Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 7+8: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 7+8: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức; nắm và vận dụng được tính chất và tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 7+8: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẠI SỐ 7 Năm học: 2021 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
- HỎI LẠI BÀI CŨ Nhắc lại các phép tính về lũy thừa của số hữu tỉ. 1) Nhân hai lũy thừa cùng cơ x m .x n = x m + n số 2) Chia hai lũy thừa cùng cơ số x m : x n = x m−n ( x 0, m n ) 3) Lũy thừa của lũy thừa (x ) m n = x m.n ( x. y ) n 4) Lũy thừa của một tích = xn . y n n �x � x n 5) Lũy thừa của một thương � �= n ( y 0) �y � y ( x, y �Q; m, nộ� Trong đó x, y thuộc tập hợp nào? m, n thu c tN ) ợp ập h
- SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ TIẾT TRƯỚC Bài 30/19 Tìm x, biết: SGK: 1 3 1 3 4 � � � 1 �� 1 � � 1 � 1 a) x : �− �= − �x=� − � .�− �= �− �= � 2� 2 � 2 �� 2 � � 2 � 16 1 Vậy x = 16 5 7 7 5 2 �3 � �3 � �3 � �3 � �3 � 9 b) � �.x = � � � x = � �: � � = � �= �4 � �4 � �4 � �4 � �4 � 16 9 Vậy x = 16
- Bài 36/22 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy SGK: thừa của một số hữu tỉ a )10 .2 = ( 10.2 ) = 20 8 8 8 8 b)10 : 2 = ( 10 : 2 ) = 5 8 8 8 8 6 �3 � e)27 : 25 = ( 3 ) :( 5 ) 3 2 2 3 = 3 : 5 = ( 3 : 5) = � � 2 3 6 6 6 �5 � Các câu còn lại tương tự.
- Bài 38/22 27 SGK: a) Viết các số2 318 và dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9. 27 18 b) Trong hai số2 3 và , số nào lớn hơn? Giải: * Lưu ý: Khi so sánh hai a) 2 27 = 2 = ( 2 ) = 89 3.9 3 9 lũy thừa ta thường đưa về cùng số mũ hoặc cùng cơ =3 =(3 ) =9 18 2.9 2 9 9 3 số - Nếu cùng số mũ thì so b) Do 9 > 8 9 9 3 nên 18 > 2 27 sánh cơ số - Nếu cùng cơ số thì so sánh số mũ 1 (Trừ trường hợp cơ số bằng 0 hay và trường hợp số mũ bằng 0)
- Bài 42/23 Tìm số tự nhiên n, biết: SGK: 16 a) n =2 2 � 2 = 16 : 2 n �2 =8 n � 2 n = 23 �n=3 Cách khác: 16 n =2 2 24 � n = 2 � 24− n = 2 � 4− n =1 � n = 4 −1 �n=3 2 ( −3) n b) = −27 81 ( −3 ) n ( ) � ( −3) = ( −3) . ( −3) = ( −3) 3 n 4 3 7 � = −3 �n=7 ( −3 ) 4
- * Lưu ý: Tìm số mũ thì đưa về cùng cơ số, tìm cơ số thì đưa về cùng số mũ. Câu c) HS tự làm. * Về Bài đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm n Định nghĩa: − n 1 �1 � x = n =�� x �x � ( ) n ι N *, x 0 Áp dụng: −2 2 Tính −3 1 1 �2 � �3 � 9 a )2 = 3 = b) � � = � � = 2 8 �3 � �2 � 4
- §7và §8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 10 1,8 I) Tỉ lệ thức So sánh hai tỉ số: 15 và 2, 7 1) Định SGK/2 10 1,8 � 2� nghĩa: 4 = �= � 10 1,8 15 2, 7 � 3� VD: = 15 2, 7 10 1,8 = là một tỉ lệ thức a c 15 2, 7 * Tỉ lệ thức b = d còn Vậy thế nào là tỉ lệ thức? được viết a : là b = c:d Tỉ lệ thức là đẳng thức của * Ghi chú: (SGK/24) a c = hai tỉbsố d Tìm ngoại tỉ, trung tỉ của VD trên Ngoại tỉ: 10 và 2,7 Trung tỉ: 15 và 1,8
- ? Từ các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không? 1 2 4 a) : 4 và : 8 5 5 2 4 � 1� Lập được tỉ lệ thức, : 4 = :8 �= � vì: 5 5 � 10 � 1 2 1 b) −3 : 7 −2 : 7 và 2 5 5 Không lập được tỉ lệ thức, vì: 1 2 1 �−1 −1 � −3 : 7 −2 : 7 � � 2 5 5 �2 3 �
- §7và §8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Ở lớp 6 có định nghĩa hai 2) Tính phân số bằng nhau: chất: * Tính chất 1: (Tính chất cơ a c bản của tỉ lệ thức) = � a.d = b.c b d Khung 1/25 SGK a c Nếu = là tỉ lệ thức thì b d tính chất vẫn đúng, chiều xuôi là tính chất 1, chiều ngược là tính chất 2. Xem tính chất 1: a c Nếu = thì ad = bc b d
- Áp dụng: BT 46a/26 SGK Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: x −2 27. ( −2 ) a) = � x.3, 6 = 27. ( −2 ) �x= = −15 27 3, 6 3, 6 Sau này có thể bỏ qua bước trung gian + Muốn tìm một ngoại tỉ lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ còn lại. + Muốn tìm một trung tỉ lấy tích hai ngoại tỉ chia cho trung tỉ còn lại.
- §7và §8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 2) Tính chất: * Tính chất 1: (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) Khung 1/25 SGK * Tính chất 2: Khung 2/25 SGK
- Xem tính chất 2: Nếu ad = bc và a, b, c, d0 thì ta có các tỉ lệ thức: a c, a b, d c , d b = = = = . b d c d b a c a Từ đẳng thức tích ad = bc, không chỉ suy ra một tỉ lệ thức mà suy ra đến 4 tỉ lệ thức khác nhau, miễn sao lập tích chéo ra đúng ad = bc là được. * Lưu ý: Viết 4 tỉ lệ thức không được trùng lập, cụ thể: - Viết TLT thứ nhất tùy ý, nhớ kiểm tra tích chéo có đúng với đẳng thức tích đã cho không; - Từ TLT thứ nhất thay đổi vị trí chéo 2 trung tỉ được TLT thứ hai, thay đổi vị trí chéo 2 ngoại tỉ được TLT thứ ba, thay đổi vị trí chéo cả 2 ngoại tỉ và 2 trung tỉ được TLT thứ 4.
- Áp dụng: BT 47a/26 SGK Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: a) 6 . 63 = 9. 42 Giải: Từ 6 . 63 = 9. 42 6 42 6 9 63 42 63 9 � = , = , = , = 9 63 42 63 9 6 42 6 Trong tính chất 2 có tất cả mấy đẳng thức?(5 đẳng thức) Nếu ad = bc và a, b, c, d0 thì ta có các tỉ lệ thức: a c a b d c d b = , = , = , = . b d c d b a c a Từ 1 trong 5 đẳng thức đó ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.
- §7và §8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Xem nội dung dấu chấm 2) Tính đậm đầu trang 26 SGK. chất: * Tính chất 1: (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) Khung 1/25 SGK * Tính chất 2: Khung 2/25 SGK Lưu ý: (Nội dung dấu chấm đậm đầu trang 26 SGK)
- §7và §8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 2 3 ? Cho tỉ lệ thức = II) Dãy tỉ số bằng nhau 4 6 1 2+3 2−3 1) Tính chất của dãy tỉ số Hãy so sánh các tỉ số 4+6 4−6 bằng nhau: và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã } cho. Giải :Ta 2 3 1 = = 4 6 2 có 2+3 5 1 = = 4 + 6 10 2 2 − 3 −1 1 = = 4 − 6 −2 2 2 3 2+3 2−3 = = = 4 6 4+6 4−6
- §7và §8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 2 3 Vậy: Từ = II) Dãy tỉ số bằng nhau 4 6 2 3 2+3 2−3 1) Tính chất của dãy tỉ số = = = 4 6 4+6 4−6 bằng nhau: Tổng quát: a c Từ = , suy ra: a c b d Từ = , suy a c a +c a −c ra b d = = b d b+d b−d = a c a +c a −c = = = b d b+d b−d b( d b và− d b −d ( b d và ) ) Đó là tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Dưới ?1 sách có chứng minh tính chất này, HS tự tham
- §7và §8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU * Ta có t/c mở rộng: II) Dãy tỉ số bằng nhau Từ a = c = e , suy ra: 1) Tính chất của dãy tỉ số b d f bằng nhau: a c e a +c+e a −c +e = = = = = ... a c b d f b+d + f b−d + f Từ = , suy ra: b d (Giả thiết các tỉ số đều có a c a +c a −c = = = nghĩa) b d b+d b−d * Lưu ý: Trên cộng dưới b( d b và− d cộng, trên trừ dưới trừ, không có trên nhân dưới nhân, trên ) * Tính chất mở chia dưới chia. rộng: Khung 2/29 SGK
- §7và §8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU HS đọc chú ý/29 2) Chú ý: (SGK/29) SGK a b c Khi có dãy tỉ = = 2 3 5 số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết: a:b:c = 2:3:5
- ? Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: 2 Số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10. Giải :Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C a b c Theo đề ta có = = hay a:b:c = 8:9:10 8 9 10 BT VẬN DỤNG: x y 54/30 SGK: Tìm hai số x và y, biết:= x + và y = 16 3 5 x y Giải = và x + y = 16 : 3 5 x y x + y 16 = = = =2 3 5 3+5 8 x = 3.2 = 6, y = 5.2 = 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài luyện tập: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
13 p | 31 | 6
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9: Ôn tập chương 2
14 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
14 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
22 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
12 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
15 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 1+2: Phân thức đại số - Tính chất cơ bản của phân thức đại số
17 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
9 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7: Ôn tập học kì 1
15 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
16 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ (Tiếp theo)
15 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số
11 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 11+12: Số vô tỉ. Số thực
16 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5: Hàm số
22 p | 13 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5+6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
17 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn