intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm vững định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận, từ đó nhận biết được khi nào hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, biết tìm hệ số tỉ lệ; nắm kỹ tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để làm bài tập;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẠI SỐ 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
  2. CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
  3. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Theo Tiểu học: thế nào là I) Định hai đại lượng tỉ lệ thuận? nghĩa Là hai đại lượng mà ĐL này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì ĐL kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu Ở đây lần. đ/n thế nào??? ? (Xem đề 1 SGK/51) a) s = 15.t b) m = Hai D.V công thức có chung một đặc điểm: ĐL này bằng ĐL kia nhân với một hằng số khác 0. ĐL này tỉ lệ thuận Ta nói: với ĐL kia.
  4. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tổng quát: y = k .x ( k 0 ) I) Định , ta nói y tỉ lệ thuận với x nghĩa SGK/5 theo hệ số tỉ lệ k. 2 y tỉ lệ thuận với Đọc đ/n SGK/52 y = k .x x theo hệ số tỉklệ 0 Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k .x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. k 0 k > 0 hoặc k < 0 Ở Tiểu học chỉ xétk > 0 nên có thể nói “ĐL này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì ĐL kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần”
  5. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Khi k < 0 nói như thế I) Định không còn đúng nữa. Do nghĩa SGK/5 vậy khái niệm ĐL tỉ lệ thuận 2 y tỉ lệ thuận với ở Tiểu học chỉ là một trường y = k .x hợp riêng của đ/n ở đây. x theo hệ số tỉklệ 0 Vậy để nhận biết 2 ĐL nào đó có TLT không ta chỉ cần xem chúng có liên hệ nhau y = kdạng bởi công thức .x ?không. (Xem đề 2 SGK/52) 3 k y TLT với x theo hệ số tỉ lệ= − 3 5 5 y = − .x x = − .y 5 3 5 x TLT với y theo hệ số tỉ−lệ 3
  6. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Từ đó có chú ý/52 SGK (đọc I) Định trong sách) nghĩa SGK/5 Do vậy khi đề cập đến hệ số 2 y tỉ lệ thuận với tỉ lệ thì cần chú ý đến thứ tự y = k .x x theo hệ số tỉklệ 0 của hai đại lượng. * Chú ý: (SGK/52)
  7. ? (Xem đề x và y có quan hệ gì? 3 SGK/52) Ta có y = xy TLT với x theo hệ số tỉ lệ là 1. Ngược lại x = y nên x TLT với y theo hệ số tỉ lệ cũng là 1.chiều cao các cột và Vậy khối lượng các con khủng long là hai đại lượng TLT. Cộ a b c d t x Cao 10 8 50 30 (mm) KL (tấn) 10 8 50 30 y
  8. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I) Định nghĩa SGK/5 2 y tỉ lệ thuận với y = k .x x theo hệ số tỉklệ 0 * Chú ý: (SGK/52) II)Tính chất
  9. ? Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với 4 nhau: x x1 = 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6 y y1 = 6 y2 = 8? y3 = 10 ? y4 = 12 ? a) Xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x y và x tỉ lệ thuận với y 6 y = k .x k= = =2 nhau x 3 y = 2.x Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 2. b)Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp y1 y2 y3 y4 c)Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng, , , x1 x2 x3 x4 của y3 y1 yy2và x? y4 = = = =2 x1 x2 x3 x4
  10. Tổng quát: y = k .x ( k 0) , ta có: y1 y2 y3 = = = ....... = k x1 x2 x3 x1 y1 x2 y2 ,. . . . . = , = x2 y2 x3 y3  Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
  11. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I) Định nghĩa SGK/5 2 y tỉ lệ thuận với y = k .x x theo hệ số tỉklệ 0 * Chú ý: (SGK/52) II)Tính chất SGK/5 Nếu y = k .x3( k 0 ) y1 y2 y3 thì: � = = = ....... = k x1 x2 x3 x y x y �1 = 1 , 2 = 2 ,....... x2 y2 x3 y3
  12. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG BÀI - Nắm vững định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ  thuận. Từ đó nhận biết được khi nào hai đại  lượng tỉ lệ thuận với nhau, biết tìm hệ số tỉ  lệ. - Đối với đại lượng TLT, khi đề cập đến hệ  số tỉ lệ cần chú ý thứ tự. - Nắm kỹ tính chất của hai đại lượng tỉ lệ  thuận để làm bài tập.
  13. BT VẬN DỤNG: BT 1/53 SGK: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và x = 6 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15. Giải :a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với c) Tính giá trị của y khi x = x:x và y tỉ lệ thuận với nhau 9; x = 15: y 4 2 2 y = k .x k= = = Ta y = .x x 6 3 có 3 2 Vậy 2 là hệ số tỉ lệ của y đối x=9 � y = .9 = 6 3 với x 3 b) Biểu diễn y theo 2 �x = 15 y = .15 = 10 x: 2 3 y = .x 3
  14.  d) Tính giá trị của x khi y = 16 2 3 y = .x x = .y 3 2 3 Vớ y = 16 x = .16 = 24 2 i BT 2/54 SGK: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x −3 −1 1 2 5 y 6 2 −2 −4 −10
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm BT: 3; 4/ 54 SGK - Mai thứ ba (14/12/2021): + Sáng từ 7g15 đến 8g00 sẽ KTGK đợt 2 môn TOÁN đối với những HS chưa có điểm hoặc điểm dưới 5 (danh sách GVCN đã thông báo). Cố gắng vào đúng giờ và đầy đủ. + Chiều học HH: Luyện tập về §1. Tổng ba góc của tam giác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2