intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:14

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được định nghĩa và nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn; biết vận dụng lý thuyết vào các bài tập liên quan;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẠI SỐ 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
  2. SỬA BÀI VỀ NHÀ TIẾT TRƯỚC 60/31 SGK: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau 2 3 .1 �1 �2 3 2 1 1 35 a) � .x �: = 1 : � .x = 3 4 � .x = �3 �3 4 5 3 2 3 12 5 35 1 35 35 � x = : = .3 = 12 3 12 4 35 3 Vậy x = =8 4 4 Các câu còn lại giải tương tự.
  3. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Muốn viết một phân số dưới I/ Số thập phân hữu hạn. dạng số thập phân ta làm Số thập phân vô hạn tuần sao? Lấy tử chia cho mẫu hoặc hoàn 1) VD1: Viết 2 , 27 dưới viết dưới dạng phân số thập 25 20 phân trước. dạng số thập phân. Hãy thực hiện và đọc kết 2 27 quả từng số. = 0, 08 , = 1,35 25 20 Các số0, 08 1,35 ; là các số thập phân hữu hạn.
  4. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Hãy thực hiện và đọc kết 2) VD2: Viết5 , 1 , −7 quả số thứ nhất dưới 6 9 11 Số 0,8333..... là số thập phân vô hạn tuần hoàn dạng 5 số thập phân. . = 0,8333.... = 0,8 ( 3) (tuần hoàn là lặp đi lặp lại, 6 vô hạn tuần hoàn là lặp đi là số thập phân vô hạn tuần lặp lại vô hạn lần, phép chia hoàn có chu kì 3. không Hãy dứt) thực hiện và đọc kết 1 quả 2 số còn lại, chỉ rõ chu . = 0, ( 1) 9 kì. −7 . = −0, ( 63) 11
  5. Làm sao nhận dạng phân số để biết khi nào viết được dưới dạng STP hữu hạn, khi nào viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn Đọc nhận xét ở phần 2/33 SGK Nhận xét: - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Từ nhận xét ta kiểm tra lại các phân số ở 2 VD trên
  6. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 2 27 Xem lại , I/ Số thập phân hữu hạn. VD1: 25 20 Số thập phân vô hạn tuần - Có tối giản chưa? Có (Có hoàn mẫu dương chưa? ) 1) VD1: Viết 2 , 27 dưới 25 20 -Hãy phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố dạng số thập phân. 25 = 52 20 = 22.5 2 27 = 0, 08 , = 1,35 Ước nguyên tố của 25 là số 25 20 nào? Là 5 Các số0, 08 1,35 ; là các Ước nguyên tố của 20 là số số thập phân hữu hạn. nào? Là 2 và 5 Tức 25 và 20 không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5.
  7. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 5 1 −7 Xem lại , , 2) VD2: Viết5 , 1 , −7 VD2: 6 9 11 6 9 11 dưới - Có tối giản chưa? Có (Có mẫu dương chưa? ) dạng 5 số thập phân. -Hãy phân tích mẫu ra thừa . = 0,8333.... = 0,8 ( 3) số nguyên tố 6 6 = 2.3 9 = 32 11 là số thập phân vô hạn tuần Ước nguyên tố của 6 là 2 và hoàn có chu kì 3. 3 1 Ước nguyên tố của 9 là 3 . = 0, ( 1) 9 Ước nguyên tố của 11 là 11 −7 Tức 6; 9 và 11 đều có ước . = −0, ( 63) nguyên tố khác 2 và 5. 11
  8. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Tóm lại, muốn xét một p/s viết II/Nhận xét được dưới dạng nào thì ta cần SGK/33 xem tối giản chưa, mẫu dương chưa, khi đã tối giản và mẫu dương thì phân tích mẫu đó ra thừa số nguyên tố để biết ước nguyên tố của mẫu là gì, nếu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì p/s đó viết được dưới dạng STPHH, nếu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì p/s đó viết được dưới dạng STPVHTH.
  9. ? (HS xem đề trong SGK) P/s viết được dưới dạng P/s viết được dưới dạng STPHH STPVHTH 1 −5 = 0, 25 = −0,8 ( 3) 4 6 13 = 0, 26 11 50 = 0, 2 ( 4 ) 45 −17 = −0,136 125 7 1 = = 0,5 14 2 HS suy nghĩ 2 phút trả lời
  10. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN STPH II/Nhận xét Mỗi số hữu tỉ H (SGK/3 p/s 3) STPVH * Lưu ý: SGK/3 Ngược lại cũng đúng TH 4 Xem VD cuối trang 33 SGK (viết số TPVHTH dưới dạng p/s) Từ đó có kết luận ở trang 34 SGK (HS đọc trong sách) Vậy STPHH và STPVHTH thuộc tập hợp nào? (Tập hợp Q)
  11. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG BÀI 1) Cần nhận biết được số thập phân hữu hạn, số  thập phân vô hạn tuần hoàn. 2) Nắm và vận dụng được “Nhận xét” trong bài  để có thể biết được p/s nào viết được dưới  dạng STPHH, p/s nào viết được dưới dạng  STPVHTH.
  12. BT VẬN DỤNG: Bài 65/34 SGK: (HS đọc đề trong SGK) Giải: * Các số 3 ; −7 ; 13 ; −13 đều viết được dưới dạng8 5 20 125 STP. Tối hữugiản hạn vì: . Có mẫu dương . Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5, cụ thể: 3 8 = 2 , 5, 20 = 22.5, 125 = 53. * Viết chúng dưới dạng 3 đó: −7 13 −13 = 0,375 = −1, 4 = 0, 65 = −0,104 8 5 20 125
  13. Bài 67/34 SGK: (HS đọc đề trong SGK) 3 3 3 1 3 A= A= A= = A= 2. 2. 2 2. 3 2 2. 5 Có thể điền 3 số như vậy.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm BT: 66; 68; 69; 70; 71/34; 35 SGK - Tiết sau học §10.Làm tròn số.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2