YOMEDIA
ADSENSE
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CA CAO VIỆT NAM.
81
lượt xem 14
download
lượt xem 14
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ca cao loại cây công nghiệp dài ngày có nguồn gốc từ Nam Mỹ đã được thuần hóa và tròng sãn xuất hàng trăm năm nay . Hạt ca cao là nguyên liệu chính để sãn xuất kẹo sô cô la
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CA CAO VIỆT NAM.
- PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CA CAO VIỆT NAM
- PHÁT TRI N B N V NG NGÀNH CA CAO VI T NAM Ph m H ng ð c Phư c Ch nhi m chương trình ca cao ð i h c Nông Lâm, TP. HCM Phó Ban ði u ph i Phát tri n Ca cao Vi t Nam Tel: 0913 920 173 Email: phdphuoc@hcm.vnn.vn SƠ NÉT V NGÀNH CA CAO Th gi i Cacao, l ai cây công nghi p dài ngày có ngu n g c Nam M ñã ñư c thu n hóa và tr ng s n xu t hàng trăm năm nay. H t ca cao là nguyên li u chính ñ s n xu t k o sô cô la và nguyên li u quan tr ng trong ngành th c ph m, bánh k o. Ca cao cũng ñư c s d ng trong m ph m và ngành dư c. Ca cao có ngu n g c t t ng th p các r ng mưa nhi t ñ i d c theo sông Amazon, Nam M . Trong ñi u ki n này bi n ñ ng nhi t ñ ngày và ñêm không cao, m ñ r t cao và ánh sang b tán x và y u. Trong quá trình di th c và thu n hóa ñ thương m i, ca cao hi n nay ñư c tr ng ch y u các nư c nhi t ñ i n m trong vùng 20o vĩ ñ B c và Nam V i các gi ng tr ng ñã ñư c ch n l c hi n nay, ca cao phát tri n t t nơi có nhi t ñ t i ña 30 – 32oC và t i thi u kh ang 18 – 20 oC. Cây b thi t h i nghiêm tr ng nhi t ñ dư i 10oC ho c 15oC nhưng kéo dài. Ca cao tr ng thích h p trên các vùng có lư ng mưa hàng năm vào kh ang 1500 – 2000 mm và ñư c phân b ñ u quanh năm. Ca cao không thích h p nh ng nơi có gió m nh liên t c (< 12km/gi ) và không ñư c che ch n. Ca cao có kh năng thích h p trên nhi u l ai ñ t n u ñư c thóat nư c t t và có pH t 5.5 – 6.7. Hi n nay Tây Phi s n xu t 70% t ng s n lư ng ca cao trên th gi i trong ñó các nư c s n xu t chính là B Bi n Ngà, Ghana, Nigeria và Cameroon. Nam M s n xu t 10% v i hai nư c chính là Brazil và Ecuador. Châu Á – Thái Bình Dương, 20% v i các nư c Indonesia, Papa New Guiné và Mã Lai. T ng s n lư ng ca cao th gi i ñã ñ t ñư c 3 700 000 t n vào năm 2007 (B ng 1). B ng 1: S n lư ng c a các nư c s n xu t ca cao chính trên th gi i (1 000 t n) 2005/06 2006/07 2007/08 (forecasts) Africa 2643 70.3% 2334 69.1% 2578 69.4% Cameroon 166 166 185 Cote d’Ivoire 1408 1229 1370 Ghana 740 615 675 Nigeria 200 190 210 Các nư c khác 129 133 138 America 446 11.9% 415 12.3% 445 12% Brazil 162 126 160 Ecuador 114 115 115 Others 170 175 171 Asia and 670 17.8% 627 18.6% 690 18.6%
- Oceania Indonesia 560 520 580 Các nư c khác 110 107 110 T ng (th gi i) 3759 100% 3376 100% 3713 100% Trong nh ng năm g n ñây, nhu c u ca cao trên th gi i ñang tăng r t nhanh. Trong khi ñó, tiêu dùng ñã tăng g p ñôi so v i ti n ñ s n xu t và ñã làm c n ki t các kho d tr ca cao c a th gi i. Các qu c gia nh p kh u ca cao l n nh t th gi i g m có Hà Lan, M , ð c, Pháp và Anh, chi m hơn n a s n lư ng ca cao nh p kh u c a th gi i. Giá ca cao trên th trư ng th gi i cũng tăng r t nhanh t năm 1999 ñ n năm 2002, nhưng l i gi m trong năm 2003. Tuy nhiên ñ n năm 2007, giá ca cao l i tăng cao tr l i. Vi t Nam Vi t Nam, ca cao ñã ñư c ngư i Pháp du nh p t lâu và tr ng r i rác nhi u vùng ñ a lý khác nhau t ñ ng b ng sông C u Long ñ n cao nguyên Nam Trung B . Tuy nhiên vì nhi u lý do khác nhau, trư c ñây ca cao Vi t Nam chưa bao gi ñư c tr ng ñ n quy mô s n xu t hàng hóa. Vào nh ng năm 1980, v i s khuy n khích c a nhà nư c, ca cao ñư c tr ng r ng rãi các t nh mi n Trung và mi n Nam. Tuy nhiên, vào th i ñi m ñó, các doanh nghi p nhà nư c h tr cho chương trình này không xây d ng ñư c m t kênh thu mua và th trư ng cho s n ph m nên toàn b ngành s n xu t ca cao ñã s p ñ . Vào ñ u nh ng năm 1990, công ty Mars và Hi p h i Ca cao Th gi i (WFC) ñã ñ ngh Vi t Nam nên tr ng l i ca cao do tình hình trong nư c cũng như th gi i thay ñ i theo chi u hư ng thu n l i ñ phát tri n cây công nghi p này. Vào th i gian này (1993), Vi t Nam ñã bình thư ng hóa quan h v i M là nư c tiêu th tiêu th ca cao chính trên th gi i, nhu c u ca cao trên th gi i tăng ñ u trong khi vùng s n xu t ca cao chính là Nam M và Tây Phi l i có nhi u bi n ñ ng v chính tr , th i ti t và d ch b nh, làm gi i h n s phát tri n và ngu n cung c p ca cao. Năm 2005 Ban ði u Ph i Phát Tri n Ca cao Qu c Gia ñư c B Nông Nghi p và Phát Tri n Nông Thôn thành l p nh m giúp b ñ nh hư ng phát tri n cho ngành ca cao Vi t Nam. Cũng trong năm 2005, b Khoa h c và Công ngh cũng ñã ban hành tiêu chu n h t ca cao Vi t Nam nh m giúp ngư i s n xu t có cơ s ñ s n xu t h t ca cao ch t lư ng cao. Năm 2006, l n ñ u tiên tám dòng ca cao thương m i trong b gi ng do trư ng ð i h c Nông Lâm, TP.HCM kh o nghi m ñư c b NN&PTNN công nh n và cho phép tr ng r ng rãi trên toàn qu c. ðây là 2 s ki n có y nghĩa v m t phát ly ñ ca cao tr thành cây tr ng chính trong h th ng canh tác Vi t Nam. Sau ñó, theo k ho ch c a B nông nghi p và phát tri n nông thôn, Vi t Nam s phát tri n di n tích tr ng Ca cao t 10.000 héc ta hi n t i lên 20.000 héc ta vào năm 2010 và 80.000 héc ta vào năm 2020, nh m ñưa s n lư ng ca cao h t khô ñ xu t kh u và tiêu th trong nư c ñ t 100.000 t n. S có b n vùng tr ng ñi m bao g m 28 t nh ñư c qui ho ch ñ s n xu t ca cao n m ðông Nam b , Tây Nguyên, duyên h i mi n Trung và ñ ng b ng sông C u Long. Chính quy n ñ a phương m t s t nh cũng khuy n khích m r ng di n tích tr ng ca cao. Ví d như B n Tre, t nh ñã xây d ng ñư c k ho ch phát tri n và phân b ngu n ngân sách 24 t ñ ng ñ tr ng 10,000 héc ta ca cao trong t nh.
- th i ñi m hi n t i, nh ng t nh có di n tích tr ng ca cao nhi u nh t c nư c là B n Tre và ð k Lăk. Nh ng t nh tr ng ca cao quan tr ng khác g m có Bà R a - Vũng Tàu, Ti n Giang, Bình Phư c và Bình ð nh. S n lư ng ca cao Vi t Nam trong năm 2007 kho ng 300 t n. B ng 2: Di n tích ca cao hi n nay (05/2007) Stt T nh Di n tích Stt T nh Di n tích (ha) (ha) 1 Ben Tre 2,922 9 An Giang 104 2 Tien Giang 1,300 10 Binh Dinh 63 3 Binh Phuoc 1,200 11 Lam Dong 55 4 Ba ria-Vung tau 1,119 12 Quang Ngai 25 5 Dak Lak 1,111 13 Binh Thuan 20 6 Dak Nong 468 14 Phu Yen 2.5 7 Vinh Long 300 15 Can Tho 0.6 8 Dong Nai 200 T ng 8,972 Các th trư ng giao thương ca cao ñang t ng bư c hình thành v i s tham gia c a các công ty nư c ngoài như Cargill, ED&F Man, Armajaro, các công ty trong nư c và m ng lư i thu mua nh các ñ a phương có tr ng ca cao cao. CÁC THÀNH T U V NGHIÊN C U VÀ CHUY N GIAO KHOA H C K THU T Hi n nay ñ i h c Nông Lâm thành ph H Chí Minh là cơ quan ñi ñ u v nghiên c u cây ca cao Vi t Nam và có m t ñ i ngũ cán b ñào t o chuyên sâu v cây ca cao. Trư ng ñang th c hi n các chương trình nghiên c u ng d ng, xây d ng các giáo trình gi ng d y cũng như các chương trình ñào t o t p hu n viên (TOT). Trư ng ñã tham gia m t cách tích c c vào vi c phát tri n ca cao c a Vi t Nam t năm 1993 thông qua các ho t ñ ng chính sau: - Xây d ng ñư c vư n t p ñòan gi ng ca cao: Trư ng ñ i h c Nông Lâm có m t vư n t p ñòan ca cao v i trên 150 dòng vô tính g m các dòng ca cao nh p n i t t Malaysia, Costa Rica, M , Anh Qu c, Indonesia và các cá th xu t s c do tuy n ch n n i ñia. - Chương trình gi ng khu v c: Trư ng ñ i h c Nông Lâm hi n là thành viên c a Chương trình gi ng khu v c và ñang trao ñ i các gi ng ca cao v i các qu c gia thành viên g m Malaysia, Indonesia, the Philippines, Papua New Guinea và n ð . - Các mô hình trình di n v ca cao: Trư ng ñ i h c Nông Lâm ñã xây d ng ñư c các mô hình trình di n v ca cao nhi u t nh khác nhau ñ chuy n giao k thu t, kh o sát s thích ng c a các dòng thương m i trong các vùng sinh thái nông nghi p khác nhau, và các mô hình tr ng xen thích h p. Thông qua h at ñ ng này, nhi u mô hình ñã ñư c nhân r ng như ca cao xen d a B n Tre và Ti n Giang, ca ca o xen ñi u Lâm ð ng, Bình Phư c, và Dak Lak, ca ca o xen cây ăn trái (s u riêng, nhãn, tiêu …) các
- t nh Bà R a-Vũng Tàu, B n Tre, ð ng Nai ho c các mô hình tr ng thu n v i cây che bóng là keo d u, anh ñào gi , hoa hòe Dak Lak và ðak Nông. - Lên men: các thí nghi m v quá trình lên men, tr trái, d ng c lên men, s lư ng h t ư t,... ñã và ñang ti n hành nh m xây d ng quy trình t t nh t ñ chuy n giao ngư i tr ng nh m s n xu t ca cao ñ t ch t lư ng cao. Cùng trong chi u hư ng nâng cao ch t lư ng, m t phòng ñánh giá ch t lư ng b ng c m quan ñã ñư c thành l p ñ h tr nghiên c u và s n xu t. - Ki m soát sâu h i và d ch b nh: m t s ñ tài nghiên c u v vi c s d ng ki n ñen ñ ki m soát Helopeltis và th nghi m 200 m u Trichoderma ñ a phương ñ ki m soát b nh th i trái trên ca cao và m t s cây tr ng khác. - Nhân gi ng vô tính: Nhi u nghiên c u ñã ñư c th c hi n ñ nhân r ng ca cao b ng các k thu t ghép khác nhau. - Tài li u: Biên s an tài li u hư ng d n tr ng và chăm sóc cây ca cao nh m phuc v các l p t p hu n. Biên s an sách “K thu t tr ng ca cao Vi t Nam” ñã xu t b n l n th 3 v i t ng c ng 25 000 cu n ñ cung c p cho ngư i tr ng. - T p hu n: Trư ng ñã t p hu n tr c ti p trên 3 000 nông dân tr ng ca cao ñ ng th i thông qua chương trình SUCCESSALLIANCE ñào t o trên 500 t p hu n viên cho các t nh Bà R a-Vũng Tàu, B n Tre, Ti n Giang, Bình Phư c và Dak Lak. T 500 t p hu n viên này k thu t tr ng ca cao ñã chuy n giao trên 17 000 nông dân cho các t nh nêu trên. M t s vi n nghiên c u khác cũng ñã ti n hành nghiên c u v ca cao là Vi n khoa h c nông nghi p Tây Nguyên, trư ng ñ i h c C n Thơ. V i ngu n ngân sách c a B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, Vi n khoa h c nông nghi p Tây Nguyên cũng ñã có nhi u nghiên c u v cây ca cao trên các lãnh v c ch n gi ng, ki m soát sâu b nh, lên men, nhân gi ng.... Trư ng ñ i h c C n Thơ cũng ñã ti n hành nghiên c u các phương pháp lên men và s y b ng năng lư ng m t tr i theo mô hình c a Papa New Guinea. Tuy nhiên, hi n v n có nhi u l h ng và ñi m y u trong nghiên c u v ca cao. Các v n ñ chính g m có: - V n còn quá ít nhà nghiên c u tham gia nghiên c u ca cao. - So v i các cây tr ng khác, ngân sách nhà nư c dành cho ca cao còn h n ch . - V n còn nhi u v n ñ chưa ñư c ñ c p ñ n ho c nghiên c u chưa ñ y ñ như phân bón cho s n xu t ca cao, qu n lý sâu h i và d ch b nh … TI M NĂNG VÀ TRI N V NG Sau th i gian dài t khi ñư c du nh p, cây ca cao m i ch bư c ñ u ti n lên s n xu t hàng hóa. Tuy nhiên qua th c t cho th y ñây là m t cây tr ng có nhi u tri n v ng phát tri n t t trên nhi u khía c nh: - ða d ng hóa cây tr ng: ñ c tính ca cao ch u bóng râm nên có th tr ng xen dư i các cây tr ng khác có tán thưa. Do ñó trong 1 di n tích ta có th ñang d ng cây tr ng nh m tránh r i ro v bi n ñ ng giá c ñ ng th i cũng gi m áp l c sâu b nh do v i tr ng thu n. Các mô hình tr ng xen ca cao thành công là ca cao v i d a các t nh B n Tre, Ti n Giang; caoca v i ñi u Bình Phư c,
- Dak Lak, Lâm ð ng. Ngoài ra mô hình ca cao s u riêng cũng ñư c tr ng thành công nhi u t nh. - Lao ñ ng: Lao ñ ng nông nghi p ñang ngày tr nên thi u khi công nghi p phát tri n. Các cây tr ng c n lao ñ ng t p trung vào mùa thu ho ch như cà phê, ñi u ñang và s g p nhi u khó khăn v công lao ñ ng ñ c bi t vào th i ñi m thu ho ch. Ca cao là gi i pháp t t cho v n ñ này. Ca cao cho trái quanh năm nên tránh ñư c áp l c v công lao ñ ng khi thu h ach và sau thu ho ch. - Môi trư ng: Vư n ca cao ñúng k thu t s có m c ñ che ph cao do ca cao có tán dày t ng th p ñ ng th i v i tán cây che bóng ơ t ng cao giúp h n ch xói mòn, b c thóat hơi nư c. Vư n ca cao c n thi t ph i có hang cây ch n gió làm gi m t c ñ gi . Sau th i gian, do ph i t a cành thư ng xuyên nên vư n ca cao tích lũy l p h u cơ dày trên m t làm gi m b c thóat hơi nư c nên tư i nư c ít, gi m xói mòn, ly tính và hóa tính ñ t ñư c c i thi n, tăng ñ phì ñ t. - Nư c: Ca cao ra hoa k t trái t p trung vào mùa mưa, nhu c u nư c vào mùa khô ít hơn các cây tr ng khác như cây ăn trái, cà phê. ð che ph cao các vư n ca cao cùng giúp gi m thi u lư ng nư c tư i vào mùa khô. - S n ph m: Ca cao ngoài s n ph m chính là h t, các b ph n khác c a cây còn có th s d ng ñư c. Lá ca cao có th nuôi ñư c bò, dê, th . D ch ch y ra t l p cơm nh y trong quá trình lên men dùng làm rư u. V ch a hàm lư ng kali cao dùng làm phân bón. rư u, v , sinh t . - Th trư ng: B ng 3: Th trư ng tiêu th vùng ðông Nam Á (1 000 t n) QU C GIA CÔNG SU T CH BI N CH BI N (2007) Mã Lai 432 306 Singapore 88 66 Indonesia 348 158 T NG 868 530 Ngu n: Cargill Indonesia (2008) B ng 3 cho th y nhu c u v h t ca cao ch riêng trong vùng ðông Nam Á ñã r t cao. Hi n nay các nhà máy ch bi n trong vùng m i ch h at ñ ng 61% công su t. Mã Lai hang năm tiêu th lư ng ca cao l n (306 000 t n) trong khi s n lư ng trong nư c r t th p (20 000 t n). Hi n nay Mã Lai nh p ca cao ch y u t Indonesia nhưng do h t ca cao c a Indonesia ch t lư ng kém nên ph i nh p thêm t Tây Phi ñ pha tr n. K c Indonesia v i s n lư ng hi n nay trên 500 000 t n/năm cũng ph i nh p m t ph n ca cao lên men s n xu t Tây Phi cho nhu c u ch bi n 158 000 t n. Ngoài th trư ng ðông Nam Á, th trư ng chính c a ca cao là Châu Âu và M . ð NH HƯ NG PHÁT TRI N ð ngành ca cao non tr c a Vi t Nam phát tri n b n v ng c n thi t ph i chú tr ng v ch t lư ng. S n lư ng ca cao có khi thi u có khi th a nhưng s n ph m ch t lư ng thì
- luôn luôn thi u. Ch xét riêng vùng ðông Nam Á, m c dù s n lư ng c a Indonesia ñ ng hang th 3 trên th gi i nhưng các nhà máy trong vùng ph i nh p h t t Tây Phi do h t ca cao c a Indonesia ch t lư ng r t th p. Do ñó ñ tăng tính c nh tranh và có th trư ng n ñ nh, hư ng phát tri n c a ngành ca cao Vi t Nam trong th i gian t i là m r ng di n tích ñi ñôi v i ñ m b o ch t lư ng s n ph m ngay t ñ u. V m t k thu t, h t ca cao ch t lư ng bao g m các y u t chính: - ðư c lên men hòan tòan ñúng k thu t: ñây là khâu chính ñ ñ m b o ch t lư ng h t ca cao. - S lư ng h t trong 100 g nh hơn ho c b ng 100 h t: Ch tiêu này liên quan ñ n gi ng và k thu t canh tác (nư c, dinh dư ng khóan, b o v th c v t) - Hàm lư ng ch t béo cao - Hàm lư ng acid béo t do th p - T l t p ch t, m c, h t v , h t m t th p. Th c hi n nhanh các nghiên c u ng d ng , ti p thu nhanh nh ng thành t u ñã ñ t ñư c t các nư c ñã tr ng ca cao thành công trên th gi i. Nhanh chóng ti p thu k thu t s n xu t ca cao ch t lư ng cao Tây Phi và Nam M như Ghana, Venezuela, Ecuador, và năng su t cao như Mã Lai. ð làm ñư c ñi u này, c n xây d ng s m cơ quan chuyên ngành và dành kinh phí thích ñáng ñ ti p thu ñư c thành t u c a th gi i và chu n b các v n ñ s phát sinh v m t k thu t trong tương lai. ð y m nh chuy n giao k thu t trên di n r ng. ðây là vi c làm có y nghĩa trư c m t và lâu dài trong m c tiêu s n xu t b n v ng. Ngư i tr ng ph i bi t ñư c k thu t t t nh t ngay t ñ u, tránh trư ng h p mò m m, hình thành nh ng t p quán x u r t khó ho c không th s a ch a sau này. C n ph i rút bài h c trong vi c tr ng ca cao Indonesia. S n lư ng c a nư c này ñ ng hang th ba th gi i trong khi ch t lư ng và giá th p nh t th gi i. Cho ñ n nay ngư i tr ng s d ng gi ng cũng chưa khoa h c, và thói quen không lên men h t cao cao g n như không th thay ñ i ñư c m c dù có nhi u d án, chương trình c g ng thay ñ i thói quen sai này trong s n xu t ca cao. Tăng cư ng qu n ly nhà nư c v các tiêu chu n ch t lư ng, ñ c bi t là m t hàng ca cao xu t kh u nh m xây d ng thương hi u ca cao Vi t Nam ngay t ñ u. C n ph i có bi n pháp ki m sóat hi u qu ñ h t ca cao luôn gi ch t lư ng cao n ñ nh.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn