48 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phát triển chương trình giáo dục nhà trường<br />
trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông<br />
TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ<br />
Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai<br />
<br />
1. Đặt vấn đề yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của<br />
Mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo học sinh, nội dung, phương pháp giáo dục và<br />
dục và đào tạo ở nước ta đã đang đặt ra những phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm<br />
yêu cầu mới về chương trình giáo dục, đào tạo ở căn cứ quản lý chất lượng giáo dục, đồng thời<br />
là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất<br />
các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân.<br />
lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục.<br />
Chương trình giáo dục phổ thông mới được<br />
Phát triển chương trình giáo dục là quá<br />
thiết kế gồm chương trình tổng thể (chương<br />
trình định hướng, tổ chức các hoạt động giáo<br />
trình khung), chương trình môn học và hoạt<br />
dục, làm cho giáo dục nói chung và chương<br />
động giáo dục, xây dựng theo hướng mở, bảo<br />
trình giáo dục nói riêng ngày càng trở nên hoàn<br />
đảm định hướng thống nhất, nội dung giáo<br />
thiện và hiệu quả hơn.<br />
dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc,<br />
đồng thời trao quyền chủ động, trách nhiệm Phát triển chương trình giáo dục gồm 5<br />
cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bước tạo thành vòng tròn khép kín, kết thúc chu<br />
bổ sung một số nội dung giáo dục, triển khai trình này là khởi đầu cho chu trình tiếp theo. Vì<br />
kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng học vậy phát triển chương trình là quá trình liên tục.<br />
sinh và điều kiện của địa phương, nhà trường.<br />
Theo đó, chương trình giáo dục phổ thông<br />
có chương trình khung giáo dục quốc gia,<br />
chương trình giáo dục địa phương và chương<br />
trình giáo dục nhà trường. Chương trình giáo<br />
dục địa phương là cụ thể hóa chương trình<br />
khung quốc gia, chương trình giáo dục nhà<br />
trường là cụ thể hóa chương trình giáo dục địa<br />
phương sao cho phát huy tốt nhất phẩm chất,<br />
năng lực của học sinh, đáp ứng sự phát triển Hình 1: Sơ đồ các bước phát triển chương trình giáo dục<br />
<br />
kinh tế, xã hội và hội nhập. Phát triển chương trình giáo dục nhà<br />
Để thực hiện thành công đổi mới giáo dục trường là quá trình nhà trường cụ thể hóa<br />
phổ thông, công tác phát triển chương trình chương trình giáo dục quốc gia, địa phương làm<br />
giáo dục nhà trường được đặt ra là vấn đề hết cho chương trình giáo dục đó phù hợp ở mức<br />
sức cấp thiết. cao nhất với thực tiễn của cơ sở giáo dục. Trên<br />
cơ sở đảm bảo yêu cầu chung của chương trình<br />
2. Chương trình giáo dục và phát triển giáo dục quốc gia, địa phương, nhà trường sẽ<br />
chương trình giáo dục lựa chọn, xây dựng nội dung và xác định cách<br />
Chương trình giáo dục là văn bản của Nhà thức thực hiện, phản ánh đặc trưng và phù hợp<br />
nước thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định các với thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu<br />
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 49<br />
phát triển năng lực của người học, thực hiện có Bước 1: Phân tích bối cảnh, điều kiện cụ thể<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2018<br />
hiệu quả mục tiêu giáo dục. của nhà trường: Là quá trình xác định, xem xét<br />
Phạm vi cho phép phát triển chương trình tất cả các yếu tố như sứ mạng, tầm nhìn của<br />
nhà trường trên cơ sở chương trình giáo dục trường, môi trường giáo dục, nguồn nhân lực,<br />
quốc gia gọi là “khoảng không gian tác nghiệp”. đặc điểm lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội địa<br />
phương, đặc điểm học sinh, cơ sở vật chất,<br />
Khoảng không gian tác nghiệp càng rõ, rộng, có<br />
nguồn tài chính, khả năng xã hội hóa giáo dục,<br />
tính pháp lí càng cao, càng tạo điều kiện cho cơ<br />
xu thế hướng nghiệp của học sinh... để đưa ra<br />
sở giáo dục phát triển hiệu quả chương trình,<br />
các quyết định thích hợp về mục tiêu, cấu trúc,<br />
tạo ra một chương trình phù hợp nhất với học<br />
nội dung chương trình giáo dục nhà trường.<br />
sinh, phụ huynh, cộng đồng.<br />
Bước 2: Phân tích chương trình giáo dục phổ<br />
Phát triển chương trình giáo dục và phát thông hiện hành: Bao gồm phân tích, đánh giá<br />
triển chương trình giáo dục nhà trường là không khái quát chương trình giáo dục và phân tích,<br />
đồng nhất, sự khác biệt cơ bản giữa hai khái đánh giá cụ thể chương trình các môn học phổ<br />
niệm này được thể hiện ở bảng sau: thông hiện hành, rút ra được những nội dung<br />
Nội dung Phát triển chương trình giáo dục<br />
Phát triển chương trình giáo dục cần thay đổi, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp<br />
nhà trường<br />
Chủ thể tham gia Các chuyên gia về chương trình, Đội ngũ giáo viên của trường và với bối cảnh, điều kiện của nhà trường.<br />
thực hiện môn học, hoạt động giáo dục các bên liên quan<br />
Chủ thể quản lý Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Hiệu trưởng nhà trường Bước 3: Phân công công việc: Phát triển<br />
Phương thức quản lý Chỉ đạo tập trung từ trên xuống Tự chủ, tự chịu trách nhiệm chương trình giáo dục nhà trường đòi hỏi sự<br />
Sản phẩm<br />
Chương trình giáo dục mới thay Kế hoạch giáo dục mới trên cơ sở<br />
thế, điều chỉnh chương trình giáo điều chỉnh chương trình giáo dục tham gia với các mức độ khác nhau, ở những<br />
Phạm vi<br />
dục hiện hành<br />
Các cơ sở giáo dục trong cả nước<br />
hiện hành<br />
Chỉ trong phạm vi nhà trường<br />
thời điểm khác nhau của các bên liên quan.<br />
Tính chất Ổn định trong thời gian dài<br />
Thay đổi, phát triển qua từng<br />
năm học<br />
Bước 4: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng<br />
Tài liệu Chương trình, sách giáo khoa<br />
Bài giảng, giáo án, tài liệu lưu môn học: Xác định các yêu cầu cơ bản, tối thiểu<br />
hành nội bộ<br />
về kiến thức, kỹ năng của môn học hoặc hoạt<br />
3. Quy trình phát triển chương trình giáo động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể<br />
dục nhà trường đạt được. Từ đó, cụ thể hóa ở các chủ đề của<br />
môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học<br />
Công tác phát triển chương trình giáo dục<br />
tập, là căn cứ để hoàn thiện bài giảng, quản lý<br />
nhà trường phải được thực hiện thường xuyên,<br />
dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn<br />
liên tục nhằm tạo ra những chương trình mới,<br />
học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm tính<br />
được cập nhật, đáp ứng được những yêu cầu<br />
thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo<br />
ngày càng cao của xã hội. Qua nghiên cứu<br />
dục, đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục.<br />
các tài liệu, chúng tôi nhận thấy có nhiều mô<br />
Bước 5: Thiết kế chương trình nhà trường:<br />
hình, nhiều quan điểm tiếp cận về phát triển<br />
Quá trình hoàn thiện, bổ sung nội dung mang<br />
chương trình nhà trường. Tuy nhiên, để phát<br />
tính đặc thù về lịch sử, văn hóa và kinh tế - xã<br />
triển chương trình giáo dục nhà trường đạt hiệu<br />
hội của địa phương phù hợp với bối cảnh, điều<br />
quả cần tiến hành 7 bước sau:<br />
kiện của nhà trường trong “khoảng không gian<br />
tác nghiệp” cho phép.<br />
Bước 6: Triển khai thực hiện chương trình<br />
nhà trường: Đưa chương trình vào thử nghiệm<br />
và thực hiện.<br />
Bước 7: Đánh giá chương trình nhà trường:<br />
Đánh giá chương trình trên cơ sơ kết quả thử<br />
nghiệm, thực hiện.<br />
Phát triển chương trình giáo dục nhà<br />
Hình 2: Sơ đồ các bước phát triển chương trình giáo<br />
trường là quy trình khép kín, không có bước kết<br />
dục nhà trường thúc. Điều quan trọng là mỗi bước phải được<br />
50 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
giám sát và đánh giá ngay từ đầu. Mỗi bước trường đáp ứng tốt hơn nhu cầu và lợi ích của<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong quy trình bao gồm một số hoạt động. học sinh, sự chấp nhận những ý tưởng mới về<br />
Trong quy trình phát triển chương trình nhà dạy và học, sự chấp nhận các công nghệ mới<br />
trường, các nhóm liên quan được đặt ở trung cho phép dạy và học tốt hơn, yêu cầu của địa<br />
tâm nhằm nhấn mạnh sự tham gia trong suốt phương...).<br />
quá trình phát triển chương trình nhà trường. 4. Kết luận<br />
Tham gia vào phát triển chương trình giáo dục Hiện nay, việc giao quyền tự chủ về nhiều<br />
nhà trường, mỗi bên liên quan có những mối mặt cho nhà trường phổ thông đã được triển<br />
quan tâm khác nhau. Ví dụ giáo viên, học sinh khai, giao quyền tự chủ về phát triển chương<br />
quan tâm nhiều hơn đến công tác dạy - học trình, bước đầu cũng được Bộ GD&ĐT thí điểm<br />
được thực hiện như thế nào; trong khi đó nhà thông qua việc ban hành Hướng dẫn số 791/<br />
quản lý hay phụ huynh học sinh lại quan tâm HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 về thí điểm phát<br />
nhiều tới kết quả đầu ra - chất lượng giáo dục. triển chương trình giáo dục phổ thông. Theo đó,<br />
Tuy nhiên mức độ tham gia của các bên nội dung chính của thí điểm phát triển chương<br />
liên quan trong từng giai đoạn của quy trình trình giáo dục nhà trường là điều chỉnh cấu trúc<br />
cần được nhà trường, bộ phận tham gia phát nội dung dạy học trong chương trình hiện hành<br />
triển chương trình giáo dục nhà trường xác định. và xây dựng kế hoạch giáo dục mới ở từng môn<br />
học, hoạt động giáo dục và của nhà trường. Tuy<br />
Các bên liên quan trong phát triển chương<br />
nhiên, việc triển khai đại trà vẫn còn mới mẻ.<br />
trình giáo dục nhà trường là những nhóm người<br />
Để phát triển chương trình giáo dục nhà<br />
hay cá nhân có mối quan tâm về giáo dục hoặc<br />
trường theo định hướng phát triển năng lực<br />
là những người thụ hưởng kết quả của chương<br />
học sinh, chuẩn bị tiếp cận và thực hiện chương<br />
trình giáo dục nhà trường.<br />
trình và sách giáo khoa mới, người quản lý, giáo<br />
Hiện nay, nhiều chuyên gia giáo dục đề viên trường phổ thông cần phải được trang bị<br />
xuất, phát triển chương trình giáo dục nhà những kiến thức khoa học, hiện đại về phát<br />
trường cần có sự tham gia của 5 “nhà”: Giáo triển chương trình và quản lý phát triển chương<br />
viên, nhà quản lý, phụ huynh, cộng đồng và trình. Đó cũng là điều kiện tiên quyết để các<br />
chuyên gia phát triển chương trình nhà trường. nhà trường thực hiện quyền tự chủ của mình<br />
Có thể chia các bên liên quan thành nhóm bên về chương trình giáo dục, giáo viên có hành<br />
trong và nhóm bên ngoài nhà trường. Nhóm lang pháp lý để phát huy tính chủ động, sáng<br />
bên trong bao gồm các bên liên quan tham gia tạo trong việc thực hiện chương trình, đảm bảo<br />
hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình kết nối hoạt động của nhà trường, gia đình và<br />
giáo dục. Nhóm bên ngoài bao gồm các bên xã hội, góp phần thực hiện tốt mục tiêu đổi<br />
liên quan nằm ngoài nhà trường, không tham mới chương trình, sách giáo khoa bậc học phổ<br />
gia trực tiếp hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của thông trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />
quá trình giáo dục. dục và đào tạo./.<br />
Có nhiều loại hình phát triển chương trình<br />
nhà trường khác nhau, tùy theo: cách tiếp<br />
cận (thiết kế chương trình mới hay điều chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về<br />
chương trình hiện hành); cách huy động thành chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục.<br />
2. Nguyễn Đức Chính (2012), Phát triển chương trình giáo<br />
phần tham gia (nhóm chuyên gia; hoặc tập thể dục, in trong “Những vấn đề cơ bản về quản lý cơ sở giáo dục<br />
giáo viên; hoặc nhóm chuyên gia + tập thể giáo thường xuyên”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT<br />
viên + cộng đồng; ...); thời gian thực hiện (ngắn ngày 25/6/2013 về thí điểm phát triển chương trình giáo dục<br />
phổ thông.<br />
hạn, dài hạn); các động lực khác (các chính sách 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo Chương trình giáo dục<br />
mới về chương trình và kiểm tra đánh giá trong phổ thông - Chương trình tổng thể, tháng 7/2017.<br />
<br />
giáo dục, sự mong muốn để chương trình nhà<br />