Phát huy hơn nữa vai trò của các chuyên gia, nhà khoa học trong hoạt động lập pháp
lượt xem 2
download
Bài viết phân tích vai trò của các chuyên gia, nhà khoa học trong hoạt động lập pháp của Quốc hội, các Đại biểu Quốc hội, kiến nghị các giải pháp nhằm gia tăng hơn nữa vai trò, trách nhiệm của các chuyên gia, nhà khoa học vào hoạt động lập pháp của nước nhà.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát huy hơn nữa vai trò của các chuyên gia, nhà khoa học trong hoạt động lập pháp
- CHÑNH SAÁCH PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRÒ CỦA CÁC CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Nguyễn Thị Hoàn* * ThS. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: hoạt động lập pháp; khoa Hoạt động lập pháp là hoạt động đặc biệt chi phối đến đời sống xã học lập pháp; trình tự lập pháp; vai trò hội và Nhà nước, góp phần quan trọng cho việc thực thi dân chủ các chuyên gia, nhà khoa học trong ở nước ta. Bài viết phân tích vai trò của các chuyên gia, nhà khoa hoạt động lập pháp học trong hoạt động lập pháp của Quốc hội, các Đại biểu Quốc Lịch sử bài viết: hội, kiến nghị các giải pháp nhằm gia tăng hơn nữa vai trò, trách nhiệm của các chuyên gia, nhà khoa học vào hoạt động lập pháp Nhận bài : 05/02/2018 của nước nhà. Biên tập : 30/03/2018 Duyệt bài : 20/04/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: legislative activity; Legislative activity is a special one that governs the social life and legislative science; legislative the the goveronment activities, which give significant contributions procedure; roles of experts and to the implementation of the democracy in our country. This article scientists in legislation. provides analysis of the role of the experts and scientists in the Article History: legislative activities of the National Assembly and the National Assembly deputies, and also gives out proposed solutions to further Received : 05 Feb. 2018 increase the role and responsibility of the experts and scientists Edited : 30 Mar. 2018 into the legislative activity of the country. Approved : 20 Apr. 2018 1. Một số vấn đề chung lợi ích, cuộc sống của nhân dân, từ nêu sáng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc kiến, tham gia thảo luận, tranh luận đến giám lần thứ XII khẳng định: “Tiếp tục phát huy sát quá trình thực hiện... Phát huy dân chủ phải đi liền với tăng cường pháp chế, đề cao dân chủ XHCN, bảo đảm tất cả quyền lực trách nhiệm công dân...”1. Quan điểm này nhà nước thuộc về nhân dân… Dân chủ phải vừa thể hiện rõ tính dân chủ rộng rãi trên mọi được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả phương diện của đời sống xã hội, vừa phát các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bảo đảm để huy quyền làm chủ của Nhân dân trong hoạt nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá động của Nhà nước ta. Điều đó có ý nghĩa trình đưa ra những quyết định liên quan đến đặc biệt nhằm thu hút và phát huy năng lực 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12. 38 Số 9(361) T5/2018
- CHÑNH SAÁCH sáng tạo của Nhân dân trong việc tham gia chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể hoặc có vào các hoạt động của Nhà nước, trong đó hiểu biết vượt trội so với mặt bằng kiến thức có hoạt động lập pháp. Trong việc phát huy chung3; là người tham gia vào những hoạt năng lực sáng tạo của Nhân dân, sự tham gia động mang tính hệ thống nhằm thu được tri vào hoạt động lập pháp của các chuyên gia, thức trong một lĩnh vực nào đó, là người áp các nhà khoa học vừa là một phương thức dụng các phương pháp khoa học trong nghề thực hiện dân chủ, vừa là cơ chế đúng đắn đề nghiệp của họ4. cao vai trò, trách nhiệm, phù hợp với ý chí, Trong những năm qua, hoạt động lập nguyện vọng của Nhân dân. pháp của Quốc hội nước ta đã tạo cơ sở pháp Hiến pháp 2013 quy định: “Quốc hội là lý phục vụ cho công cuộc đổi mới toàn diện cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế theo quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước hướng ngày càng sâu rộng, trọng tâm hướng Cộng hoà XHCN Việt Nam. Quốc hội thực vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước định các vấn đề quan trọng của đất nước và pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà dân, vì Nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, nước”2. Khoản 1 Điều 70 của Hiến pháp phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, thực hiện năm 2013 quy định một trong các nhiệm vụ quyền con người, quyền tự do, dân chủ của của Quốc hội là: “Làm Hiến pháp và sửa đổi công dân, góp phần đưa nước ta cơ bản trở Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật”. Điều thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại này cho thấy, hoạt động lập pháp ở nước ta vào năm 20205. Nhìn chung, hoạt động lập hiện nay được thực hiện xuất phát từ nhu pháp của Quốc hội cơ bản đáp ứng được yêu cầu tự thân của Nhà nước và nhu cầu của xã cầu đổi mới, xây dựng và bảo vệ đất nước, hội. Cùng với tiến trình phát triển nền dân phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế và chủ XHCN đòi hỏi hoạt động lập pháp ngày xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. càng được thực hiện đa dạng với sự tham gia Bên cạnh đó, hoạt động lập pháp của sâu rộng của các tầng lớp nhân dân vào hoạt Quốc hội vẫn còn những hạn chế, bất cập động này bằng nhiều hình thức khác nhau, nhất định. Trong hệ thống pháp luật, vẫn còn đặc biệt là sự tham gia của các chuyên gia, có những văn bản pháp luật quy định chung các nhà khoa học - những trí thức ưu tú với chung, mang tính nguyên tắc, buộc phải có trình độ nghiên cứu cao, tâm huyết với khoa văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết mới thi học pháp lý sẽ góp phần tạo nên những “sản hành được; hay có những văn bản có nhiều phẩm” có sức sống lâu dài trong đời sống nội dung không phù hợp với thực tế. Đồng xã hội. thời, chất lượng soạn thảo văn bản pháp luật Trong hoạt động lập pháp, việc thu hút, đang còn có những vấn đề phải đánh giá tập trung được tri thức, kinh nghiệm của các lại. Thực tế vừa qua cho thấy, đã có những chuyên gia, các nhà khoa học có ý nghĩa rất quy định trong một số văn bản luật đã được quan trọng. Các chuyên gia, nhà khoa học Quốc hội thông qua nhưng lại phải sửa đổi, ở các lĩnh vực là những người được đào tạo bổ sung ngay (như đối với trường hợp Bộ theo hướng chuyên sâu có kinh nghiệm thực luật Hình sự năm 2015, Điều 69 Luật Bảo hành công việc, có kỹ năng thực tiễn, lý luận hiểm xã hội (sửa đổi) năm 2014...). Do đó, 2 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. 3 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Điều gì làm nên một chuyên gia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chuy%C3%AAn_gia (truy cập ngày 25/11/2017). 4 Oxford English Dictionary, 2nd ed. 1989. 5 Lê Minh Thông, Đổi mới, nâng cao chất lượng lập pháp của Quốc hội. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay- dung-nha-nuoc-phap-quyen/2014/25793/Doi-moi-nang-cao-chat-luong-cong-tac-lap-phap-cua-Quoc.aspx (truy cập ngày 15/12/2017). Số 9(361) T5/2018 39
- CHÑNH SAÁCH để hệ thống pháp luật thực sự phát huy được cho Quốc hội ở các lĩnh vực chuyên môn cụ đầy đủ tác dụng trong cuộc sống, điều chỉnh thể là Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của có hiệu quả các lĩnh vực của đời sống xã hội, Quốc hội. Các thành viên của Hội đồng Dân thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước thì tộc, các Ủy ban thường được quan niệm là cần có nhiều giải pháp khắc phục các tồn tại, những chuyên gia am hiểu sâu về lĩnh vực yếu kém. chuyên môn của Hội đồng, Ủy ban, song số Bên cạnh đó, hiện nay chúng ta có rất lượng chuyên gia am hiểu sâu này là hữu ít các quy định của pháp luật về vai trò, trách hạn (chỉ có khoảng trên dưới 30 thành viên nhiệm tham gia của các chuyên gia, nhà ở từng cơ quan) nên chắc chắn, Hội đồng khoa học vào hoạt động lập pháp của Quốc Dân tộc và các Ủy ban luôn cần thêm các hội. Tuy Quốc hội đã ban hành Nghị quyết chuyên gia có đầy đủ tri thức, kinh nghiệm 27/2012/QH13 năm 2012 về một số cải tiến, về các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của mình. Quốc hội nước ta lại chỉ hoạt động của Quốc hội, trong đó có những có khoảng 500 đại biểu, trong đó có nhiều quy định làm rõ hơn vai trò của chuyên gia, đại biểu hoạt động không chuyên trách, nên nhà khoa học trong hoạt động lập của Quốc càng cần sự tư vấn, tham mưu, phản biện... hội: “Cơ quan chủ trì thẩm tra và cơ quan của các nhà khoa học bên ngoài Quốc hội. trình dự án luật, dự thảo nghị quyết chủ Việc tìm kiếm các ý tưởng, các phản biện, động, tích cực phối hợp ngay từ khi bắt đầu đánh giá, ý kiến đề xuất các phương án lập và trong suốt quá trình xây dựng dự án; tổ pháp... từ các nhà khoa học, chuyên gia sẽ chức các hoạt động với cơ quan trình dự án giúp cho các bộ phận tham mưu, giúp việc để trao đổi thông tin, thảo luận các vấn đề cho Quốc hội nói riêng, các cơ quan của còn có ý kiến khác nhau; chủ động triển khai Quốc hội, đại biểu Quốc hội nói chung lựa các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, tham chọn được những phương án, giải pháp tối vấn chuyên gia về dự án luật, dự thảo nghị ưu, thích hợp nhất trong hoạt động lập pháp. quyết, bảo đảm tính khách quan, toàn diện, Nếu không huy động được nguồn lực khoa học và tính phản biện độc lập của báo tri thức của xã hội thì sẽ khó bảo đảm đầy đủ cáo thẩm tra”6, nhưng vẫn còn thiếu vắng được tính khách quan, toàn diện cũng như các quy định pháp luật về cơ chế huy động, cả về chiều sâu nội dung của các chính sách sử dụng, phát huy được trí tuệ của cử tri, các mà Hội đồng, Ủy ban tham mưu, tư vấn và chuyên gia, các nhà khoa học, nhà hoạt động sau đó là Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc thực tiễn có chuyên môn liên quan đến nội hội thảo luận, xem xét quyết định. Mặt khác, dung các dự án luật trình Quốc hội. với vị trí là một cơ quan nằm trong một thiết Thực tế cho thấy, muốn thực hiện tốt chế đại diện cao nhất của nhân dân, yêu cầu hơn nữa công tác lập pháp, thì việc thu hút, sử đặt ra là Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội dụng nguồn lực tri thức, kinh nghiệm từ bên cũng như đại biểu Quốc hội phải có những ngoài Quốc hội là một giải pháp tất yếu. Cùng cách thức nhằm nắm bắt, hội tụ và phản với các tầng lớp nhân dân, các chuyên gia, nhà ánh một cách tối đa nhất các nguồn lực tri khoa học là những người có đủ tri thức, năng thức chung của xã hội vào việc thực hiện lực, kinh nghiệm trong việc tham mưu, tư vấn chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của mình. tốt cho Quốc hội trong việc xem xét, quyết Hơn nữa, sự tham gia của các nhà khoa học, định các vấn đề chính sách, pháp luật. chuyên gia vào hoạt động lập pháp cũng là Hiện nay, trong việc thực hiện chức một kênh phản ánh ý chí, nguyện vọng của năng lập pháp, cơ quan có nhiệm vụ chính nhân dân vào công tác lập pháp. Tiếp thu trong tư vấn, tham mưu, phản biện, thẩm tra kiến thức, kiến nghị của các nhà khoa học, 6 Quốc hội, Nghị quyết số 27/2012/QH13 về một số cải tiến, đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội. 40 Số 9(361) T5/2018
- CHÑNH SAÁCH chuyên gia cũng là lắng nghe, tiếp thu và coi gia, nhà khoa học cần trở thành một công trọng tiếng nói của người dân, những người đoạn chính thức tại phiên họp toàn thể của sẽ được hưởng lợi từ chính sách, pháp luật, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội. đồng thời là đối tượng chịu sự ảnh hưởng Đối với những vấn đề chính còn có ý kiến của những chính sách, pháp luật, mà Quốc khác nhau giữa các cơ quan có trách nhiệm hội thông qua và ban hành. trong quy trình lập pháp, Hội đồng Dân tộc, Trong hoạt động tham vấn, lấy ý kiến các Ủy ban có thể lấy ý kiến của cử tri, các các chuyên gia, nhà khoa học, các tầng lớp chuyên gia, nhà khoa học... có am hiểu sâu nhân dân, cũng cần lưu ý rằng, hoạt động sắc về lĩnh vực chuyên môn đó để có thêm này có thể đi quá xa ngay cả khi nó được thông tin tham khảo, bổ sung trình Quốc thực hiện vì mục đích phát huy vai trò, trí tuệ hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, của các tầng lớp, đối tượng cụ thể. Sự vận quyết định. hành của các hoạt động này nếu thiếu khoa Thứ hai, nhằm thu hút sự tham gia của học, thiếu cách thức phù hợp và một sự định các chuyên gia, nhà khoa học, gia tăng việc hướng đúng đắn, hoặc thiên về tìm kiếm lợi cung cấp thông tin, tri thức phục vụ hoạt ích cục bộ, thì có thể sẽ tạo ra những hệ quả động của Quốc hội nói chung, trong đó có không mong muốn. Do vậy, việc thu hút các hoạt động của Hội đồng Dân tộc, các Ủy nhà khoa học, các chuyên gia vào hoạt động ban, các cơ quan của Quốc hội có thể tăng lập pháp phải được quy định cụ thể, có chế cường việc mời đại diện một số cơ sở nghiên độ và có cả chế tài. cứu, đào tạo, chuyên gia, nhà khoa học có 2. Một số kiến nghị để tiếp tục phát uy tín, có năng lực tham dự các phiên họp huy vai trò, trách nhiệm của các chuyên thẩm tra, chỉnh lý dự thảo văn bản, giám sát, gia, nhà khoa học, các tầng lớp nhân dân kiến nghị... Chủ động đề nghị, đặt hàng các trong hoạt động lập pháp cơ quan, tổ chức, cơ sở nghiên cứu, đào tạo trong nước xây dựng các báo cáo nghiên Để tiếp tục phát huy vai trò, trách cứu, đánh giá, thẩm định, phản biện... về các nhiệm của các chuyên gia, nhà khoa học, các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, tầng lớp nhân dân trong hoạt động lập pháp, dự thảo báo cáo giám sát, kiến nghị... làm chúng ta cần chú ý đến một số nội dung sau: tư liệu tham khảo cho các cơ quan của Quốc Thứ nhất, cần sớm xây dựng, hoàn hội trong công tác thẩm tra, hoàn thiện dự thiện cơ chế mang tính khả thi trong việc huy án, dự thảo văn bản. động, sử dụng, phát huy được trí tuệ của cử Thứ ba, cần có những chính sách tri, các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà đãi ngộ riêng, hợp lý nhằm tạo điều kiện hoạt động thực tiễn có chuyên môn liên quan cần thiết để phát huy tối đa vai trò của các đến nội dung các dự án luật trình Quốc hội. chuyên gia, nhà khoa học trong hoạt động Chẳng hạn, ở quy trình lập pháp gắn lập pháp của Quốc hội. Trên thực tế, các quy với vai trò, trách nhiệm của Quốc hội nói định về tài chính hiện nay nhìn chung chưa chung, các ý kiến tham gia đóng góp, nhận đáp ứng yêu cầu cần thiết trong lĩnh vực này. xét, phản hồi của các tầng lớp nhân dân, các Cần tiếp cận theo hướng bảo đảm thực chất cơ quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, hơn nữa về kinh phí cho Hội đồng Dân tộc, các cá nhân hữu quan... cần được tổng hợp các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan của thành văn bản và được gửi đến từng thành Quốc hội trong việc thực hiện nhiệm vụ thu viên của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của hút, phát huy vai trò, trách nhiệm, trí tuệ của Quốc hội trước phiên họp toàn thể của Hội các chuyên gia, các nhà khoa học trong việc đồng Dân tộc, các Ủy ban bàn thảo về nội tham gia góp ý, viết báo cáo phản biện, đánh dung văn bản luật, pháp lệnh đã xin ý kiến giá, tìm kiếm các giải pháp... đối với các dự nhân dân, ý kiến chuyên gia, nhà khoa học. án mà các cơ quan này đang bàn thảo, góp Việc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp phần thiết thực vào việc phục vụ hoạt động của các tầng lớp nhân dân, ý kiến chuyên của Quốc hội. (Tiếp theo trang 64) Số 9(361) T5/2018 41
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ giữa vai trò của thị trường với vai trò của Nhà nước trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
5 p | 126 | 18
-
Phát huy vai trò động lực của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay
9 p | 78 | 7
-
Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam
4 p | 59 | 6
-
Luật Chứng khoán năm 2019 và việc hoàn thiện khung pháp lý về thị trường chứng khoán Việt Nam
4 p | 85 | 6
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
12 p | 40 | 6
-
Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay
4 p | 70 | 5
-
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ đổi mới
13 p | 47 | 5
-
Phát huy hơn nữa vai trò chủ thể của nông dân trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước
3 p | 82 | 4
-
Một số giải pháp phát huy vai trò kinh tế tư nhân ở Hải Phòng hiện nay
8 p | 28 | 2
-
Báo Pháp luật Việt Nam - Số 13 năm 2020
20 p | 27 | 1
-
Báo Pháp luật Việt Nam - Số 16 năm 2020
20 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn