Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5: Hàm số
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5: Hàm số được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết về hàm số thông qua một vài ví dụ; hiểu được thế nào là đại lượng biến thiên và mối liên hệ của chúng; làm quen với khái niệm hàm số, điều kiện xác định của hàm số;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5: Hàm số
- THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE
- Nhắc lại kiến thức cũ 1) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu: x 1 2 3 4 y 2 4 6 8 y = 2x 2)Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu x 1 2 4 5 y 120 60 30 24 120 y= x
- Bài 5 Một số ví dụ về hàm số. Khái niệm hàm số. Bài tập
- Vấn đề cần tìm hiểu I/Một số ví dụ về hàm số *Có bao nhiêu đại lượng biến thiên *Mối liên quan của chúng như thế nào ? II/Khái niệm hàm số *Thế nào là hàm số *Để y trở thành hàm số của x cần điều kiện gì ?
- HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số * Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T (0C) 20 18 22 26 24 21 Nhiệệt đ Nhi t độộ T có ph T có phụụ thu thuộộc vào s c vào sựự thay đ thay đổổi c i củủa th a thờời gian t i gian t trong cùng mộột ngày không ? trong cùng m t ngày VVớới m i mỗỗi giá tr i giá trịị c củủa t (giờ) ta luôn nh a t ta luôn nh ận đượ ận đ c mượ c một ị ấy giá tr tương giá tr ứng c ị tươ ng ủ ng của T (0C) ứa T ? Ta nói T là hàm số của t
- HÀM SỐ Một số ví dụ về hàm số * Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V ?1 Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. V = 1 => m = 1 . 7,8 = 7,8 V = 2 => m = 2 . 7,8 = 15,6 V = 3 => m = 3 . 7,8 = 23,4 V = 4 => m = 4 . 7,8 = 31,2 Khối lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V ới mỗi giá trị của V ta được chỉ một giá trị của Ứng v m Ta nói m là hàm số của V
- HÀM SỐ Một số ví dụ về hàm số • Ví dụ 3 : Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) 50 của nó theo công t= v ? 2 Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50. v (km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v Ứng với mỗi giá trị của v ta luôn xác định chỉ một giá trị của t Ta nói t là hàm số của v
- Nhận xét Nhiệt độ T có phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t trong cùng một ngày Ứng với mỗi giá trị của t (giờ) ta luôn nhận được một giá trị tương ứng của T (0C) Ta nói T là hàm số của t Khối lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V Ứng với mỗi giá trị của V ta được chỉ một giá trị của m Ta nói m là hàm số của V Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v Ứng với mỗi giá trị của v ta luôn xác định chỉ một giá trị của t Ta nói t là hàm số của v
- HÀM SỐ Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một gía trị của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
- Chú ý : *Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng *Hàm số có thể được cho bằng bảng ( như trong ví dụ 1) , bằng công thức ( như trong các ví dụ 2 và 3) *Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f( x ) , y = g(x)… chẳng hạn hàm số được cho bởi công thức y = 2x+3 và khi đó , thay cho câu “ khi x bằng 3 thì giá tị tương ứng của y là 9 ” ( hoặc câu “ khi x bằng 3 thì y bằng 9 ” ) ta viết f(3) = 9
- Xét hàm số y = f(x) = 3x Hãy tính f(1)? f(5)? f(0)? f(x) = 3.x f(1) = 3.1 = 3 f(5) = 3.(5) = 15 f(0) = 3.0 = 0
- Để y là hàm số của x ta cần có các điều kiện : * x và y đều nhận các giá trị số * Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x *Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y
- Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không , các bảng tương ứng của chúng là a/ x 3 2 1 1 2 3 y 4 6 12 12 6 4 b/ x 4 4 9 16 y 2 2 3 4 c/ x -1 -2 0 1 2 y 1 1 1 1 1
- Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không , các bảng tương ứng của chúng là a/ x 3 2 1 1 2 3 y 4 6 12 12 6 4 y là hàm số của x ,vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x với mỗi giá trị của x ta chỉ có 1 giá trị của y x và y quan hệ thế nào ? x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 12 Công thức liên hệ y= x
- x 3 2 1 1 2 3 y 4 6 12 12 6 4 -3 -4 -2 -6 -1 -12 1 12 2 6 3 • 4 y laø haøm soá cuûa x X Y
- Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không , các bảng tương ứng của chúng là x 4 4 9 16 b/ y 2 2 3 4 y không phải là hàm số của x vì với x = 4 có 2 giá trị tương ứng của y là (2) và 2 y là căn bậc hai của x
- x 4 4 9 16 y 2 2 3 4 4 2 9 3 2 16 4 Y X y không là hàm số của x Vì tại x = 4 ta xác định được hai giá trị của y là 2 và 2
- Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không , các bảng tương ứng của chúng là x -1 -2 0 1 2 c/ y 1 1 1 1 1 y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x ta có 1 giá trị của y y là hàm hằng
- x -1 -2 0 1 2 y 1 1 1 1 1 -2 1 1 0 1 2 X Y y là hàm số của x
- Bài 26 (trang 64 SGK ): Cho hàm số y= 5x 1. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi: Giải Ta có y = 5x 1 Khi x = 5 thì y = 5.(5) 1 = 25 1 = 26 Khi x = 4 thì y = 5.(4) 1 = 20 1 = 21 Khi x = 3 thì y = 5.(3) 1 = 15 1 = 16 Khi x = 2 thì y = 5.(2) 1 = 10 1 = 11 Khi x = 0 thì y = 5.(0) 1 = 0 1 = 1 Vậy ta có bảng giá trị sau:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a≠0) - Luyện tập
15 p | 35 | 8
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài luyện tập: Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
13 p | 31 | 6
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0)
12 p | 34 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 9: Ôn tập chương 2
14 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
22 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
12 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
14 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số
11 p | 18 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 1+2: Phân thức đại số - Tính chất cơ bản của phân thức đại số
17 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7: Ôn tập học kì 1
15 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
16 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ (Tiếp theo)
15 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 11+12: Số vô tỉ. Số thực
16 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 32 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
15 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 5+6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
17 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn