Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh được làm quen với những dạng toán điển hình về đại lượng tỉ lệ nghịch;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẠI SỐ 7 Năm học: 2021 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
- NHẮC LẠI BÀI CŨ ĐL TLT ĐL TLN 1) Định nghĩa: y tỉ lệ thuận với x y tỉ lệ nghịch với x a y = k .x y= hay x. y = a theo hệ số tỉ lệk 0 theo hệ số tỉ lệa 0 x 2) Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ k 0 tỉ lệ thì x tỉ lệ thuận với y sốatỉ lệ 0 thì x tỉ lệ nghịch với theo hệ1 số tỉ lệ . y theo hệ số tỉ lệ vẫn là a. k 3) Tính chất: a Nếu y = k .x ( k 0) Nếu y = xy = a ( a hay 0) thì: thì: x y y y �1 = 2 = 3 = ....... = k .x1 y1 = x2 y2 = x3 y3 = x4 y4 = ........ = a x1 x2 x3 x1 y1 x2 y2 x1 y2 x2 y3 � = , = ,....... . = , = ,....... x2 y2 x3 y3 x2 y1 x3 y2
- SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ BT 14/58 SGK: (Xem đề Tóm tắt dưới dạng 2 SGK) Giải: ĐL:công Số 28 35 Gọi x là số ngày để 28 công nhân xây xong nhân ngôi nhà. Số ngày 168 x hoàn thành Do số công nhân và số ngày xây xong ngôi Tìm mối quan hệ của 2 nhà tỉ lệ nghịch, nên: 35.128 ĐL (TLN 35.168 = 28.x �x= = 210 Lý do? ) 28 Vậy 28 công nhân xây xong ngôi nhà trong Do năng suất làm việc 210 ngày. của mỗi công nhân như nhau và công việc như nhau.t/c TLN lập Theo 35.168 = 28.x được: Đây là một bài toán về TLN, tiết hôm nay sẽ xét kỹ về loại toán này.
- §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ Tóm tắt dưới dạng 2 NGHỊCH I) Bài toán 1(SGK/59) ĐL: gian Thời Giải 6 t (h) Gọi v (km/h) là vận tốc cũ Vận tốc v 1,2v (km/h) 1,2v (km/h) là vận tốc Tìm mối quan hệ của 2 (TLN mới Gọi t (h) là thời gian cần ĐL Lý do? ) tìm Vận tốc và thời gian của một vật Do CĐ đều trên cùng một quãng CĐ đều trên cùng một quãng đường s = v.t đường tỉ lệ nghịch, nên: (Ta có , nếu s không đổi 6v 6 thì v và 6v = t.1, 2v � t = = =5 Theo t/ct TLN sẽ TLN) lập 6v = t.1, 2v 1, 2v 1, 2 được: Vậy Ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 vận tốc cũ.
- §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ Tóm tắt dưới dạng 2 NGHỊCH II) Bài toán 2(SGK/59) ĐL: Số máy b c d a Số ngày 4 6 10 12 hoàn thành Tìm mối quan hệ của 2 (TLN ĐL Lý do? ) Do các máy có cùng năng suất và cùng công việc. Theo t/c TLN lập được: 4a = 6b = 10c = 12d 4a 6b 10c 12d � = = = 60 60 60 60 60 là BCNN(4; 6; 10; a 12) b c d � = = = 15 10 6 5 Kết hợp giả thiết thứ hai để
- §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ Giả thiết thứ hai là gì? NGHỊCH II) Bài toán 2(SGK/59) a + b + c + d = 36 Giải Gọi a, b, c, d lần lượt là số máy của Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để bốn đội. giải tiếp. Cách Do số máy và số ngày hoàn thành khác: 4a = 6b = 10c = 12d công việc tỉ lệ nghịch nên: 4a = 6b = 10c = 12d a b c d � = = = 4a 6b 10c 12d 1 1 1 1 � = = = 4 6 10 12 60 60 60 60 a b c d Rồi kết hợp giả thiết thứ hai để � = = = 15 10 6 5 giải như SGK. Mà a + b + c + d = 36 (gt) t/c dãy tỉ số bằng nhau ta Theo có: a b c d a+b+c+d 36 = = = = = =1 15 10 6 5 15 + 10 + 6 + 5 36
- §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH � a = 15, b = 10, c = 6, d = 5 Nhận xét: Để giải bài toán Vậy số máy của bốn đội lần lượt là: về ĐL TLT hay ĐL TLN nên 15; 10; 6; 5 (máy). qua các bước sau: 1) Tóm tắt bài toán theo 2 đại lượng, chỉ rõ các giá trị tương ứng. 2) Nhận xét mối quan hệ của hai đại lượng, áp dụng tính chất, lập đẳng thức thích hợp. 3) Đưa về dãy tỉ số bằng nhau để giải.
- LUYỆN TẬP BT 16/60 SGK: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu: a) b) x 1 2 4 5 8 x 2 3 4 5 6 y 120 60 30 24 15 y 30 20 15 12,5 10 Giải: a) Theo bảng xy = 120 b) Theo bảng 5.12,5 6.10 x và y tỉ lệ nghịch với nhau, x và y không tỉ lệ nghịch. hệ số tỉ lệ là 120. * Lưu ý: Khi cho bảng các giá trị tương ứng như trên, nếu tích 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng không đổi thì 2 đại lượng TLN; thay đổi thì không TLN.
- BT 17/61 SGK: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x 1 2 -4 6 -8 10 2 y 16 8 -4 2 -2 1,6 3
- BT 19/61 SGK: (Xem đề Tóm tắt dưới dạng 2 SGK) Giải ĐL: Loại Loại II Số mét vải mua I Gọi x (m) là số mét vải loại II mua 51 x được được Gọi y là giá tiền 1 mét vải loại I Giá tiền 1 m y 85%y 85%y là giá tiền 1 mét vải loại Tìm mối quan hệ của 2 (TLN II Với cùng số tiền thì số mét vải mua ĐL Lý do? Cùng một số tiền ) được và giá tiền 1 mét tỉ lệ nghịch, nên: Theo t/c TLN lập 51 y = x.85% y được: 51 y 51 51 51 y = x.85% y �x= = = = 60 85% y 85% 0,85 Vậy với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I thì có thể mua được 60 mét vải loại II.
- BT 22/62 SGK: (Xem đề Tóm tắt dưới dạng 2 SGK) Giải ĐL: I II Trong cùng một thời gian thì số răng Số răng 20 x cưa và số vòng quay của hai bánh cưa xe tỉ lệ nghịch. Số vòng (trong 60 y 1phút) x. y = 20.60 Tìm mối quan hệ của 2 (TLN ĐL ) � xy = 1200 Lý do? Cùng thời gian quay (1 1200 �y= phút) x Theo t/c TLN lập được: x. y = 20.60 � xy = 1200 1200 �y= x
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài đã giải hôm nay - Làm bài 18; 21; 23/61; 62 SGK - Thứ hai (03/01/2022) học Đại số, bài 5 “Hàm số”. - Thứ ba (04/01/2022) Ôn tập HKI HÌNH HỌC - Thứ tư (05/01/2022) Ôn tập HKI ĐẠI SỐ (Kỳ này thi HKI máy trộn đề, mỗi em 1 đề, đề ko giống nhau, nên phải học mới làm được. Cần có mặt đầy đủ khi ôn và thi) Xem thông báo về Kiểm tra dưới đây:
- Thứ sáu tuần này, ngày 31/12/2021, sẽ cho các hs còn thiếu các cột KT thường xuyên KT lại lần cuối chuẩn bị tổng kết HKI, nếu không làm lần này xem như 0 điểm. Có em thiếu 1 cột, có em thiếu 2 cột, có em thiếu 3 cột, thứ sáu (từ 15g đến 15g15 cho 1 bài KT; từ 15g20 đến 15g35 cho 1 bài KT), cho HH, bài 1 và 2 chương2. Mỗi đề 8 câu 8 điểm. Sau đây là danh sách hs cần KT : • Thiếu 1 cột gồm: Đỗ Huy Hoàng 7/9, Lê Thiên Phúc 7/9, Phan Ngọc Lan Quỳnh 7/9, Nguyễn Trường Thịnh 7/9, Dương Gia Bảo 7/10, Nguyễn Khâm Dỉnh 7/10, Mai Gia Huy 7/10, Nguyễn Quỳnh Như 7/10, Lê Hưng Thịnh 7/10. • Thiếu 2cột gồm: Lê Nguyễn Như Băng 7/9, Lương Gia Hân 7/9, Huỳnh Ngọc Tường Vy 7/10. • Thiếu 3 cột có 1 bạn: Nguyễn Đăng Khôi 7/9 (làm 2 cột lấy điểm 3 cột)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a≠0) - Luyện tập
15 p | 38 | 8
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài luyện tập: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
13 p | 31 | 6
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0)
12 p | 34 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9: Ôn tập chương 2
14 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
22 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
12 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
14 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số
11 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 1+2: Phân thức đại số - Tính chất cơ bản của phân thức đại số
17 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7: Ôn tập học kì 1
15 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
16 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ (Tiếp theo)
15 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 11+12: Số vô tỉ. Số thực
16 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5: Hàm số
22 p | 13 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
15 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5+6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
17 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn