Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
PHẪU THUẬT CẮT ĐẠI TRÀNG CHẬU HÔNG ‐ TRỰC TRÀNG<br />
NGÃ ĐÁY CHẬU ĐIỀU TRỊ SA TRỰC TRÀNG<br />
Nguyễn Thanh Phong*, Đỗ Bá Hùng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Sa trực tràng là bệnh thường gặp ở khoa hậu môn trực tràng. Phẫu thuật cắt đại tràng chậu hông -<br />
trực tràng ngã đáy chậu (phẫu thuật Altemeier) thường dùng cho bệnh nhân lớn tuổi, nhiều nguy cơ, có tỉ lệ tái<br />
phát chấp nhận được, tỉ lệ biến chứng và tử vong thấp, không ảnh hưởng chức năng ruột sau mổ.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá kết quả sớm cắt đoạn đại tràng chậu hông và trực tràng qua ngã đáy chậu<br />
cho những bệnh nhân sa trực tràng có hay không có sa nghẹt.<br />
Đối tượng - Phương pháp: hồi cứu các trường hợp sa toàn bộ trực tràng được cắt đoạn đại tràng chậu hông<br />
và trực tràng qua ngã đáy chậu tại đơn vị hậu môn - trực tràng bệnh viện Bình Dân từ tháng 1/2015 đến tháng<br />
9/2017, bao gồm tỉ lệ tai biến, biến chứng, chức năng hậu môn trực tràng và tỉ lệ tái phát.<br />
Kết quả: Có 19 bệnh nhân bao gồm 13 nữ và 6 nam, tuổi trung bình 67,5 (thay đổi từ 33 đến 94 tuổi). Tất cả<br />
đều nhập viện vì khối sa ở hậu môn khi đi tiêu (100%), trong đó có 4 (21,1%) trường hợp sa nghẹt, tiêu máu 5<br />
(26,3%) trường hợp, táo bón 10 (52,6%) trường hợp và 1 (5,3%) trường hợp tiêu không tự chủ. Nội soi hậu môn<br />
trực tràng phát hiện 9 (47,4%) trường hợp viêm loét, hoại tử niêm mạc trực tràng, có 1 (5,3%) trường hợp chần<br />
đoán lầm với trĩ hỗn hợp độ 4. Chiều dài đoạn trực tràng cắt bỏ trung bình 10,9cm (thay đổi từ 3 đến 30cm). Thời<br />
gian nằm viện sau mổ trung bình 4,8 ngày (thay đổi từ 1 đến 10 ngày). Có 1 (5,3%) trường hợp tái phát, có 1<br />
(5,3%) trường hợp rỉ dịch hậu môn sau phẫu thuật và không có tử vong. Tỉ lệ mổ thành công 94,7% và bệnh<br />
nhân hài lòng 100%. Thời gian theo dõi sau mổ trung bình 3,8 tháng (thay đổi từ 2 đến 6 tháng).<br />
Kết luận: Phẫu thuật cắt đại tràng chậu hông - trực tràng ngã đáy chậu (phẫu thuật Altemeier) điều trị sa<br />
trực tràng là phẫu thuật an toàn, hiệu quả, tỉ lệ biến chứng sau mổ thấp và không có tử vong. Tỉ lệ tái phát ngắn<br />
hạn sau mổ thấp và không liên quan đến chiều dài đoạn trực tràng cắt bỏ.<br />
Từ khóa: Phẫu thuật Altemeier, cắt đoạn đại tràng chậu hông và trực tràng qua ngã đáy chậu, sa trực tràng<br />
ABSTRACT<br />
PERINEAL RECTOSIGMOIDECTOMY FOR RECTAL PROLAPSE<br />
Nguyen Thanh Phong, Do Ba Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 189 - 195<br />
<br />
Background: Rectal prolapse is a common occurrence in proctology department. Altemeier’s procedure<br />
(perineal rectosigmoidectomy) is the operation of choice for rectal prolapse in the elderly with high risks, the<br />
acceptable recurrence, lower mortality and morbidity with unaffected to functional bowel.<br />
The aim of the study: to evaluate the early results of the rectosigmoidectomy with perineal approach for<br />
treatment of total rectal prolapse with or without strangulated prolapse.<br />
Methods: Having retrospectively studied of all patients undergoing Altemeier’s procedure which regard to<br />
mortality, morbidity, anorectal function and recurrence rate, was treated in proctology unit at Binh Dan hospital<br />
from January 2015 to September 2017.<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Bình Dân.<br />
Tác giả liên lạc: PGS.Nguyễn Thanh Phong ĐT: 0901441266. Email:phongy89@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 189<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Results: There were 19 patients including 13 females and 6 males with the mean age of 67.5 years (range 33<br />
to 94 years). Clinical manifestations were included: rectal prolapse 100%, strangulated 4 (21.1%) cases, rectal<br />
bleeding 5 (26.3%) cases, constipation 10 (52.6%) cases and faecal incontinence 1 (5.3%) case. With 100%<br />
routinely performed a sigmoidoscopy, there were 9 (47.4%) mucosal ulceration and necrosis, Stage IV hemorrhoid<br />
prolapse was misdiagnosed in 1 (5.3%) case. Mean rectal resection length of 10.9 cm (range 3 to 30 cm). Mean<br />
hospital stay was 4.8 (range 1-10) days. The recurrence rate was 1 (5.3%) case. There have been 1 (5.3%)<br />
complication case with temporary soilage of anus and no death. The successful rate was 94.7% and satisfied rate<br />
was 100%. Mean time following of 3.8 months (range 2 to 6 months).<br />
Conclusion: perineal rectosigmoidectomy for rectal prolapse is safe and effect, postoperative complication<br />
rate was low, without death. The short-term recurrence rate after the Altemeier procedure was low and not related<br />
to rectal resection length.<br />
Key words: Altemeier’s procedure, perineal rectosigmoidectomy, rectal prolapse<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG‐PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Sa toàn bộ thành trực tràng thường kết hợp Đối tượng nghiên cứu<br />
với nhiều bất thường khác của sàn chậu như: túi Nghiên cứu hồi cứu 19 trường hợp phẫu<br />
cùng Douglas xuống thấp, cơ sàn chậu và cơ thuật cắt đoạn đại tràng chậu hông và trực tràng<br />
vòng hậu môn yếu và mất sự cố định của trực qua ngã đáy chậu (phẫu thuật Altemeier) cho<br />
tràng. Triệu chứng thường gặp là táo bón và tiêu những bệnh nhân sa trực tràng có hay không có<br />
không tự chủ. Điều trị chủ yếu là phẫu thuật sa nghẹt tại khoa ngoại tiêu hóa bệnh viện Bình<br />
nhằm mục tiêu phục hồi giải phẫu vùng chậu, Dân từ tháng 1/2015 đến 9/2017.<br />
cải thiện triệu chứng và ít tái phát.<br />
Loại trừ những trường hợp giảm hay mất<br />
Có nhiều phương pháp điều trị được báo trương lực cơ thắt hậu môn.<br />
cáo trong y văn và cho đến nay vẫn còn chưa<br />
Theo mức độ sa chia làm 4 độ:<br />
thống nhất, cho thấy điều trị sa trực tràng vẫn<br />
Độ 1: trực tràng chỉ sa khi gắng sức mạnh,<br />
còn nhiều vấn đề. Phẫu thuật ngã bụng ngày<br />
khi rặn đại tiện sau đó tự co lại nhanh chóng.<br />
càng phổ biến và ngã đáy chậu là chọn lựa tốt<br />
Chiều dài của đoạn sa 3 - 5 cm, toàn thân không<br />
nhất kế tiếp cho những bệnh nhân lớn tuổi với<br />
có ảnh hưởng gì, các than phiền của bệnh nhân<br />
nguy cơ phẫu thuật cao, những người không<br />
chỉ do đoạn trực tràng sa gây nên.<br />
đòi hỏi chất lượng sống sau phẫu thuật quá<br />
cao, có bệnh tâm thần, nam giới và sa trực Độ 2: trực tràng luôn sa khi đại tiện tự co lên<br />
tràng nghẹt(5). rất chậm phải lấy tay đẩy vào, có các vết trợt ở<br />
niêm mạc, phù nề niêm mạc, hậu môn bị lõm<br />
Phẫu thuật cắt đại tràng chậu hông - trực<br />
vào, cơ thắt có thay đổi ít, toàn thân bình thường,<br />
tràng ngã đáy chậu có tỉ lệ tái phát chấp nhận<br />
đoạn trực tràng sa dài 6 - 8 cm.<br />
được, tỉ lệ biến chứng và tử vong thấp, không<br />
ảnh hưởng chức năng ruột sau mổ nên thường Độ 3: trực tràng sa khi gắng sức nhẹ (ho,<br />
được chỉ định. cười, hắt hơi, đi bộ, ngồi xổm...) và không tự co<br />
vào được. Niêm mạc tuyến của trực tràng bị hoại<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
tử từng đám một vài nơi có sẹo, hậu môn mất<br />
Mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết<br />
trương lực cơ thắt nhão. Tinh thần bị ức chế,<br />
quả sớm phẫu thuật cắt đoạn đại tràng chậu<br />
niêm mạc chảy máu, trung tiện mất tự chủ, đoạn<br />
hông và trực tràng qua ngã đáy chậu (phẫu<br />
ruột sa dài 9 - 12 cm.<br />
thuật Altemeier) cho những bệnh nhân sa trực<br />
Độ 4: ruột sa thường xuyên liên tục khi đi<br />
tràng có hay không có sa nghẹt.<br />
<br />
<br />
<br />
190 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bộ, khi đứng. Niêm mạc tuyến bị loét hoại tử, Chưa thực hiện xét nghiệm đánh giá trương<br />
thành sẹo, cơ thắt mất trương lực, trung đại lực cơ thắt hậu môn<br />
tiện mất tự chủ. Rối loạn cảm giác vùng hậu Thời gian nằm viện sau mổ được tính từ<br />
môn, eczema vùng đáy chậu; đoạn ruột sa dài ngày phẫu thuật đến khi xuất viện.<br />
<br />
trên 12 cm. Tỉ lệ mổ thành công, thất bại: Phẫu thuật<br />
được xem là thất bại khi chuyển sang kỹ thuật<br />
Đánh giá tự chủ sau mổ của hậu môn theo 4<br />
khác hay tái phát trong thời gian 6 tháng sau mổ.<br />
mức độ:<br />
Mức độ hài lòng của bệnh nhân:<br />
-Tự chủ hoàn toàn bình thường.<br />
Trước khi xuất viện hướng dẫn cho bệnh<br />
-Không tự chủ với phân lỏng.<br />
nhân tự đánh giá mức độ hài lòng của mình về<br />
-Không tự chủ với phân đặc. cuộc mổ giống như cách đánh giá của thang VAS<br />
-Không tự chủ với hơi, phân lỏng và đặc. với câu hỏi: Ông/Bà có hài lòng về cải thiện triệu<br />
Độ I và II coi như tiêu tự chủ còn độ III và IV chứng sau mổ của mình không? Tuỳ theo mức<br />
là tiêu không tự chủ. độ hài lòng mà bệnh nhân chọn cho thích hợp.<br />
<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />
Không hài lòng Rất hài lòng<br />
Bảng 1: Mức độ hài lòng Thời gian và chăm sóc hậu phẫu: Sau mổ<br />
Mức độ hài Rất Tốt Trung Chấp nhận Không chấp bệnh nhân được cho ăn bằng đường miệng và<br />
lòng tốt bình được nhận xuất viện từ 4 - 5 ngày sau mổ. Do vết khâu nối<br />
Số điểm 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2<br />
nằm sâu trong ống hậu môn nên bệnh nhân<br />
Phương pháp phẫu thuật không có cảm giác đau và không cần phải thay<br />
Tất cả bệnh nhân được chuẩn bị ruột và băng hay chăm sóc vết thương hàng ngày.<br />
kháng sinh dự phòng trước mổ. Thời gian theo dõi kết quả sớm sau mổ là 2<br />
Phương pháp vô cảm: bệnh nhân đều được đến 6 tháng.<br />
gây tê tủy sống để phẫu thuật cắt đoạn đại tràng<br />
KẾT QUẢ<br />
chậu hông và trực tràng.<br />
Tổng cộng 19 bệnh nhân sa trực tràng có hay<br />
Bệnh nhân được đặt ở tư thế sản phụ khoa<br />
không sa nghẹt được phẫu thuật Altemeier và<br />
khi phẫu thuật.<br />
thu thập dữ liệu đưa vào nghiên cứu.<br />
Khi tiến hành phẫu thuật, xác định đường<br />
Dịch tễ học: Tuổi trung bình của bệnh nhân<br />
lược (ranh giới da niêm). Sau đó tiến hành cắt<br />
67. Tuổi nhỏ nhất là 33 và cao nhất là 94 tuổi.<br />
vòng toàn bộ thành trực tràng bằng dao đốt điện Trong số 19 bệnh nhân được thực hiện phẫu<br />
hay siêu âm cách đường lược 1 – 2cm. Túi cùng thuật cắt đoạn đại tràng chậu hông và trực tràng<br />
Douglas được bộc lộ hay cắt nếu cần và khâu lại để điều trị sa trực tràng, có 6 bệnh nhân nam và<br />
vào cuối thì phẫu thuật để ngoại phúc mạc 13 bệnh nhân nữ, tỉ lệ nam/nữ là 1:2. Trong đó<br />
miệng nối đại tràng-hậu môn. Mạc treo trực tuổi trung bình của bệnh nhân nam là 46,7 và<br />
tuổi trung bình của nữ là 77,1.<br />
tràng và đại tràng chậu hông được kẹp cắt lần<br />
Tất cả bệnh nhân đều là ASA II hay III<br />
lượt cho đến khi không thể di động thêm đại<br />
không có ASA IV.<br />
tràng chậu hông.<br />
Có 4 trường hợp có tiền sử phẫu thuật trước<br />
Cắt đoạn đại trực tràng. Sau đó khâu nối<br />
đó gồm: 1 trường hợp phẫu thuật khâu treo, 1<br />
đại tràng chậu hông – hậu môn 1 lớp mũi rời<br />
trường hợp phẫu thuật Longo, 1 trường hợp<br />
chỉ vicryl 2.0.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 191<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
được phẫu thuật Altemeier và 1 trường hợp cắt Biến chứng và tái phát sau mổ<br />
tử cung. Trong thời gian theo dõi trung bình 3,8<br />
Bảng 2. Đặc điểm bệnh nhân. tháng (thay đổi từ 2 đến 6 tháng), chúng tôi<br />
Tuổi trung bình 67,5 (33- 94) nhận thấy có 1(5,9%) trường hợp tái phát (tỉ lệ<br />
Nam 46,7 (33-65 ) thành công 94,7%), có 1(5,3%) trường hợp rỉ<br />
Nữ 77,1 (60-94) dịch hậu môn sau phẫu thuật và 1/10(10%)<br />
Nguy cơ<br />
trường hợp vẫn còn tiêu khó, đi cầu tự chủ<br />
ASA II 14<br />
ASA III 5 hoàn toàn và 100% bệnh nhân hoàn toàn hài<br />
Thời gian mắc bệnh (năm) 3 (1-20) lòng với phẫu thuật. Không có trường hợp nào<br />
Chiều dài khối sa (cm) 8,3 (3-20) có rối loạn chức năng niệu – dục sau mổ.<br />
Có một bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu Không có tử vong sau mổ.<br />
có tiền sử bệnh tâm thần và một mù mắt do teo BÀN LUẬN<br />
gai thị.<br />
Dịch tễ<br />
Bảng 3. Đặc điểm lâm sàng.<br />
Sa trực tràng là bệnh tương đối phổ biến ở<br />
Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
Táo bón 10 52,6 các nước phương Tây với tỉ lệ là 420/100000 dân.<br />
Tiêu không tự chủ 1 5,3 Trên 65 tuổi, tỉ lệ này là 1000/100000. Bệnh xảy ra<br />
Chảy máu 5 26,3 chủ yếu ở phụ nữ trung niên và lớn tuổi cùng<br />
Khối sa khi đi tiêu 19 100 với sa tạng chậu khác như sa bàng quang, tử<br />
Sa nghẹt 4 21,1<br />
cung. Yếu tố nguy cơ gây sa trực tràng thì tương<br />
Tất cả bệnh nhân được soi hậu môn trực tự với sa tạng chậu như túi cùng Douglas thấp<br />
tràng kết quả: có 9 (47,4%) trường hợp viêm loét bất thường, giãn và mất trương lực cơ sàn chậu<br />
hoại tử niêm mạc. và ống hậu môn, suy yếu cơ thắt ngoài và cơ thắt<br />
Có 4 trường hợp sa nghẹt trong đó có 2 trong hậu môn, thường kết hợp với bệnh thần<br />
trường hợp hoại tử khối sa trực tràng nghẹt. kinh sinh dục và thiếu sự cố định trực tràng.<br />
Có 2 trường hợp được thực hiện Phụ nữ trên 50 tuổi thường dễ bị sa trực<br />
Videoproctoscope có hình ảnh sa trực tràng. tràng gấp 6 lần so với nam giới(1), mặc dù cho<br />
Có 4 trường hợp được thực hiện MRI đến nay nhiều tác giả đều cho rằng sa trực tràng<br />
defecogrhaphy, phát hiện 2 trường hợp có sa tử là hậu quả của việc sinh đẻ nhiều và khoảng 1/3<br />
cung và sa bàng quang độ I. bệnh nhân nữ sa trực tràng là có nhiều con. Tuổi<br />
thường gặp nhất là nữ trên 70 tuổi, ngược lại<br />
Sa trực tràng độ 1 có 1 trường hợp (5,3%), độ<br />
bệnh nhân nam thường gặp là dưới 40 tuổi, đặc<br />
2 có 2 trường hợp (10,6%), độ 3 có 15 trường hợp<br />
điểm nổi bật nhất ở bệnh nhân trẻ là bệnh tâm<br />
(78,9%), độ 4 có 1 trường hợp(5,3%).<br />
thần tự kỷ, bệnh nhân trẻ sa trực tràng thường<br />
Tất cả bệnh nhân đều được cắt đoạn đại trực<br />
có triệu chứng đặc hiệu liên quan đến chức năng<br />
tràng và không có trường hợp nào khâu cơ nâng<br />
đại tràng đặc biệt là tống xuất phân.<br />
qua ngã tầng sinh môn. Bệnh nhân được khâu<br />
Theo Mark(6), có 61 (96,8%) bệnh nhân được<br />
nối bằng tay với chỉ Vicryl 00, khâu 1 lớp.<br />
phẫu thuật Altemeier điều trị sa trực tràng là nữ.<br />
Có 11 trươờng hợp (57,9%) đoạn ruột cắt bỏ<br />
Tuổi trung bình của bệnh nhân là 79 tuổi.<br />
dài hơn 10cm. Chiều dài đoạn trực tràng cắt bỏ<br />
Một nghiên cứu khác cũng nhận thấy có đến<br />
trung bình 10,9cm (thay đổi từ 3 đến 30cm).<br />
90% bệnh nhân là phái nữ(3), tần suất bệnh<br />
Thời gian nằm viện thường gặp ở trẻ con và người lớn tuổi. Tiền sử<br />
Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 4,8 bệnh nhân có bệnh tâm thần chiếm đến 50% các<br />
ngày (thay đổi từ 1 đến 10 ngày). trường hợp(3). Trong nghiên cứu này, tuy mẫu<br />
<br />
<br />
192 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
còn nhỏ nhưng chúng tôi nhận thấy sa trực tràng có thể có được một cách rõ ràng và khách quan<br />
có thể xảy ra ở những bệnh nhân trẻ (33 tuổi). Và khi cho thực hiện chụp Videoproctoscopy. Biện<br />
tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu pháp này còn giúp chẩn đoán phân biệt giữa<br />
là 67,5 tuổi. Trong số 19 bệnh nhân được thực bệnh trĩ và sa trực tràng cũng như chẩn đoán<br />
hiện phẫu thuật cắt đoạn đại tràng chậu hông và chính xác mức độ sa của trĩ hay sa trực tràng.<br />
trực tràng để điều trị sa trực tràng, có 6 (31,6%) Một số bệnh nhân đã được chẩn đoán lầm giữa<br />
bệnh nhân phái nam và 13 (68,4%) bệnh nhân là sa trực tràng và trĩ. Hậu quả là hoại tử trực<br />
nữ. Trong đó tuổi trung bình của bệnh nhân tràng sa do đắp thuốc.<br />
nam là 46,7, tuổi trung bình của nữ là 77,1; có Nội soi đại tràng sigma hay khung đại tràng<br />
một (5,3%) bệnh nhân nam trong nhóm nghiên bằng ống soi mềm là cần thiết để loại trừ bất kỳ<br />
cứu có tiền sử bệnh tâm thần. sang thương lành tính hay ác tính mà có thể<br />
Đặc điểm lâm sàng đóng vai trò như điểm khởi phát của lồng đại<br />
Sa trực tràng xảy ra khi gắng sức, thường trực tràng, hơn nữa cần phải loại trừ những ổ<br />
kèm cảm giác mót rặn, tiểu khó, ho kéo dài hay loét trực tràng đơn độc có thể do sa trực tràng<br />
do di truyền, có nhiều yếu tố khác cũng góp nội. Tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu này đều<br />
phần gây sa trực tràng như: khối u vùng chậu, được soi sigma- hậu môn trực tràng kết quả: có 9<br />
chế độ ăn hay hóa chất. Trong nghiên cứu của (47,4%) trường hợp viêm loét hoại tử niêm mạc,<br />
chúng tôi không xác định nguyên nhân hay yếu không có trường hợp nào có khối u bất thường ở<br />
tố thuận lợi gây sa trực tràng. trực tràng.<br />
Khối sa ở hậu môn, lúc đầu thường nhỏ Rentsch(8) cho rằng chụp MRI defecography<br />
ngắn, xuất hiện khi đi cầu. Kèm theo là thỉnh có ích trong những trường hợp có rối loạn sàn<br />
thoảng có triệu chứng chảy máu khi đi tiêu làm chậu kết hợp, đặc biệt là ở bệnh nhân có rối loạn<br />
bệnh nhân lầm tưởng với bệnh trĩ. Trong nhiên khác liên quan nhiều hơn một tạng- chậu mà<br />
cứu này, tất cả bệnh nhân (100%) đều nhập viện không phát hiện được khi chưa có chẩn đoán hổ<br />
vì khối sa ra ngoài hậu môn khi đi tiêu kèm theo trợ khác như Videoproctoscope. Tác giả cũng so<br />
là triệu chứng táo bón (52,6%), tiêu không tự chủ sánh chụp MRI defecography với khám lâm<br />
không thường gặp (5,3%), chảy máu khi đi tiêu sàng cho thấy chỉ phù hợp chẩn đoán là 77,3%<br />
(26,3%) làm bệnh nhân lầm tưởng với bệnh trĩ. trường hợp và phát hiện thêm các khiếm khuyết<br />
Nếu thầy thuốc không thăm khám lâm sàng cẩn tạng- chậu khác mà lâm sàng không phát hiện<br />
thận thì cũng dễ dàng chẩn đoán lầm với bệnh được trong 34% các bệnh nhân, MRI<br />
trĩ. Chúng tôi có 1 (5,3%) trường hợp chẩn đoán defecogrhaphy còn giúp phát hiện các thương<br />
lầm trước mổ là trĩ hỗn hợp độ 4, vì khi thăm tổn giải phẫu: khe cơ nâng (đường H), mạc treo<br />
khám hay ngay cả nội soi hậu môn trực tràng trực tràng dài, đại tràng chậu hông dài, lồng<br />
cũng không phát hiện được sa trực tràng nếu trong trực tràng - ống hậu môn. Nghiên cứu của<br />
khối sa trực tràng đã tụt vào. chúng tôi, 4 trường hợp được thực hiện MRI<br />
defecogrhaphy, có 2 (50%) trường hợp phù hợp<br />
Khi khám bệnh nhân ngồi ở tư thế ngồi<br />
chẩn đoán và phát hiện 2 (50%) trường hợp có sa<br />
xổm hay chụp Videoproctoscopy hay khi khối<br />
tử cung và sa bàng quang độ I kèm theo mà<br />
sa kẹt hay nghẹt thì mới dễ dàng phát hiện<br />
không phát hiện được khi thăm khám lâm sàng.<br />
được bệnh. Tại bệnh viện chúng tôi vừa mới<br />
trang bị máy chụp Videoproctoscopy nên trong Niêm mạc trực tràng sa dễ bị phù nề và viêm<br />
nghiên cứu này chỉ có 2 trường hợp được thực loét hoại tử. Khi sa trực tràng lớp thanh mạc trực<br />
hiện và giúp chẩn đoán chính xác bệnh. Tuy số tràng (phúc mạc tạng) bị xếp nếp và có thể viêm<br />
ca còn ít nhưng chúng tôi nhận thấy chẩn đoán dính gây kẹt. Chúng tôi có 9 (47,4%) trường hợp<br />
viêm loét hoại tử niêm mạc trực tràng khi soi<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 193<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
hậu môn trực tràng và 4 (21,1%) trường hợp sa Glasgow(3) cho rằng nếu có tạo hình cơ nâng<br />
nghẹt, trong đó có 2 (10,5%) trường hợp hoại tử thì kết quả kém hơn, nguyên nhân là do thời<br />
khối sa trực tràng nghẹt. gian dài suy yếu của sàn chậu và cơ vòng hậu<br />
Chiều dài khối sa trực tràng: Trong 19 bệnh môn có liên quan đến thời gian mắc bệnh của<br />
nhân của chúng tôi, chiều dài khối sa trực tràng bệnh nhân, mặc dù không có mối liên quan giữa<br />
trung bình là 8,3 cm (ngắn nhất 3 cm và dài nhất thời gian mắc bệnh và rối loạn chức năng đại<br />
là 20 cm). Chiều dài khối sa trực tràng phụ thuộc tiện của bệnh nhân có ý nghĩa thống kê. Trong<br />
vào thời gian bệnh và nhóm bệnh nhân nghiên nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợp<br />
cứu. Mark(6) nhận thấy chiều dài trung bình của nào tạo hình cơ nâng và qua theo dõi chúng tôi<br />
đoạn ruột đại trực tràng được cắt đoạn vào nhận thấy không có trường hợp nào bị rối loạn<br />
khoảng 12 cm. chức năng đại tiện.<br />
Phương pháp vô cảm: Tất cả bệnh nhân Chiều dài đoạn ruột cắt bỏ: Theo Ris(8) Cải<br />
trong nghiên cứu đều được thực hiện vô cảm thiện chức năng tự chủ thường ở bệnh nhân có<br />
bằng gây tê tủy sống thành công, không có bệnh thời gian mắc bệnh ngắn và không liên quan<br />
nhân nào phải chuyển sang gây mê toàn thân. chiều dài chiều dài đoạn ruột cắt bỏ. Điều này<br />
Kết quả này cũng giống như trong nghiên cứu<br />
cũng phù hợp nghiên cứu của chúng tôi chiều<br />
của Mark(6): có 70% bệnh nhân được thực hiện vô<br />
dài trung bình đoạn ruột cắt bỏ là 10,9cm (thay<br />
cảm vùng hay gây tê tủy sống.<br />
đổi từ 3 đến 30cm), Có 11 (57,9%) trường hợp<br />
Kỹ thuật mổ: Khiếm khuyết giải phẫu có thể<br />
đoạn ruột cắt bỏ dài hơn 10cm nhưng không có<br />
có trong sa trực tràng bao gồm: khiếm khuyết<br />
trên cơ sàn chậu với sự dãn rộng của cơ nâng triệu chứng tiêu không tự chủ sau mổ.<br />
hậu môn và sự suy yếu của các mạc vùng chậu, Về chức năng: Nhiều nghiên cứu cho rằng<br />
túi cùng Douglas xuống thấp một cách bất phẫu thuật Altemeier thì không hiệu quả<br />
thường, đại tràng chậu hông dài, cơ vòng hậu nhưng nghiên cứu của Ri (8) cho thấy cải thiện<br />
môn bị yếu, mất vị thế nằm ngang của trực tràng triệu chứng tiêu không tự chủ sau mổ lên đến<br />
do sự gắn kết lỏng lẻo của trực tràng vào xương<br />
62% và cũng phù hợp với nghiên cứu của<br />
cùng và vách chậu. Tuy nhiên, không phải tất cả<br />
chúng tôi 1 (5,3%) trường hợp bệnh nhân có<br />
các bệnh nhân đều có tất cả các khiếm khuyết<br />
giải phẫu nói trên. Cũng như không có một triệu chứng tiêu không tự chủ trước mổ thì<br />
phương pháp mổ nào khắc phục được cùng một theo dõi sau mổ bệnh nhân cải thiện triệu<br />
lúc tất cả các khiếm khuyết này. chứng không còn tiêu không tự chủ, chức<br />
Do vậy có rất nhiều loại phẫu thuật để điều năng tự chủ của tất cả bệnh nhân còn lại thì ổn<br />
trị sa trực tràng, có hơn 100 phẫu thuật khác định trong thời gian theo dõi ngắn hạn trong<br />
nhau để điều trị sa trực tràng(3). Cắt trực tràng nghiên cứu này. Chỉ có 1/10 (10%) trường hợp<br />
đại tràng chậu hông ngã đáy chậu được Mikulicz<br />
vẫn còn tiêu khó khi tái khám.<br />
đề xướng đầu tiên vào năm 1893. Miles là người<br />
ủng hộ mạnh mẽ cho phẫu thuật này vào năm Biến chứng, tử vong, tái phát<br />
1933 và trong suốt những năm sau đó phương Theo dõi bệnh nhân với thời gian trung vị<br />
pháp này là một chọn lựa ưa thích của các phẫu gần 21 tháng, Mark nhận thấy tỉ lệ tái phát là<br />
thuật viên ở Anh. Năm 1971, Altemeier là người 6,4% và bệnh nhân có thể được phẫu thuật lại<br />
báo cáo kết quả tốt nhất của phẫu thuật này và bằng phương pháp Altemeier. Tất cả bệnh nhân<br />
làm cho nó trở nên phổ biến ở Mỹ. Từ đó trở đi, sau mổ đều trở lại bình thường khi thăm khám,<br />
phẫu thuật này gắn liền với tên Altemeier. 87% bệnh nhân hài lòng hoàn toàn với phẫu<br />
thuật (1). Các tác giả khác tỉ lệ tái phát từ 3-16%.<br />
<br />
<br />
194 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Theo Ris(8) thuận lợi của phẫu thuật Là phẫu thuật ít xâm hại tầng sinh môn tránh<br />
Altemeier là dễ dàng thực hiện phẫu thuật lại tổn thương thần kinh vùng chậu, tỉ lệ tái phát có<br />
nếu bị tái phát mặc dù tỉ lệ tái phát lại sẽ cao hơn thẻ chấp nhận được.<br />
trong trường hợp mổ lại này và thuận lợi khác là KẾT LUẬN<br />
phẫu thuật này không để lại sẹo mổ giống như<br />
phẫu thuật qua lỗ tự nhiên của cơ thể(8). Phẫu thuật cắt đại tràng chậu hông - trực<br />
tràng ngã đáy chậu (phẫu thuật Altemeier) điều<br />
Do thời gian theo dõi ngắn, chỉ 2 - 6 tháng<br />
trị sa trực tràng là phẫu thuật an toàn, hiệu quả;<br />
sau mổ, chúng tôi có một (5,3%) trường hợp tái<br />
tỉ lệ biến chứng sau mổ thấp và không có tử<br />
phát khi tái khám và bệnh nhân được phẫu thuật<br />
vong. Tỉ lệ tái phát ngắn hạn sau mổ thấp và<br />
Altemeier lại mặc dù đã cắt bỏ đoạn trực tràng<br />
không liên quan đến chiều dài đoạn trực tràng<br />
dài 10cm trong phẫu thuật trước đó và lần này<br />
cắt bỏ.<br />
đoạn đại tràng cắt bỏ dài 15cm có lẽ là do bệnh<br />
nhân có đại tràng chậu hông dài nhưng lần mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trước có lẽ đã cắt không đủ rộng. Toàn bộ bệnh 1. Azimuddin K, Khubchandani I, Rosen L. (2001). Rectal<br />
prolapse: a search for the ‘best’ operation. Am Surg 67: 622–<br />
nhân đều hài lòng với kết quả phẫu thuật, không 627.<br />
có trường hợp nào rối loạn chức năng đại tiện. 2. Frykman H, Goldberg S (1969). The surgical treatment of<br />
rectal procidentia. Surg Gynecol Obstet. 129:1225–1230.<br />
Tỉ lệ biến chứng của phẫu thuật này đã được 3. Glasgow S, Birnbaum E, Kodner I (2008). Recurrence and<br />
báo cáo thay đổi từ 1,8 - 12,5% so với 5 - 10% quality of life following perineal proctectomy for rectal<br />
phẫu thuật ngã bụng(8); trong nghiên cứu của prolapse. J Gastrointest Surg 12: 1446–1451.<br />
4. Graf W, Karlbom U, Pahlman L, (1996). Functional results<br />
chúng tôi 1 (5,3%) trường hợp có biến chứng rỉ after abdominal suture rectopexy for rectal prolapse or<br />
dịch hậu môn sau phẫu thuật 2 tuần sau mổ, và intussusception. Eur J Surg.162:905–911.<br />
5. Habr-Gama A, Jacob C, Jorge (2006). Rectal procidentia<br />
không tử vong (mặc dù tất cả bệnh nhân đều là treatment by perineal rectosigmoidectomy combined with<br />
ASA II hay III không có ASA IV), cho thấy phẫu levator ani repair. Hepatogastroenterology 53: 213–217.<br />
thuật này có thể áp dụng cho những bệnh nhân 6. Mark K, Brent E, John Isler, Richard B (2001). The Altemeier<br />
repair: Outpatient treatment of rectal prolapse. Dis Col Rect:<br />
có nguy cơ cao. 565-579.<br />
Nghiên cứu này cho thấy phẫu thuật 7. Rentsch M, Paetzel C, Lenhart M, (2001). Dynamic magnetic<br />
resonance imaging defecography: a diagnostic alternative in<br />
Altemeier thì an toàn và hiệu quả không có biến the assessment of pelvic floor disorders in proctology. Dis<br />
chứng và tử vong, không có trường hợp nào rối Colon Rectum. 44 (7): 999-1007.<br />
loạn chức năng đi tiểu và tình dục. Thuận lợi của 8. Ris J., Colin M., Chilcott. (2011). Altemeier’s procedure for<br />
rectal prolapse: analysis of long-term outcome in 60 patients.<br />
phẫu thuật này là không có sẹo mổ nhìn thấy The Association of Coloproctology of Great Britain and Ireland. 14,<br />
bên ngoài, không làm biến dạng lỗ hậu môn và 1106–1111.<br />
<br />
không đau vì phẫu thuật vùng không có thần<br />
kinh cảm giác. Ngày nhận bài báo: 10/10/2017<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 195<br />