br />
ta thấy hai điểm C, P không nằm trên đường<br />
thẳng AB nên chúng có thể ở về hai phía đối<br />
với đường thẳng AB hoặc ở cùng một phía đối<br />
với đường thẳng AB. Do đó, khi tìm lời giải<br />
của bài toán phải chia bài toán (chia cái toàn<br />
thể thành hai bộ phận) thành hai trường hợp:<br />
185<br />
<br />
Bạch Phương Vinh<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Trường hợp điểm C và P thuộc hai nửa mặt<br />
phẳng đối nhau bờ AB & M∈AB thoả mãn:<br />
·<br />
·<br />
. Khi đó, MP là phân giác của<br />
AMC<br />
= 2 BMP<br />
·<br />
góc AMC => CM là tiếp tuyến của đường<br />
tròn tâm P tiếp xúc với đường thẳng AB, ta<br />
có cách dựng - hình (H 1.1)<br />
- Trường hợp C và P cùng thuộc nửa mặt<br />
phẳng bờ AB. Thực hiện SAB: C → C’ đưa<br />
bài toán về trường hợp đã xét - hình (H 1.2)<br />
<br />
- Kết hợp hai trường hợp ta có cách dựng:<br />
*) Trường hợp C và P thuộc hai nửa mặt<br />
phẳng đối nhau bờ AB:<br />
1) Dựng đường thẳng AB, C ∉AB, P ∉ AB; C,<br />
P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB;<br />
2) Dựng đường tròn tâm P tiếp xúc với AB;<br />
3) Dựng Cx là tiếp tuyến của đường tròn (P)<br />
xuất phát từ C;<br />
4) Dựng M = Cx ∩ AB;<br />
- Nhận xét: có thể kẻ được 2 tiếp tuyến từ C<br />
đến đường tròn (P):<br />
·<br />
·<br />
Cx ∩ AB = M : AMC<br />
= 2 BMP<br />
·<br />
· 'P (M’ không là<br />
Cy ∩ AB = M’: BM 'C = 2 AM<br />
nghiệm).<br />
*) Trường hợp C và P cùng thuộc nửa mặt<br />
phẳng bờ AB:<br />
1) Dựng đường thẳng AB, C ∉ AB, P ∉ AB; C<br />
và P cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB;<br />
2) Dựng đường tròn (P) tiếp xúc với đường<br />
thẳng AB;<br />
3) SAB : C → C’;<br />
4) Dựng C’x là tiếp tuyến của đường tròn (P)<br />
xuất phát từ C’<br />
5) Dựng M = C’x ∩ AB<br />
186<br />
<br />
80(04): 185 - 189<br />
<br />
Học giải dạng bài tập trên cần chú trọng việc<br />
phân tích, chia bài toán thành những bộ phận<br />
để tìm đường lối giải sau đó tổng hợp lại để<br />
có lời giải của bài toán.<br />
RÈN LUYỆN PHÂN TÍCH CÙNG VỚI<br />
TỔNG HỢP<br />
Ví dụ 2. Cho hai đường tròn (O, R), (O’, R’)<br />
và điểm A thuộc đường tròn (O). Dựng<br />
đường tròn (C) tiếp xúc với hai đường tròn<br />
(O), (O’) và đi qua A.<br />
*) Nhìn tổng hợp bài toán (cái toàn thể) đồng<br />
thời phân tích bài toán tìm cách giải:<br />
Giả sử đường tròn (C) đã dựng được thoả<br />
mãn mọi điều kiện của đề bài, ta có đường<br />
tròn (C) đi qua A & tiếp xúc với đường tròn<br />
(O) tại A, như vậy bài toán giải được khi xác<br />
định được tâm của đường tròn (C).<br />
*) Phân tích tách những thuộc tính của tâm C:<br />
đường tròn (C) đi qua A & tiếp xúc với<br />
đường tròn (O) tại A => C∈OA;<br />
đường tròn (C) tiếp xúc với đường tròn (O’)<br />
chẳng hạn tại M => C ∈ O’M nên phải xác<br />
định M.<br />
*) Nhìn khái quát bài toán nhằm liên kết yếu<br />
tố phải tìm với các yếu tố đã biết, nên có thể<br />
kẻ 2 tiếp tuyến Ax, My của (O) & (O’);<br />
Ax∩My = P nên phải xác định điểm P.<br />
Do PA = PM (hai tiếp tuyến của đường tròn<br />
(C) cùng xuất phát từ P) => P∈d là trục đẳng<br />
phương của (O) & (O’).<br />
Do đó P = Ax∩d. Ta có cách dựng 1:<br />
Cách 1: (H 2.3)<br />
<br />
C'<br />
d<br />
<br />
O'<br />
O<br />
C<br />
<br />
M<br />
<br />
M'<br />
x<br />
<br />
A<br />
<br />
y' P<br />
<br />
(H 2.3)<br />
(H 2.94)<br />
<br />
y<br />
<br />
Bạch Phương Vinh<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
1) (O), (O’), A ∈ (O)<br />
2) Ax là tiếp tuyến của (O) tại A.<br />
3) d là trục đẳng phương của (O) & (O’).<br />
4) P = Ax ∩ d.<br />
5) Py là tiếp tuyến của (O’) từ P.<br />
6) M là tiếp điểm của Py với (O’).<br />
7) OA, O’M và C = OA ∩ O’M.<br />
8) (C, CA).<br />
Nói chung bài toán có 2 nghiệm hình.<br />
*) Phân tích, tổng hợp khai thác bài toán:<br />
Nếu tách các thuộc tính của tâm C:<br />
- Thông qua việc xác định điểm M thì có thể<br />
sử dụng cách dựng 1 hoặc cách dựng 2 dựa<br />
vào phép biến hình (phép tịnh tiến).<br />
- Thông qua việc xác định điểm C là tương<br />
giao của hai hình là OA và đường trung trực<br />
BO’ (B ∈ OA & cách A một khoảng R’) ta có<br />
cách dựng 3.<br />
- Thông qua việc xác định đường tròn (C) là<br />
ảnh của một hình qua phép nghịch đảo ta có<br />
cách dựng 4.<br />
*) Cách 2: (H 2.4)<br />
1) (O), (O’), A∈(O)<br />
r<br />
uuur<br />
r : O ' → A ' ; (phương v ≡ phương OA ,<br />
T<br />
2)<br />
r v<br />
v = R ')<br />
3) M = AA’ ∩ (O’)<br />
4) C = OA ∩ O’M<br />
5) (C, CA)<br />
<br />
80(04): 185 - 189<br />
<br />
3) m là trung trực của BO’<br />
4) C = m ∩ OA<br />
5) (C, CA)<br />
m<br />
O<br />
B<br />
<br />
O'<br />
R'<br />
<br />
R' A<br />
<br />
M<br />
C<br />
<br />
2.95)<br />
(H(H2.5)<br />
<br />
*) Cách 4: (HS giỏi) hình (H 2.6)<br />
1) (O), (O’), A∈(O)<br />
2) m = N(A, k = ℘A /( O ') )[(O)]<br />
3) Dựng dường thẳng d có phương m và tiếp<br />
xúc với đuờng tròn (O’).<br />
4) (C) = N(A, k = ℘A /( O ') )(d)<br />
P<br />
O<br />
O'<br />
<br />
P'<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
M<br />
<br />
m<br />
C<br />
<br />
H<br />
H'<br />
<br />
d<br />
<br />
(H 2.6)<br />
(H 2.97)<br />
<br />
O<br />
O'<br />
A<br />
M<br />
<br />
A'<br />
<br />
C<br />
<br />
(H<br />
(H 2.96)<br />
2.4)<br />
<br />
*) Cách 3: Giả sử R > R’ - hình (H 2.5)<br />
1) (O), (O’), A∈(O)<br />
2) OA, trên tia AO lấy B sao cho AB = R’<br />
<br />
RÈN LUYỆN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP<br />
KẾT HỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRÍ TUỆ<br />
Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) & 2 diểm A, B<br />
trên (O). Điểm C di động trên đường tròn<br />
(O). Trên tia AC lấy điểm M ở phía ngoài<br />
đường tròn sao cho CM = BC. Tìm quỹ tích<br />
những điểm M ?<br />
*) Phân tích tổng hợp kết hợp với hoạt động<br />
phân chia trường hợp<br />
Hình dạng quỹ tích của M phụ thuộc vào sự<br />
<br />
chuyển động của điểm C trên cung lớn AmB<br />
<br />
hoặc cung nhỏ AnB của đường tròn (O). Vì<br />
thế, khi giải bài toán trên HS phải phân chia<br />
hai trường hợp.<br />
187<br />
<br />
Bạch Phương Vinh<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
80(04): 185 - 189<br />
<br />
<br />
(1) Khi C di động trên cung AmB<br />
α (const). Đưa<br />
<br />
Ta chứng minh được AMB<br />
=<br />
2<br />
<br />
bài toán về quỹ tích cơ bản cung chứa góc α<br />
2<br />
<br />
' m 'B của<br />
vẽ qua AB (Quỹ tích M là cung A<br />
cung chứa góc α vẽ trên AB).<br />
2<br />
<br />
(2) Tương tự, ta có khi C di động trên cung<br />
<br />
'' n ' B của cung<br />
AnB<br />
quỹ tích M là cung A<br />
chứa góc 900 - α vẽ trên AB.<br />
2<br />
<br />
*) Kết luận: khi C di động trên cả đường tròn<br />
(O) quỹ tích M là 2 cung:<br />
' m 'B chứa góc α vẽ trên AB<br />
- cung A<br />
2<br />
<br />
'' n ' B chứa góc 900 − α vẽ trên AB.<br />
- cung A<br />
2<br />
(HS có thể giải bài toán bằng phương pháp<br />
biến hình)<br />
*) Phân tích tổng hợp kết hợp với hoạt động<br />
đặc biệt hóa<br />
Xét các trường hợp<br />
đặc biệt: khi dây<br />
AB là đường kính<br />
của đường tròn (O)<br />
hay là một cạnh<br />
của tam giác đều<br />
nội tiếp đường tròn<br />
(O)... Cách giải<br />
hoàn toàn tương tự<br />
như ví dụ 3. Ta có<br />
các bài toán sau:<br />
Bài toán 3.1. (H 3.8)<br />
Cho đường tròn<br />
(O) đường kính AB<br />
và một điểm C<br />
chuyển động trên<br />
đường tròn đó.<br />
Trên tia AC ở phía ngoài đường tròn lấy<br />
điểm M sao cho CM = BC. Tìm quỹ tích<br />
những điểm M.<br />
Bài toán 3.2. (H 3.9)<br />
Cho tam giác đều ABD nội tiếp trong đường<br />
tròn (O). Một điểm C chuyển động trên đường<br />
tròn đó. Trên tia AC ở phía ngoài đường tròn<br />
lấy điểm M sao cho<br />
CM = BC. Tìm quỹ<br />
tích những điểm M.<br />
188<br />
<br />
Ví dụ 4. (H 4.10)<br />
<br />
Cho góc vuông xOy<br />
và điểm A cố định nằm<br />
trong góc đó. Một góc vuông quay quanh A<br />
cắt Ox, Oy ở P & Q. Tìm quỹ tích hình chiếu<br />
H của A trên PQ.<br />
Hạ AA’ ⊥ Ox; AA’’ ⊥ Oy dễ dàng chứng<br />
' HA '' = 1800 , Do P và Q ở trên<br />
minh được A<br />
Ox, Oy nên ta có quỹ tích H là đoạn thẳng<br />
.<br />
A’A’’ ở trong góc xOy<br />
x<br />
A'<br />
<br />
A<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
P<br />
<br />
1<br />
<br />
H<br />
O<br />
<br />
2<br />
<br />
A''<br />
(H 4.10)<br />
(H 2.67)<br />
<br />
Q<br />
<br />
y<br />
<br />
*) Phân tích tổng hợp kết hợp với hoạt động<br />
tổng quát hóa<br />
có<br />
Tổng quát hoá bài toán trên khi góc xOy<br />
số đo bằng α và góc quay quanh A có số đo<br />
bằng β:<br />
Bài toán 4.1. (H 4.11)<br />
= α và điểm A cố định nằm<br />
Cho góc xOy<br />
trong góc đó. Góc β không đổi quay quanh A<br />
cắt Ox, Oy ở P & Q. Tìm quỹ tích hình chiếu<br />
H của A trên PQ.<br />
Kết luận quỹ tích H:<br />
<br />
Bạch Phương Vinh<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
+) Nếu 00 < α + β < 1800 thì quỹ tích H là<br />
cung chứa góc α + β vẽ qua A’, A’’.<br />
+) Nếu α + β = 1800 thì quỹ tích H là đoạn<br />
A’A’’.<br />
+) Nếu 1800 < α + β < 3600 thì quỹ tích H là<br />
cung chứa góc 3600 − (α + β) vẽ qua A’, A’’.<br />
+) Nếu α + β = 3600 nghĩa là α = β = 1800 thì<br />
quỹ tích H là tập Φ .<br />
x<br />
a'<br />
P<br />
1<br />
<br />
α<br />
<br />
H<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
β<br />
<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
O<br />
Q<br />
a''<br />
<br />
y<br />
<br />
(H 4.11)<br />
<br />
Như vậy, xuất phát từ bài toán ban đầu bằng<br />
tương tự hoá, khái quát hoá, đặc biệt hoá và<br />
<br />
80(04): 185 - 189<br />
<br />
tổng quát hoá, nhìn bài toán ở khía cạnh khác<br />
nhau phân tích, thay đổi điều kiện bài toán HS<br />
sẽ tìm thấy những mối liên hệ của các yếu tố<br />
trong bài toán để có thể đưa bài toán về dạng<br />
quen thuộc đi đến lời giải bài toán và cả<br />
những lời giải hay, độc đáo; đồng thời cũng<br />
từ đó đề xuất những bài toán mới. Đó chính là<br />
quá trình HS được rèn luyện khả năng phân<br />
tích tổng hợp trong mối liên hệ hữu cơ với<br />
các hoạt động trí tuệ khác.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Hoàng chúng (1997), PPDH Toán học ở<br />
trường phổ thông THCS, Nxb GD.<br />
[2]. Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn<br />
Thân (1999), Khuyến khích một số hoạt động trí<br />
tuệ của HS qua môn Toán ở Trường THCS, Nxb<br />
Giáo dục.<br />
[3]. Vũ Dương Thuỵ, Phạm Gia Đức, Hoàng Ngọc<br />
Hưng, Đặng Đình Lăng (1998), Thực hành giải<br />
Toán, Nxb Giáo dục.<br />
[4]. SGK, SBT, sách Toán nâng cao lớp 9, Nxb<br />
Giáo dục từ 2005<br />
<br />
SUMMARY<br />
PRACTISING ANALYTICAL ABILITY AND SYNTHETIZING FOR THE 9TH<br />
GRADE STUDENTS TO SOLVE LOCUS EXCERCISES AND FRAME PIX<br />
Bach Phuong Vinh*<br />
College of Education - TNU<br />
<br />
Analysing and synthetizing are the basic thinking process, they play the fundamental role in<br />
intellectual activities of students.To find the answer and to exploit geometri-cal locus excercises is<br />
the goal and the medium for student to practise thinking operations. Thus, to develop intelligence<br />
and creative thinking for student, needs to take seriously fostering synthetic capacity analysis to<br />
solve locus excercises and frame pix.<br />
Keywords: Analysis, synthesis, intellectual activity, locus, frame pix<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912748888<br />
<br />
189<br />
<br />