VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 194-196; 162<br />
<br />
<br />
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH<br />
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ<br />
VÀ HÀM SỐ LÔGARIT” (GIẢI TÍCH 12)<br />
Nguyễn Dương Hoàng - Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Nguyễn Danh Ngôn - Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hùng Sơn, Kiên Giang<br />
<br />
Ngày nhận bài: 05/04/2018; ngày sửa chữa: 15/04/2018; ngày duyệt đăng: 25/04/2019.<br />
Abstract: Developing curriculum in the competency approach is a common trend applied by many<br />
countries around the world. One of the common competencies is computing. The article identifies<br />
the expression of computational competency in subject teaching chapter “Exponential, power<br />
functions and logarithmic functions”; thereby proposing some measures to develop computing<br />
competency for students in teaching this topic in order to contribute to improving the quality of<br />
teaching Mathematics in high schools.<br />
Keywords: Calculation competency, exponential, power functions, logarithmic functions.<br />
<br />
1. Mở đầu thao tác suy luận, tư duy, vận hành các công cụ tính toán<br />
Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận năng lực để giải quyết các vấn đề toán học.<br />
là xu thế chung được nhiều quốc gia trên thế giới áp Theo [5], các biểu hiện của năng lực tính toán của HS<br />
dụng. Một trong những mục tiêu giáo dục của chương trung học phổ thông gồm: - Hiểu biết các khái niệm, kiến<br />
trình giáo dục phổ thông tổng thể là hình thành và phát thức toán học phổ thông cơ bản; - Nhận biết các công<br />
triển cho học sinh (HS) 10 năng lực, trong đó có 3 năng thức, đồ thị, các tính chất toán học; - Biết vận dụng được<br />
lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải các thao tác tư duy, suy luận, tính toán, ước lượng, sử<br />
quyết vấn đề và sáng tạo; cùng 7 năng lực đặc thù: năng dụng các công cụ tính toán, đọc hiểu, diễn giải, phân tích,<br />
lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học. HS biến đổi<br />
nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, được công thức, tính chất cơ bản, từ công thức, tính chất<br />
năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất [1]. Do vậy, việc đã có đi đến những công thức, tính chất phù hợp hơn với<br />
phát triển năng lực tính toán cho HS phổ thông nhằm đáp yêu cầu của bài toán; - Biết sử dụng hiệu quả máy tính<br />
ứng những yêu cầu mới của xã hội về nguồn nhân lực. cầm tay, một số phần mềm tính toán và thống kê trong<br />
Năng lực tính toán của HS gắn liền với dạy học môn học tập và trong cuộc sống (đối với HS trung học phổ<br />
Toán. “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit” là thông, các em có thể sử dụng các loại máy tính như:<br />
một nội dung quan trọng trong chương trình môn Toán Casio fx-570; Vinacal 570ES; Casio fx-580; Vinacal<br />
lớp 12 ở trung học phổ thông, có nhiều cơ hội cho HS rèn 570EX trong quá trình giải toán); - Phát hiện, khám phá<br />
luyện năng lực tính toán. Bài viết làm rõ các biểu hiện để giải quyết vấn đề.<br />
của năng lực tính toán của HS trong dạy học chương 2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực tính toán cho<br />
“Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit” (Giải học sinh trong dạy học chương “Hàm số lũy thừa, hàm<br />
tích 12), đồng thời đề xuất một số biện pháp phát triển số mũ và hàm số lôgarit”<br />
năng lực tính toán cho HS trong dạy học chủ đề này. 2.2.1. Rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo các<br />
2. Nội dung nghiên cứu công thức, kí hiệu, tính chất liên quan đến hàm số lũy<br />
2.1. Về năng lực tính toán của học sinh phổ thông thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit<br />
Có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực tính toán. Mục tiêu của biện pháp nhằm giúp HS: - Biết cách sử<br />
Theo [2]: năng lực tính toán của HS không chỉ là hiểu về dụng các công thức, tính chất, kí hiệu của hàm số lũy thừa,<br />
các con số và các phép toán mà các em có thể tính toán hàm số mũ và hàm số lôgarit vào giải một số bài toán đơn<br />
trên giấy, tính nhẩm hoặc sử dụng công nghệ, hiểu rõ giản; - Có thể tìm ra cách giải bài toán thông qua việc sử<br />
cách thức thu thập thông tin qua đồ thị, sơ đồ, bảng biểu. dụng các công thức, tính chất, kí hiệu toán học.<br />
Kết hợp với các tài liệu [3], [4], theo chúng tôi, có thể Ngay từ khi HS bắt đầu làm quen với các bài toán tìm<br />
hiểu năng lực tính toán của HS trung học phổ thông là tập xác định, các công thức về hàm số lũy thừa, hàm số<br />
khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của mình mũ, GV cần giúp HS: - Nắm vững các công thức, tính<br />
để hiểu được các khái niệm toán học cơ bản; vận dụng chất của phần hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số<br />
<br />
194<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 194-196; 162<br />
<br />
<br />
lôgarit, sau đó biết sử dụng các công thức, tính chất đó GV hướng dẫn HS mô tả, xây dựng các bước giải câu b:<br />
vào giải toán; - Với các bài toán chỉ cần sử dụng thành Bước 1: Biến đổi 25 x về hàm mũ với cơ số 5.<br />
thạo các công thức, tính chất cơ bản, GV có thể dẫn dắt<br />
HS tìm tòi, phát hiện các công thức cần sử dụng, sau đó Bước 2: Đặt ẩn phụ t 5 x , t 0 , ta được phương<br />
áp dụng công thức vào giải toán. trình bậc hai theo t.<br />
Ví dụ 1: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai Bước 3: Giải phương trình theo t và so sánh với điều<br />
số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai? kiện.<br />
Bước 4: Giải phương trình mũ cơ bản.<br />
A) x m .x n x m n ; B) x n x n.m ;<br />
m<br />
<br />
Với câu c), HS giải tương tự.<br />
C) xy xn . y n ; D) xm . y n xy <br />
n m n<br />
. Từ các ví dụ trên, GV hướng dẫn HS tìm thuật giải<br />
cho bài toán tổng quát sau:<br />
Từ các kiến thức đã học: x m .x n x m n ; x n x n .m<br />
m<br />
<br />
Giải phương trình m.a2 f ( x ) n.a f ( x ) p 0 với<br />
; xy x . y , HS sẽ chọn lựa được D.<br />
n n n<br />
0 a 1 và m, n, p R .<br />
Ngoài ra, GV có thể hướng dẫn HS sử dụng máy tính Bước 1: Đặt ẩn phụ: t a f ( x ) , t 0 . Khi đó, ta có:<br />
cầm tay để tính toán như sau: do công thức đúng với x, y<br />
m.t 2 n.t p 0 .<br />
là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý nên ta<br />
chọn x = 2; m = 3; n = 4; y = 5. Sau đó, thế vào các công Bước 2: Giải phương trình theo t và so sánh với điều<br />
thức sẽ thấy A, B, C đúng, D sai. Chọn D. kiện của t.<br />
2.2.2. Rèn luyện cho học sinh khả năng phát hiện vấn đề Bước 3: Đưa về phương trình mũ cơ bản và giải<br />
và khám phá tri thức phương trình tìm x.<br />
Mục tiêu của biện pháp nhằm giúp HS nâng cao khả 2.2.3. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng máy tính<br />
năng phát hiện vấn đề, khám phá những tri thức mới cầm tay trong quá trình giải toán<br />
trong quá trình giải toán, từ đó nâng cao hiệu quả học tập Mục tiêu của biện pháp nhằm giúp HS: - Kiểm tra<br />
cho các em. nhanh đáp án của bài toán xem có đúng hay không; - Biết<br />
Để rèn luyện cho HS khả năng phát hiện vấn đề và kết hợp và sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để quá<br />
khám phá tri thức, GV cần tổ chức cho HS phát hiện, trình giải toán diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm thời gian hơn.<br />
khám phá theo các thuật giải, tựa thuật giải. Trong quá Sau khi HS giải toán theo hình thức tự luận, GV có<br />
trình dạy học chủ đề “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và thể cho HS tự kiểm tra lại đáp án bằng máy tính cầm tay<br />
hàm số lôgarit”, HS được hình thành nhiều quy tắc hoặc hoặc định hướng cho các em sử dụng các phím chức<br />
các bước thực hiện giải bài tập toán như: các phép biến năng để kiểm tra lại đáp án. GV cần định hướng cho HS<br />
đổi, phương pháp giải các phương trình, bất phương phân loại các dạng toán, biết sử dụng máy tính cầm tay<br />
trình,... Như vậy, việc hình thành các thuật giải và tựa để tìm nhanh đáp án.<br />
thuật giải có một vai trò quan trọng trong giải phương 2x 1 <br />
trình, bất phương trình mũ và lôgarit. Do vậy, việc tổ Ví dụ 4: Bất phương trình log 1 log3 0 có<br />
2 x 1 <br />
chức cho HS khám phá các tri thức, quy trình giải toán<br />
tập nghiệm là:<br />
có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn luyện năng lực tính<br />
toán cho các em. A) ; 2 ; B) 4; <br />
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau: C) 2;1 1; 4 ; D) ; 2 4; <br />
a) 2 3.2 2 0 ; b) 25 6.5 5 0 ;<br />
2x x x x<br />
Cách 1 (cách thông thường): GV có thể hướng dẫn<br />
c) 7 8.7 1 0 .<br />
2 x 1 x<br />
HS giải bài toán như sau:<br />
GV có thể định hướng các cách giải bài toán cho HS 2x 1 <br />
như sau: log 1 log3 x 1 log 1 1<br />
2 2<br />
Với câu a, HS giải bài toán bằng cách đặt 2x 1<br />
t 2 x , t 0 , nhưng với câu b thì HS sẽ gặp khó khăn Ta có: 0<br />
x 1<br />
nếu áp dụng theo cách giải của câu a. GV định hướng 2x 1<br />
cho HS cách giải thông qua câu hỏi: Làm thế nào để đưa log3 x 1 0<br />
bài toán về dạng như ở câu a? (đưa về cùng cơ số 5). <br />
<br />
195<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 194-196; 162<br />
<br />
<br />
2x 1 Bước 2: Sau đó CALC một số giá trị (3 đến 5 giá trị)<br />
log 1 của vùng ; 2 4; , ta thấy giá trị của vế trái<br />
3 x 1<br />
<br />
2x 1 luôn lớn hơn 0. Đáp án D thỏa mãn.<br />
log log 3 1<br />
3<br />
x 1 Cách 2: Sử dụng bảng giá trị TABLE từ máy tính cầm tay.<br />
Bước 1: Chuyển bài toán bất phương trình về bài toán<br />
2x 1 2x 1 x 4<br />
log log 3 3 0 xét dấu bằng cách chuyển các số hạng về vế trái. Khi đó,<br />
3 x 1 x 1 x 1 bất phương trình sẽ có dạng vế trái 0 hoặc vế trái 0 .<br />
3<br />
<br />
<br />
x 1<br />
2x 1 1 x 2 0 Bước 2: Sử dụng chức năng lập bảng giá trị TABLE<br />
<br />
x 1 x 1 x 2 của máy tính cầm tay để xét dấu các khoảng nghiệm, từ<br />
đó rút ra đáp số đúng của bài toán.<br />
x 4<br />
2x 1 <br />
x 1 x 4 Cụ thể: vào MODE 7 và nhập log 1 log 3 ,<br />
x 1 <br />
x 2<br />
2<br />
x 1 trên màn hình xuất hiện<br />
x 2<br />
2x 1 <br />
F(X) = log 1 log 3 <br />
Sau khi có kết quả giải, GV có thể hướng dẫn cho HS 2 x 1 <br />
cách kiểm tra lại đáp số bằng máy tính cầm tay theo các Quan sát các cận của đáp số là -2; 4; 1, cần thiết lập<br />
phương pháp sau: miền giá trị của x sao cho x chạy qua các giá trị này. Ta<br />
- Phương pháp 1: thiết lập Start - 4, end 5 Step 0,5 kết quả trên màn hình<br />
2x 1 máy tính cầm tay như sau:<br />
+ Nhập vào máy tính vế trái: log 1 log 3 D D<br />
2 x 1 <br />
Math Math<br />
+ Bấm CAL 5 = kết quả vế trái bằng 0,1190420922 X F(X) X F(X)<br />
dương. 3 -3 2.2996 16 3.5 -0.82<br />
+ Bấm CAL 9 = kết quả vế trái bằng 0,3449145706 4 -2.5 3.0404 17 4 0<br />
dương. 5 -2 ERROR -2 18 4.5 0.0655 -2<br />
- Bấm CAL -3 = kết quả vế trái bằng 2,299638315 Quan sát bảng giá trị, thấy rõ hai khoảng ; 2 <br />
dương. và 4; làm cho dấu F(X) dương. Vậy, đáp án chính<br />
- Bấm CAL -7 = kết quả vế trái bằng 1,178115909 xác là D.<br />
dương.<br />
2.2.4. Rèn luyện cho học sinh biết giải quyết vấn đề bằng<br />
Vậy, kết quả x 4 là đúng. nhiều cách khác nhau và lựa chọn được cách giải tối ưu<br />
x 2 Mục tiêu của biện pháp nhằm giúp HS: - Đánh giá<br />
- Phương pháp 2: Sử dụng phím CALC từ máy tính vấn đề một cách toàn diện, hình thành tư duy linh hoạt,<br />
cầm tay. logic và sáng tạo; - Phát hiện ra vấn đề mới, bài toán mới,<br />
bài toán tổng quát hay bài toán tương tự trong quá trình<br />
Bước 1: Chuyển bài toán bất phương trình về bài toán giải toán; biết vận dụng vào giải quyết các vấn đề trong<br />
xét dấu bằng cách chuyển các số hạng về vế trái. Khi đó, thực tiễn; - Đánh giá được ưu điểm cũng như hạn chế của<br />
bất phương trình sẽ có dạng vế trái 0 hoặc vế trái 0 . từng phương pháp giải. Từ đó, các em có thể chọn được<br />
Bước 2: Sử dụng chức năng CALC của máy tính để phương pháp giải tối ưu nhất cho từng dạng bài toán.<br />
xét dấu các khoảng nghiệm, từ đó rút ra đáp số đúng nhất Khi giải một bài toán, GV cần có sự gợi ý, định<br />
của bài toán. hướng cho HS xét bài toán đó dưới nhiều góc độ khác<br />
CALC có nội dung: nếu bất phương trình có nghiệm nhau, không chấp nhận một cách giải quen thuộc hoặc<br />
tập nghiệm là khoảng (a; b) thì bất phương trình đúng với duy nhất, biết liên kết các kiến thức đã học để tìm các<br />
mọi giá trị thuộc khoảng (a; b). cách giải quyết khác nhau cho một bài toán.<br />
Ví dụ 5: Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt<br />
Cụ thể:<br />
2019) 2019<br />
(m 2).22( x (2m 1)2 x 2m 6 0<br />
2 2<br />
<br />
2x 1 <br />
Bước 1: Nhập vào vế trái: log 1 log 3 .<br />
2 x 1 (Xem tiếp trang 162)<br />
<br />
196<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 159-162<br />
<br />
<br />
Tư duy phản biện giúp giáo viên tạo được môi trường PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN...<br />
lấy người học làm trung tâm. Degener (2001) khẳng định (Tiếp theo trang 196)<br />
một nhà giáo dục theo triết lí phản biện sẽ giúp học sinh<br />
hiểu được lí do đằng sau các dữ kiện [6]. Horton và Freire Để giải bài tập này, HS cần đánh giá được các kiến<br />
(1990) tin rằng, giáo viên trong giáo dục phản biện cần thức nào, kĩ năng nào có thể áp dụng vào giải bài toán.<br />
phải là người có thẩm quyền của môn học nhưng đồng Đặc biệt, với các bài toán tìm m trong hệ thống bài tập về<br />
thời cũng phải mở rộng tư duy để tiếp nhận tri thức mới hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit, HS sẽ gặp<br />
có được trong quá trình tương tác với học sinh [2]. nhiều khó khăn. Nếu HS đánh giá được bài toán, quá<br />
3. Kết luận trình giải bài toán sẽ đơn giản hơn.<br />
Với bài toán này, HS có thể đặt t 2x 2019 2 ,<br />
2<br />
<br />
Bài viết đóng góp thêm một góc nhìn về lí luận cho<br />
các nhà quản lí giáo dục và hoạch định chính sách giáo phương trình đã cho trở thành:<br />
dục trong việc giải thích các hiện tượng trên, bên cạnh (m 2).t 2 (2m 1)t 2m 6 0<br />
các góc nhìn tâm lí, xã hội khác. Chúng tôi cũng mong Đến đây HS rất dễ mắc sai lầm nếu không phân chia<br />
rằng, tinh thần phản biện sẽ được khuyến khích nhiều trường hợp m = 2 và m ≠ 2. Từ việc đánh giá này, tạo<br />
hơn ở cả người dạy và người học, để họ có thể chủ động cho HS niềm tin vào các bài toán dạng tìm tham số m để<br />
tạo nên cho mình một cuộc sống tốt đẹp. phương trình thỏa mãn một điều kiện cho trước nào đó.<br />
3. Kết luận<br />
Tài liệu tham khảo Việc rèn luyện năng lực tính toán cho HS trong dạy học<br />
[1] P. Freire (1970). Pedagogy of the Oppressed. Toán là một yêu cầu quan trọng theo định hướng phát triển<br />
Continuum Publishing. năng lực người học. Năng lực tính toán không chỉ thể biểu<br />
[2] Mohammad Aliakbari - Elham Faraji (2011). Basic hiện ở việc thực hiện các phép tính mà còn là sự thành thạo<br />
principles of Critical Pedagogy. 2nd International và tự tin khi sử dụng các phép tính, ngôn ngữ toán học và<br />
Conference on Humanities, Historical and Social các công cụ tính toán để giải quyết vấn đề. Trong dạy học<br />
Sciences, Vol. 17, pp. 77-85. Toán ở trường trung học phổ thông, GV cần tìm hiểu, sử<br />
[3] Joshua Palmer - Kim Emmons (2004). Critical dụng các biện pháp một cách linh hoạt, phù hợp với từng<br />
Pedagogy: An Overview. English 400, pp. 1-7. đối tượng HS trong quá trình rèn luyện, phát triển năng lực<br />
[4] I. Shor (1992). Empowering Education: Critical tính toán cho HS; từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy<br />
Teaching for Social Change. University of Chicago Press. học Toán, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.<br />
[5] P. Foley (2007). A Case for and of critical<br />
pedagogy: Meeting the challenge of libratory Tài liệu tham khảo<br />
education at Gallaudet University. Paper Presented [1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
at the American Communication Association’s thông - Chương trình tổng thể.<br />
annual conference. Taos: New Mexico. [2] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
[6] S. Degener (2001). Making sense of critical thông môn Toán.<br />
pedagogy in adult literacy education. Review of [3] Đỗ Hương Trà (chủ biên, 2015). Dạy học tích hợp -<br />
Adult Learning and Literacy. phương pháp dạy học theo định hướng phát triển<br />
[7] M. Lipman(1988). Critical thinking- what can it be? năng lực. NXB Đại học Sư phạm.<br />
Educational Leadership, Vol. 46(1), pp. 38-43. [4] Trần Vui (2017). Từ các lí thuyết học đến thực hành<br />
[8] Henry A. Giroux (2011). On Critical Pedagogy. trong giáo dục Toán. NXB Đại học Huế.<br />
New York: Bloomsbury Academic. [5] Đỗ Đức Thái (chủ biên, 2018). Dạy học phát triển<br />
[9] S. Sadeghi (2008). Critical pedagogy in an EFL năng lực môn Toán trung học phổ thông. NXB Đại<br />
teaching context: An ignis fatuus or an alternative học Sư phạm.<br />
approach? Journal for Critical Education Policy [6] Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên) - Nguyễn Huy Đoan<br />
Studies, Vol. 6, pp. 277-295. (chủ biên) - Trần Phương Dung - Nguyễn Xuân<br />
[10] J. L. Kincheloe - P. McLaren (1994). Rethinking Liêm - Đặng Hùng Thắng (2008). Giải tích 12 nâng<br />
critical theory and qualitative research. In: N. Denzin, cao. NXB Giáo dục.<br />
and Y. Lincoln (Eds.). Handbook of Qualitative [7] Nguyễn Bá Kim (2004). Phương pháp dạy học môn<br />
Research. Thousand Oaks, CA: Sage, pp. 138-157. Toán. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[11] J. Dewey (1963). Experience and Education. New [8] Huỳnh Văn Sơn (2018). Phương pháp dạy học phát triển<br />
York: Collier Books. năng lực học sinh phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.<br />
<br />
162<br />