Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHẬT VIỆN ĐỒNG DƯƠNG<br />
VÀ CUỘC GIAO TRANH ĐẦU TIÊN GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI CHIÊM THÀNH<br />
? Trần Kỳ Phương *<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Di tích Đồng Dương<br />
Vào cuối thế kỷ thứ IX, từ năm 875 - 899 là thời kỳ<br />
đức vua Jaya Indravarman II trị vì vương quốc Chiêm<br />
Thành. Trong thời gian này, ngài đã cho xây dựng và<br />
khánh thành Phật viện Đồng Dương vào năm 875,<br />
điều này được khắc trong văn bia của ngài dựng tại di<br />
tích. Minh văn của vua Jaya Indravarman II chép rằng,<br />
“Đức vua Indravarman đã cúng dường ruộng đất và<br />
mùa màng thu hoạch, nô lệ nam nữ, bạc, vàng, đồng,<br />
và những báu vật khác đến Ngài Sri Laksmindra -<br />
Lokesvara, để sử dụng cho chư tăng, để hoàn thiện sự<br />
Hoằng Pháp…”.1 Ngày nay, đến thăm Phật viện Đồng<br />
Dương, chỉ thấy một phế tích hoang tàn còn sót lại Phật viện Đồng Dương ngày nay.<br />
khung cửa lớn bằng sa thạch của ngôi tháp - cổng.<br />
bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiến<br />
Nhưng phế tích này đã từng là chứng nhân lịch sử<br />
thuyền, sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê<br />
quan trọng của một vương quốc hùng mạnh vào bậc<br />
Mi Thuế [Paramesvaravarman?] tại trận. Chiêm Thành<br />
nhất ở vùng Đông Nam Á đương thời; và trong lòng<br />
thua to. Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vô<br />
đất của nó hẳn vẫn còn tiềm ẩn nhiều vật chứng của<br />
kể, cùng với kỹ nữ trong cung trăm người và một nhà<br />
một thời quá khứ vàng son.<br />
sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được<br />
Cũng theo minh văn trên, Phật viện này được vàng bạc của báu kể hàng vạn; san phẳng thành trì,<br />
cúng dường cho Laksmindra - Lokesvara, là đấng bồ - phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh đô”.2<br />
tát hộ trì cho vương triều Indrapura, trị vì từ năm 875 Sau khi Lê Hoàn rút quân về Hoa Lư, một vị quản giáp<br />
- 981. Đây là một phức hợp kiến trúc đền - tháp đồ của ông tên là Lưu Kế Tông/Lưu Kỳ Tông đã trốn ở lại<br />
sộ bao gồm những tác phẩm điêu khắc mang vẻ đẹp Chiêm Thành và tự xưng vương để cai trị vương quốc;<br />
độc đáo duy nhất trong nghệ thuật Chàm; ngoài ra người mà một năm sau (984?) Lê Hoàn đã sai con nuôi<br />
nó cũng cung cấp những bi ký quan trọng góp phần của mình giết chết.3 Dù chỉ cướp ngôi có một năm<br />
tìm hiểu lịch sử và văn hóa Chiêm Thành trong các (?!) nhưng Lưu Kế Tông/Kỳ Tông đã thống trị Chiêm<br />
thế kỷ IX - X. Thành bằng một chính sách cực kỳ hà khắc, các nhân<br />
chứng đương thời là các thương nhân Ả Rập đã kể<br />
Phật viện Đồng Dương trong cơn binh biến<br />
lại rằng, “Abu Dulaf nói rằng: vào thời kỳ đó, tôi đang<br />
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Lê Hoàn đã đem quân ở Ấn Độ (khoảng giữa thế kỷ thứ 10), vị vua cai trị<br />
tiến chiếm kinh đô Chiêm Thành vào năm 892, “Vua Champa tên là Lagin. Nhà sư Nadjran nói với tôi rằng,<br />
thân [chinh] đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước trong thời kỳ này (từ 980 đến 986), vua [của Champa]<br />
đó vua sai Từ Mục, Ngô Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, là một vị vua xưng là Quốc vương Lukin [Lưu Kỳ], kẻ<br />
*<br />
Nhà nghiên cứu, thành phố Đà Nẵng.<br />
<br />
46 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
đã chiếm cứ Champa, cướp phá vương quốc và nô Đại Việt và Chiêm Thành sau này, đã xảy ra ngay tại<br />
dịch tất cả thần dân”.4 Niên đại và danh xưng của vị vùng Quảng Nam và chính Phật viện Đồng Dương<br />
vua và những biến cố lịch sử mà các nhà du hành Ả đã bị tàn phá trong cuộc giao tranh ấy. Như vậy Phật<br />
Rập đã ghi chép hoàn toàn phù hợp với các dữ kiện viện này đã được thành lập và phát triển liên tục ít<br />
lịch sử mà sử sách Đại Việt đã nêu lên. nhất trong hơn một thế kỷ, từ năm 875 đến năm 982.<br />
Biến cố lịch sử quan trọng này cũng được ghi rõ Theo sử gia Hoàng Xuân Hãn, nguyên nhân chính<br />
trong Tống Hội Yếu của sử liệu Trung Hoa, sách này của các cuộc chinh phạt Chiêm Thành dưới thời Tiền<br />
cho biết rằng vào những năm đầu 980, có chiến tranh Lê và Lý là do nhà Tống Trung Hoa đã lôi kéo Chiêm<br />
giữa Chiêm Thành và Đại Cồ Việt; vua Đại Cồ Việt là Lê Thành vào các cuộc chiến với Đại Việt; vì vậy mà Lê<br />
Hoàn muốn dâng cho triều Tống 93 tù nhân Chiêm Hoàn (982) và Lý Thường Kiệt (1044, 1069) phải khởi<br />
Thành. Vào năm 985, sứ thần Chiêm Thành đã ca thán binh chinh phạt Chiêm Thành trước vì lo rằng người<br />
rằng lãnh thổ của họ bị xâm chiếm bởi Giao Châu (Đại Chàm cấu kết với quân Tống đánh bọc hậu Đại Việt từ<br />
Cồ Việt) đồng thời với sự bỏ chạy của người Chàm phương Nam.7<br />
vào lãnh thổ của nhà Tống để tránh sự chiếm cứ của<br />
Dấu vết của cuộc giao tranh khủng khiếp năm<br />
Đại Việt. Vào cuối năm 986, một đơn vị hành chính<br />
982 còn lưu tích rất rõ tại di tích Đồng Dương, nó đã<br />
của nhà Tống ở Hải Nam ghi chép khoảng một trăm<br />
được các nhà khảo cổ học người Pháp làm sáng tỏ<br />
người Chàm chạy trốn đến đảo này. Cuộc trốn chạy<br />
khi họ tiến hành cuộc khai quật khảo cổ học quy mô<br />
của người Chàm được ghi vào năm 986 cùng năm<br />
tại đây vào năm 1902. Cuộc khai quật này được chủ<br />
với sự cướp ngôi của Lưu Kỳ Tông [?].5 Vì ghi chép của<br />
trì bởi Henri Parmentier, kéo dài từ ngày 7.9 đến ngày<br />
Tống Hội Yếu về thời điểm cướp ngôi của Lưu Kỳ Tông<br />
26.11.1902. Một khu vực rộng hơn 6.500 m2 đã được<br />
có sai biệt với Đại Việt sử ký toàn thư nên vẫn chưa<br />
khai quang bao gồm 22 di tích đền - tháp và một số<br />
thể xác minh được chính xác là việc cướp ngôi của<br />
vết tích khảo cổ học được phát hiện; chúng đã được<br />
Lưu Kỳ Tông xảy ra vào năm 983 hay vào những năm<br />
đo đạc, lập bản vẽ thiết kế, chụp ảnh, kiểm kê. Qua<br />
sau đó; nhưng chắc là chỉ trong khoảng thời gian từ<br />
cuộc khai quật này, Parmentier xác nhận rằng Phật<br />
983 - 986.<br />
đường hoàng gia đã bị cướp phá một cách hệ thống,<br />
Chính sách cai trị hà khắc của Kỳ Tông tại vùng và nó đã bị phá hủy bởi một trận hỏa hoạn khổng<br />
Amaravati cũng có thể được minh chứng qua một số lồ. Ông phát hiện các bức tường của Phật đường đã<br />
lượng lớn văn bia của Mỹ Sơn, có niên đại từ thế kỷ bị cháy sập, những lanh-tô/mi cửa bằng đá bị gãy đổ<br />
thứ 8 đến thứ 10, bị đục xóa một cách cẩn thận dưới vì lửa cao, và một số pho tượng hoặc đã bị cháy đen<br />
thời cai trị của ông.6 Các chứng cứ lịch sử đã xác định hoặc bị hủy hoại vì lửa. Theo Parmentier mục đích của<br />
cuộc khởi binh tiến chiếm Chiêm Thành của Lê Hoàn, những kẻ phá hoại dường như muốn hủy diệt toàn<br />
năm 982, khởi đầu cho những cuộc chiến tranh giữa bộ Phật viện; và ông đã kết luận ngay sau cuộc khai<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhà khảo cổ học người Pháp - Charles Carpeaux tại Phật viện Quang cảnh khai quật khảo cổ học Phật viện Đồng Dương<br />
Đồng Dương đầu thế kỷ XX. Ảnh tư liệu. đầu thế kỷ XX. Ảnh tư liệu.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
47<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
quật rằng Phật viện này đã bị bỏ phế sau khi nó hoàn nghệ thuật còn đang bị vùi lấp trong lòng đất của<br />
toàn bị tàn phá.8 Vết tích của cuộc tàn phá này hiện phế tích này. Hi vọng trong tương lai, khi hội đủ điều<br />
nay vẫn còn có thể nhận ra trên nhiều phần của đài kiện, các nhà khoa học có thể tiến hành một cuộc khai<br />
thờ lớn bằng sa thạch của Phật đường chính (hiện quật khảo cổ học toàn diện và quy mô trên phạm vi<br />
trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Đà Nẵng), di tích đã được xác lập hiện nay. Cuộc khai quật đó<br />
trên đó còn lưu tích rất rõ những vết thâm đen của chắc chắn sẽ phát lộ phần chân tháp của toàn bộ khu<br />
khói khi Phật đường này bị đốt phá. phế tích, và có khả năng làm xuất lộ các tác phẩm<br />
điêu khắc bị vùi lấp trong lòng đất. Những phát hiện<br />
Mặc dầu các kiến trúc đền - tháp đều đã bị tàn phá<br />
mới đó sẽ góp phần nới rộng giới hạn hiểu biết hiện<br />
nặng nề, nhưng những tác phẩm điêu khắc của Phật<br />
nay về một nền nghệ thuật độc đáo và phong phú<br />
viện Đồng Dương lại được sưu tầm và bảo quản rất<br />
nhất của Chiêm Thành trong mối liên hệ mật thiết<br />
tốt tại các bảo tàng trong nước và quốc tế. Những bộ<br />
với các vương quốc đương thời ở Đông Nam Á, Nam<br />
sưu tập phong phú về nền điêu khắc Đồng Dương<br />
Ấn và Hoa Nam. Và, thiết thực hơn, dựa trên kết quả<br />
đã giúp cho giới thức giả nhận thức rõ tầm vóc bề<br />
của những cuộc khai quật trong tương lai, chúng ta<br />
thế của Phật viện này. Và, một dịp may lớn đã đến với<br />
có khả năng phục dựng Phật viện này trở thành một<br />
nghệ thuật Chàm vào năm 1978 khi nhân dân trong<br />
địa điểm hành hương lý tưởng cho các Phật tử vì đây<br />
làng Đồng Dương tình cờ phát hiện một pho tượng<br />
là một trong vài Phật viện hiếm hoi có niên đại sớm<br />
đồng lớn đã được chôn giấu cẩn thận ngay tại phế<br />
nhất của văn hóa Phật giáo Việt Nam.<br />
tích. Việc phát hiện pho tượng này tại một vị trí cách<br />
tháp - cổng của khu Phật đường chính khoảng 50 mét T.K.P.<br />
về phía nam đã góp thêm phần khẳng định rằng Phật<br />
viện Đồng Dương đã bị cướp phá trong cuộc chiến<br />
với Lê Hoàn vào năm 982 như kết quả khảo cổ học<br />
trước đây đã chứng minh. Chúng ta có thể suy luận<br />
rằng, pho tượng báu bồ tát bằng đồng này đã được Chú thích<br />
chôn giấu trước khi Phật đường chính bị cướp phá 1<br />
Majumdar, R.C., 1985, Lịch sử và Văn hóa của một vương<br />
trong cuộc tấn công vào Đồng Dương, nó phù hợp quốc thuộc địa Ấn Độ ở Viễn Đông, thế kỷ II - XVI, Q. III, Văn<br />
với những gì mà Parmentier đã tường thuật qua cuộc khắc Champa, 88. (History and Culture of an Indian Colonial<br />
khai quật của ông. Các nhà nghiên cứu đã liên hệ pho Kingdom in the Far East, 2nd - 16th Centuries A.D., Book III,<br />
tượng quý này với danh hiệu của Phật viện được đề The Inscriptions of Champa, 1927, Reprint, Gian Publishing<br />
cập trong văn bia của vua Jaya Indravarman II, nên House, Delhi.)<br />
gọi tên tượng là Laksmindra - Lokesvara. Viện Khoa học Xã hội, Đại Việt sử ký toàn thư, (Hà Nội:<br />
2, 3<br />
<br />
Khoa học Xã hội, 1993), Tập I, 222.<br />
Những kho báu còn ẩn dấu<br />
4<br />
Ferrand, Gabriel, Những quan hệ du hành và văn bản<br />
Trước kia, Parmentier đã thừa nhận do những địa lý: Ả Rập, Ba Tư và Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến Viễn Đông từ<br />
hạn chế về thời gian nên ông và các đồng nghiệp đã thế kỷ VIII đến XVII, Tập I, 1913, 123. (Relations de Voyages<br />
phải kết thúc cuộc khai quật tại Đồng Dương trước et Textes Géographiques: Arabes, Persans et Turks relatifs à<br />
khi mùa mưa đến vào tháng 11 năm 1902; vì vậy, ông l’Extrême-Orient du VIIIè au XVIIIè Siècles), Tome Premier,<br />
không thể ghi chép được tất cả các công trình đã tạo Ernest Leroux, Éditeur, Paris.<br />
nên khu đền - tháp quan trọng này, điều đó giải thích 5<br />
Wade, Geoff, 2011, “Ghi chép về Champa” trong Tống<br />
vì sao ngày nay chúng ta chỉ biết sơ lược về Phật viện hội yếu (‘The “Account of Champa” in the Song Hui Jigao’, The<br />
Đồng Dương. Cham of Vietnam: History, Society and Art (chủ biên: Trần Kỳ<br />
Phương & Bruce Lockhart), 138-67, (NUS Press, Singapore).<br />
Mặc dù Phật viện Đồng Dương đã bị tàn phá nặng<br />
nề, tuy nhiên trong lòng đất của phế tích này hẳn 6<br />
Trần Kỳ Phương, "Ghi chú về những bi ký bị đập phá ở<br />
còn ẩn chứa nhiều tác phẩm nghệ thuật khác, mà Mỹ Sơn", Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1993, (Hà<br />
việc phát hiện hai pho tượng đồng là Laksmindra - Nội: Khoa học Xã hội, 1994), 289-90.<br />
Lokesvara cao 114 cm vào năm 1978 (lưu giữ tại Bảo 7<br />
Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, (Sài Gòn: Đại học Vạn<br />
tàng Điêu khắc Chăm - Đà Nẵng); và pho tượng Phật Hạnh, 1974), 49-55.<br />
cao 119 cm vào năm 1911 (lưu giữ tại Bảo tàng Lịch 8<br />
Parmentier. Henri, Danh mục khảo tả di tích Chàm, tập<br />
sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh) là những bằng I, 1909, 446. (Inventaire descriptif des monuments Cams de<br />
chứng thuyết phục cho dự đoán về nhiều tác phẩm l’Annam: vol. I. Description des monuments, Leroux, Paris).<br />
<br />
<br />
48 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />