PHÉP CHIA ĐA THỨC
lượt xem 19
download
Củng cố và nâng cao về phép chia đa thức * Tiếp tục rèn luyện, nâng cao kỹ năng vận dụng phép chia đa thức vào các bài toán khác * Tạo hứng thú cho HS trong quá trình học tập và vận dụng vào thực tiễ B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Nhắc lại một số kiến thức: 1. Đa thức A chia hết cho đa thức B khi luỹ thừa của biến trong A chia hết cho luỹ thừa cùng biến đó trong B
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÉP CHIA ĐA THỨC
- PHÉP CHIA ĐA THỨC A. MỤC TIÊU: * Củng cố và nâng cao về phép chia đa thức * Tiếp tục rèn luyện, nâng cao kỹ năng vận dụng phép chia đa thức vào các bài toán khác * Tạo hứng thú cho HS trong quá trình học tập và vận dụng vào thực tiễ B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Nhắc lại một số kiến thức: 1. Đa thức A chia hết cho đa thức B khi luỹ thừa của biến trong A chia hết cho luỹ thừa cùng biến đó trong B 2. Đa thức A chia hết cho đa thức B khi: A = B.Q 3. Nếu A = B.Q + R thì: A chia hết cho B khi R = 0 ; A không chia hết cho b khi R 0 II. Xác định hệ số để đa thức A chia hết cho đa thức B: 1. Phương pháp: 1.1- Cách 1: + Chia A cho B được thương là Q, dư là R
- + Cho R = 0, tìm hệ số tương ứng bằng đồng nhất thức 2.1- Cách 2: Dùng hệ số bất định Đa thức bị chia có bậc là m, đa thức chia có bậc là n thìo thương có bậc là m – n Nếu gọi thương là xm – n + C (C là một đa thức chưa xác định) Thì A = (xm – n + C ). B A chia hết cho B khi hệ số của cùng một luỹ thừa ở hai vế phải bằng nhau 3.1 - Cách 3: dùng giá trị riêng (chỉ áp dụng khi đa thức bị chia có nghiệm) Gọi thương của phép chia A cho B là C thì A = B.C Tìm một giá trị của biến để C = 0 rồi dùng hệ số bất định để xác định hệ số III. Bài tập áp dụng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS III.1 - Dạng 1: Bài 1: xác định a, b để A(x) = x3 + ax + b chia HS ghi đề , tìm cách giải hết cho B(x) = x2 + x – 2 Hãy thực hiện phép chia A(x) cho B(x) HS thực hiện phép chia: x3+ ax +b = (x2+ x- 2)(x- 1)+ (a + 3)x + b - Để A(x) chia hết cho B(x) thì phải có Đk gì 2
- Hãy dùng hệ số bất dịnh để tìm a và b Để A(x) B(x) (a + 3)x + b - 2 = 0 a + 3 = 0 a = - 3 b - 2 = 0 b = 2 Thử lại xem có đúng không HS thử lại: 4 Bài 2: Tìm a, b Q để A = x + ax + b chia hết cho B = x2 – 4 HS ghi đề và tìm cách giải Gọi thương là x2 + c ta có đẳng thức nào? Gọi thương là x2 + c ta có đẳng thức x4 + ax + b = (x2 – 4)(x2 + c ) 4 4 2 x + ax + b = x + (c – 4)x – 4c Đẳng thức xẩy ra với x Q nên ta có điều gì? Đẳng thức xẩy ra với x Q nên Hãy tìm a, b, c tương ứng a 0 a 0 c 4 0 c 4 b 4c b 16 III.2 – Dạng 2: Các bài toán chứng minh 1. Bài 1: Chứng minh định lí Bơ-du “ Số dư trong phép chia f(x) cho nhị thức HS tiếp cận yêu cầu x – a bằng giá trị đa thức ấy tại x = a” Nếu gọi thương là q(x) dư là r thì f(x) = ? Ta có f(x) = (x – a). q(x) + r
- Khi x = a thì f(x) = ? Khi x = a thì f(x) = (a – a). q(x) + r f(x) = r (số dư của f(x) : (x – a)) 2. Bài 2: chứng minh rằng: (x2 + x – 1)10 + (x2 - x + 1)10 - 2 x – 1 HS tiếp cận đề bài (x2 + x – 1)10 + (x2 - x + 1)10 - 2 Ap dụng định lí Bơ- du ta có điều gì? Ta có: = (x – 1). Q(x) + r (định lí Bơ-du) f(1) = (1 + 1 – 1)10 + (1 – 1 + 1)10 – 2 = 0 (x2 + x – 1)10 + (x2 - x + 1)10 - 2 x – 1 3. Bài 3: Chứng minh rằng Với m, n Z thì: A = (x3m + 1 + x3n + 2 + 1) chia HS tiếp cận đề bài hết cho B = x2 + x + 1 Để C/m : A = (x3m + 1 + x3n + 2 + 1) chia hết HS phát biểu: cho B = x2 + x + 1 ta C/m A (x3 – 1) Vì x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1) (x2 + x + Vì sao? Để C/m điều này ta làm thế nào? 1) A = (x3m + 1 – x) + (x3n + 2 – x2) + (x2 + x + x3m – 1 = (x3 – 1)(x3m – 1 + x3m – 2 + … + 1) có 1) chia hết cho x3 – 1? = x(x3m – 1) + x2 (x3n – 1) + (x2 + x + 1)
- x3m – 1 = (x3 – 1)(x3m – 1 + x3m – 2 + … + 1) chia hết cho x3 – 1 nên chia hết cho Tương tự ta có kết luận gì? x2 + x + 1 x(x3m – 1) x2 + x + 1 (1) Tương tự: x2 (x3n – 1) x2 + x + 1 (2) Và x2 + x + 1 x2 + x + 1 (3) III. 3- Dạng 3: Các bài toán khác Từ (1), (2), (3) suy ra đpcm 1. Bài 1: Tìm số dư của phép chia A(x) = x50 + x49 + ... + x + 1 cho Gọi thương là Q(x), dư là R(x) = ax + b ta có: A(x) = B(x). Q(x) + ax + b 2 B(x) = x – 1 Đẳng thức đúng với mọi x nên x2 – 1 = 0 Gọi thương là Q(x) , dư là R(x) = ? x = 1 hoặc x = -1 Khi đó A(x) =? A(1) = a + b 51 a + b a = 25 Đẳng thức đúng với mọi x nên ta có điều gì? A(-1) = - a + b 1=-a+b b = 26 Vậy R(x) = 25x + 26 HS ghi đề bài
- 2. Bài 2: Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia x x2 + x – 12 = (x + 3)(x + 4) – 3 thì dư 2; chia x + 4 thì dư 9 và chia cho x2 HS phát biểu + x – 12 được thương là x2 + 3 còn dư f(x) = (x - 3).p(x) + 2 (1) * So sánh x2 + x – 12 với (x + 3)(x + 4) ? f(x) = (x + 4).q(x) + 9 (2) f(x) = (x - 3)(x + 4)(x 2 + 3) + ax + b (3) Gọi dư của f(x) : (x2 + x – 12 ) là ax + b Từ (1) f(3) = 2 ; từ (3) f(3) = 3a + b Thương của f(x) chia cho x + 3; x + 4 lần lượt là p(x), q(x) ta có điều gì? 3a + b = 2 (4) Từ (2) và (3) sy ra : -4a + b = 9 (5) Từ (1) và (3) suy ra điều gì? Từ (4) và (5) suy ra: a = -1; b = 5 Vậy: f(x) = (x – 3)(x + 4)(x2 + 3) – x + 5 Từ (2) và (3) suy ra điều gì? = x4 +x3 – 9x2 + 2x – 31 Từ (4) và (5) ta có a =?; b = ? Vậy đa thức cần tìm là đa thức nào? III. Bài tập về nhà: Bài 1: Xác định a; b để a) A = x4 + a x2 + b chia hết cho B = x2 + x + 1
- b) C = x4 – x3 – 3x2 + ax + b chia cho D = x2 – x – 2 có dư là R = 2x – 3 c) P = 2x3 + a x + b chia Q = x + 1 dư - 6 và chia R = x – 2 dư 21 Bài 2: Chưng minh rằng a) mn(m2 – n2) chia hết cho 6 với mọi số nguyên m, n b) n4 + 6n3 + 11n2 + 6n chia hết cho 24 với mọi số nguyên n Bài 3: a)Tìm số dư trong phép chia A = (x+1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 2009 cho B = x2 + 8x + 11 b) Tìm số nguyên x để giá trị biểu thức A = x3 – 3x2 – 3x – 1 chia hết cho giá trị biểu thức B = x2 + x + 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chủ đề nâng cao lớp 10: Đa thức
14 p | 1014 | 294
-
Giải bài tập Toán 8 - Chương 1 - Phép nhân và chia các đa thức
28 p | 925 | 233
-
Tóm tắt Chuyên khảo đa thức - Nhà giáo ưu tú Lê Hoành Phò
5 p | 426 | 124
-
Phép chia đa thức
6 p | 296 | 60
-
Chuyên đề 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC Dạng tổng quát: Phép nhân đơn thức
4 p | 586 | 47
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
22 p | 276 | 28
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
6 p | 394 | 25
-
Bài giảng Toán 8: Tiết 16 - Chia đa thức cho đơn thức
12 p | 211 | 20
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
20 p | 291 | 17
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
15 p | 187 | 17
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
5 p | 207 | 15
-
Chuyên đề Chia đa thức một biến đã sắp xếp
18 p | 46 | 7
-
Giải bài tập Nhân đa thức với đa thức SGK Toán lớp 8 tập 1
7 p | 322 | 5
-
Giải bài tập Nhân đơn thức với đa thức SGK Toán lớp 8 tập 1
6 p | 275 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 8: Chương 1 - Phép nhân và phép chia của đa thức
46 p | 18 | 4
-
Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
13 p | 15 | 3
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
51 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn