Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
lượt xem 3
download
"Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Phép nhân và phép chia đa thức một biến" cung cấp cho các em học sinh kiến thức môn Toán về quy tắc để thực hiện phép nhân và phép chia đa thức một biến, từ đó vận dụng giải bài tập và học tập hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
- § 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ? Hãy dùng tính chất phân phối để ực hiện phép nhân x(2x + 3). thĐáp án: x(2x +3) = 2x2 + 3x.
- § 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ? Bạn Linh có hai cái áo và 2 cái quần ? Giả sử bạn Linh mua thêm 1 cái quần nữa, (váy) như hình dưới. Bạn ấy đã chọn hỏi bạn Linh có thể chọn được tất cả bao được 1 bộ, em hãy giúp bạ chọn thêm nhiêu bộ với 2 cái áo và 3 cái quần (váy)? các bộ khác nhé! Bạn Linh có thể chọn thêm: Váy ca rô – áo vàng. Quần trắng – áo đen Quấn trắng – áo vàng. Nếu bạn Linh có thêm 1 cái quần thì bạn Linh có thể chọn 6 bộ.
- HS quan sát Hình 1 trong SGK ? Tính diện tích hình chữ nhật lớn nhất. ? Tính diện tích của 3 hình vuông có cạnh là x và hình chữ nhật có 2 cạnh là 2 và x. Diện tích hình chữ nhật lớn nhất S1 = x ( 3x + 2 ) Diện tích của 3 hình vuông có cạnh là x và hình chữ nhật có 2 cạnh là 2 và x S2 = 3 x 2 + 2 x ? Nhận xét về 2 diện tích trên x(3x + 2) = 3 x + 2 x 2
- § 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Phép nhân đa thức một biến. Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Thực hành 1 Hs thực hiện phép nhân: (4x – 3)(2x2 + 5x – 6). Giải ( 4x – 3) (2x 2 + 5x – 6) = 4x(2x 2 + 5x – 6) – 3(2x 2 + 5x – 6) = 8x 3 + 20x 2 – 24x – 6x 2 – 15x + 18 = 8x 3 – 14x 2 – 39x – 6.
- Vận dụng 1 Tìm đa thức theo biến x biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật có kích thước như Hình 2. Giải ( x + 3) . ( x – 1) � V = S.h = � � �. ( x – 2 ) . �x ( x – 1) + 3 ( x – 1) � = � � ( x – 2 ) . = (x 2 + 2x – 3) ( x – 2 ) . = x 2 ( x – 2 ) + 2x ( x – 2 ) – 3 ( x – 2 ) . = x 3 – 7x + 6.
- § 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Phép nhân đa thức một biến. 2. Phép chia đa thức một biến. Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động khám phá 2 Thực hiện phép nhân (3x + 1)(x2 + 2x + 1) rồi đoán xem (3x3 – 5x2 + x + 1) : (3x + 1) bằng đa thức nào? Hs thực hiện (3x + 1)(x2 + 2x + 1) = 3x3 – 5x2 + x + 1 HS dự đoán (3x3 – 5x2 + x + 1) : (3x + 1) = x2 + 2x + 1.
- 2. Phép chia đa thức một biến. Cho hai đa thức P và Q (Q khác 0). Ta nói đa thức P chia hết cho đa thức Q nếu có đa thức M sao cho P = Q.M Ta gọi P là đa thức bị chia, Q là đa thức chia, M là đa thức thương (gọi tắt là thương) Ví dụ 2: Thực hiện phép chia 3x6 – 5x5 + 7x4 cho 2x3 ta thực hiện như sau: ( 3x – 5x + 7x ) : 2x 6 5 4 3 = ( 3x ) : 2x + ( – 5x ) : 2x + ( 7x ) : 2x 6 3 5 3 4 3 3 3 5 2 7 = x − x + x 2 2 2
- Vận dụng 2: Thực hiện phép chia sau: 9x2 + 5x + x 2 x 2 − 3x − 2 3x 2− x Giải 9 x2 + 5x + x 9 x2 + 6 x = = 3x + 2 3x 3x 2 x 2 − 3x − 2 = −2 x − 1 2− x
- Vận dụng 3: GV chia lớp thành 4 nhóm sau đó phát cho mỗi nhóm phiếu học tập số 1. Yêu cầu các nhóm thực hiện và gọi đại diện nhóm lên trình bày. Tính diện tích đáy của một hình hộp chữ nhật (hình 3) có chiều cao là (x + 3) cm và có thể tích bằng (x3 + 8x2 + 19x + 12) cm3.
- Tính diện tích đáy của một hình hộp chữ nhật (hình 3) có chiều cao là (x + 3) cm và có thể tích bằng (x3 + 8x2 + 19x + 12) cm3. Giải V= S.h x3 +8 x 2 +19 x +12 x +3 =>S= V: h x3 +3 x 2 x2 +5 x +4 = (x3+8x2+19x+12): (x+3) 5x2 +19 x +12 Vậy diện tích đáy là 5x2 +15 x 4x +12 x + 5x + 4 2 4x +12 0
- 3. Tính chất của phép nhân đa thức một biến. Cho A, B, C là các đa thức một biến có cùng biến số. Ta có • A.B = B.A • A.(B.C) = (A.B).C Thực hành 4: 1 2 �1 � 2 . ( x + 1) .5 = � .5 � ( x + 1) = 1. ( x 2 + 1) = x 2 +1 5 �5 �
- Giao nhiệm vụ học tập: (PP khăn trải bàn) GV chia lớp thành 68 nhóm. Mỗi nhóm 56 học sinh. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A3. Yêu cầu HS chia tờ giấy thành các phần, bao gồm 1 phần trung tâm ở giữa tờ giấy và các phần xung quanh bẳng số thành viên trong nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh. Gv chiếu side bài tập
- Câu 1: Phép nhân 3x(5x2 2x + 8) cho kết quả bằng: A) 15x3 + 6x2 + 24x B) 15x3 6x2 + 24x C) 15x 6x2 + 24x D) 8x3 5x2 + 12x Câu 2: Phép nhân (x – 2)(x2 – 3x + 5)cho kết quả bằng: A. x3 – 5x2 + 11x – 10 Câu 3: (10x4 – 5x3 + 3x2 ) : 5x2 B. x3 + 5x2 + 11x – 10 = 10x4 : 5x2 – 5x3 : 5x2 + 3x2 : 5x2 C. x3 – 5x2 + 11x +10 = 2x2 – x + 3/5 D. x3 – 15x2 + 3x – 10 Câu 4: (x2 – 12xy + 36y2) : (x – 6y) Câu 3: Thực hiện phép chia = (x – 6y)2 : (x – 6y) (10x4 – 5x3 + 3x2) : 5x2 3 = (x – 6y) 5 Câu 4: Thực hiện phép chia (x2 – 12xy + 36y2) : (x – 6y)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học 7 bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
22 p | 458 | 87
-
Kỹ thuật lớp 4 - CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết)
6 p | 467 | 67
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
14 p | 442 | 51
-
Giáo án Tin học 7 bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
29 p | 329 | 49
-
Giáo án toán lớp 5 - Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
4 p | 399 | 27
-
Chương trình Toán 7 – Bài giảng bài Đa thức một biến
16 p | 198 | 23
-
Bài giảng Toán 4 chương 1 bài 7: Dãy số tự nhiên
17 p | 156 | 14
-
Bài giảng Toán 1 chương 4 bài 7: Ôn tập các số đến 10
12 p | 130 | 8
-
Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
30 p | 45 | 6
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Đường vuông góc và đường xiên
17 p | 23 | 3
-
Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế
20 p | 30 | 3
-
Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Hoạt động thực hành và trải nghiệm
16 p | 26 | 3
-
Bài giảng Toán 7 bài 4 sách Kết nối tri thức: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế
25 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 1 bài 7: Các số 1, 2, 3, 4, 5
30 p | 11 | 3
-
Bài giảng môn Tin học lớp 7 - Chủ đề 4: Sử dụng các hàm để tính toán
16 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song
23 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn