
Phản ứng hóa học (Bài tập tự luyện)
lượt xem 8
download

Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài tập tự luyện Phản ứng hóa học của thầy Phạm Ngọc Sơn biên soạn, giúp bạn học kiểm tra và củng cố lại các kiến thức. Chúc bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phản ứng hóa học (Bài tập tự luyện)
- Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – Thầy Sơn Phản ứng hóa học PHẢN ỨNG HÓA HỌC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phản ứng hóa học” thuộc Khóa học LTĐH KIT– 1 môn Hóa học – Thầy Phạm Ngọc Sơn tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phản ứng hóa học” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính oxi hoá ? A. FeCl3, O2, H2S. B. FeCl3, O2, H2SO4 đặc . C. O2, NH3, Cl2. D. Fe, FeCl2, Cl2. Câu 2 : Dãy nào sau đây gồm các chất có tính khử ? A. Mg, Na, NH3. B. SO2, Cl2, O2. C. Mg, CO2, Cl2. D. HNO3, Na, K. Câu 3 : Dãy nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A. SO2, S , FeCl2. B. SO3, H2S, FeCl2. C. H2S, FeCl3, Mg. D. KClO3, S, NO2. to Câu 4 : Trong phản ứng 3Cl2 + 6 KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O . Clo đóng vai trò là A. chất oxi hoá . B. chất khử. C. môi trường. D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Câu 5 : Những phản ứng nào xảy ra khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau ? 1. Fe + CuCl2; 2. FeCl2 + Br2 3. Cu + HCl;4. 4. Cu + H2SO4 loãng. A. 1,3. B. 2, 4. C. 1, 2. D. 3, 4. Câu 6 : Hãy chọn bộ hệ số đúng ứng với a, b, c, d, e trong PTHH sau : a Mg + b HNO3 c Mg(NO3)2 + dN2 + e H2O. A. 5, 12, 5, 1, 6. B. 5, 12, 5, 2, 6 . C. 5, 10, 5, 2, 5. D. 6, 12, 6, 2, 6. Câu 7 : Cho phương trình : 4Zn + 5H2SO4 4ZnSO4 + X + 4H2O. X là A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO3. Câu 8 : Cho phương trình : 8Al + 30 HNO3 8 Al(NO3)3 + 3X + 9 H2O. X là A. NH4NO3. B. N2O. C. N2. D. NO2. Câu 9 : Cho phản ứng : K2Cr2O7 + HCl đặc KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là A. 25. B. 27. C. 29. D. 30. Câu 10 : Cho phản ứng : Cu + NaNO3 + HCl CuCl2 + NO + NaCl + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 11 : Cho phản ứng : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO. Tỉ lệ số giữa phân tử HNO3 đóng vai trò là môi trường và số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá là A. 2 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 2. D. 2 : 3. Câu 12 : Cho phản ứng : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. Số phân tử HNO3 bị khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn một thanh nhôm vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít (đktc) khí N2O. Số mol electron mà nhôm cho đi là A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol. Câu 14 : Hoà tan kim loại R hoá trị II bằng dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 vừa đủ giải phóng ra khí NO. Số mol electron mà R đã cho là A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,8 mol. D. 1,0 mol. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – Thầy Sơn Phản ứng hóa học Câu 15 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 g kim loại R bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). R là kim loại A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 16 : Hoà tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và một lượng H2 vừa đủ khử 12 gam CuO. Tổng khối lượng muối trong X là A. 14,5g. B. 16,3g. C. 17,4g. D. 17,2g. Câu 17 : Nung 17,4gam muối RCO3 trong không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam oxit của R. R là A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 18: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 +HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y. Câu 19: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 22 electron. B. nhận 22 electron. C. nhường 26 electron. D. nhường 24 electron. Câu 20: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH . A. . B. . C. . D. . Câu 21: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O . Phân tử NO2 A. chỉ là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. Câu 22 : Dãy nào gồm các chất và ion vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? A. Cl–, Fe2+, NO2. B. MnO2, HCl, Cu. C. NO2, Fe2+, SO2. D. Cl2, H2S, SO3. Câu 23 : Cho phương trình hoá học : FeS2+HNO3 Fe(NO3)3+H2SO4+H2O+NO. Tổng hệ số các chất tạo thành sau phản ứng là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 24 : Cho hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y và còn một phần Fe không tan. Vậy Y gồm A. FeCl3. B. FeCl2. C. FeCl3, FeCl2. D. FeCl2, HCl. t0 Câu 25 : Cho phản ứng : FexOy + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tạo thành sau phản ứng là A. 10x - 4y. B. 11x - 4y. C. 6x - 2y. D. 3x - 2y. t0 Câu 26 : Cho phương trình nhiệt hoá học : CaCO3 CaO + CO2 H = +176kJ. Lượng nhiệt cần phân huỷ 250g CaCO3 là A. 420kJ. B. 400kJ. C. 360kJ. D. 440kJ. Câu 27 : Cho phương trình nhiệt hoá học : N2 + O2 tia löa ®iÖn 2NO ; H = +180,58kJ. Nếu cho 3 gam NO phân huỷ thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quá trình đó là A. 9,29kJ. B. 4,5145kJ. C. 4,872kJ. D. 12,161kJ. Câu 28 : Cho phương trình nhiệt hoá học : 2H2 + O2 2H2O ; H = –571,66kJ. Lượng nhiệt thu được khi đốt cháy 5,6 lít khí H2 ở đktc là A. 60,255kJ. B. 71,4575kJ. C. 82,5255kJ. D. 91,1155kJ. Câu 29 : Trong phản ứng hoá học Br2 + 5Cl2 + 6H2O 2HBrO3 + HCl, brom là A. chất oxi hoá. B. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. C. chất khử . D. môi trường. Câu 30 : Cho phản ứng : K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 27. B. 12. C. 13. D. 15. Câu 31: Trong phản ứng: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – Thầy Sơn Phản ứng hóa học 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O .Axit H2SO4 đóng vai trò A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. chỉ là chất tạo môi trường. D. chỉ là chất oxi hoá. Câu 32: Cho phản ứng: a Al + b HNO3 c Al(NO3)3 + d NH4NO3 + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e) bằng A. 15. B. 9. C. 12. D. 18. Câu 33: : 4Mg + 5H2SO4 4MgSO4 + X + 4H2O . ? A. SO2. B. S. C. SO3. D. H2S. Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O . Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất là A. 34. B. 55. C. 47. D. 25. Câu 35: Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O . Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng A. 24x – 4y + 3. B. 1 + 9x – 3y. C. 18x – 3y + 3. D. 1 + 12x – 2y. Câu 36: Cho phản ứng: (5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3 (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O : A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Al. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập phản ứng gồm toàn chất khí - bài tập tự luyện
0 p |
225 |
48
-
Kết tủa trong các phản ứng hóa học luyện thi
5 p |
220 |
36
-
Bài tập về phản ứng của kim loại và hợp chất với axit - bài tập tự luyện
0 p |
207 |
32
-
Lý thuyết về phản ứng hóa học (Bài tập tự luyện) - Vũ Khắc Ngọc
6 p |
253 |
30
-
BÀI 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUYỆN
3 p |
113 |
20
-
Bài tập tự luyện: Phương pháp giải bài tập đặc trưng về nhôm và hợp chất
0 p |
173 |
14
-
Hóa 12: Viết đồng phân-phản ứng cháy-tìm công thức amin (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p |
120 |
12
-
Bài tập tự luyện: Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí
0 p |
125 |
11
-
Hóa 12: Polyme-chuỗi phản ứng-lipit và este (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p |
124 |
10
-
Hóa 12: Polyme-chuỗi phản ứng-lipit và este (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p |
119 |
9
-
Hóa 12: Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p |
88 |
9
-
Hóa 12: Oxi hóa lipit-phản ứng cháy và xà phòng hóa (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p |
99 |
9
-
Hóa 12: Viết đồng phân-phản ứng cháy-tìm công thức amin (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p |
83 |
4
-
Hóa 12: Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p |
74 |
4
-
Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
5 p |
66 |
4
-
Đáp án bài tập tự luyện: Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí
0 p |
95 |
4
-
Hóa 12: Oxi hóa lipit-phản ứng cháy và xà phòng hóa (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p |
85 |
4


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
