intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:12

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được các bước để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận; tóm tắt dưới dạng 2 đại lượng, thể hiện rõ các giá trị tương ứng; tìm mối quan hệ giữa 2 đại lượng, áp dụng tính chất của quan hệ đó lập dãy tỉ số bằng nhau;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẠI SỐ 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
  2. NHẮC LẠI BÀI CŨ 1) Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo côngy = k .x thức: (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 2) Với hai đại lượng tỉ lệ thuận cần chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số ktỉ lệ0 thì x tỉ lệ thuận với y theo1 hệ số tỉ lệ . k 3) Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
  3. Nếu y = k .x ( k 0 ) thì: y1 y2 y3 � = = = ....... = k x1 x2 x3 x1 y1 x2 y2 � = , = ,....... x2 y2 x3 y3 SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ BT 2/54 SGK: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x −3 −1 1 2 5 y 6 2 −2 −4 −10
  4. BT 3/54 SGK: Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau: V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 m 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 V a) Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng trên; b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì sao? m Từ câu a) ta = 7,8 � m = 7,8.V có: V m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8.
  5. BT 4/54 SGK: Cho biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k và y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h. Hãy chứng tỏ rằng z tỉ lệ thuận với x và tìm hệ số tỉ lệ. Giải: . z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ z = k . y (1) là k y = h.x (2) . y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là h Từ (1) và � z = k .h .x � z = (k .h).x (2) z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là (k.h)  Quan hệ TLT có tính chất bắc cầu, Hệ số tỉ lệ bằng tích hai hệ số tỉ lệ.
  6. §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Đề I)Bài toán 1(SGK/54 cho: .2 thanh chì có thể tích là ) 12cm3 và17cm3 .Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g Đề hỏi: Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Để giải ta tóm tắt bài toán dưới dạng 2 đại lượng ngoài nháp như sau: 3 V ( cm ) 12 17 m( g) x y Thể tích và khối lượng của một chất là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Tức V và m là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
  7. §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN V ( cm3 ) 12 17 I)Bài toán 1 (SGK/54) Giải m( g) x y Gọi x, y (g) lần lượt là khối lượng hai Theo t/c của 2 đại lượng TLT ta thanh chì. lập được: x = y Do khối lượng và thể tích của một 12 17 chất tỉ lệ thuận, nên: Theo đề ta còn có: y – x = 56,5 x y = mà y – x = 56,5 (gt) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau 12 17 ta sẽ tìm được x và y. Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta • Tóm lại: Các bước để giải bài có: x y y−x 56,5 toán dạng này là: = = = = 11,3 12 17 17 − 12 5 - Tóm tắt dưới dạng 2 đại lượng, thể hiện rõ các giá trị � x = 12.11,3 = 135, 6 tương ứng. y = 17.11,3 = 192,1 - Tìm mối quan hệ giữa 2 đại lượng, áp dụng t/c của quan Vậy khối lượng hai thanh chì lần hệ đó lập dãy tỉ số bằng nhau. lượt là 135,6g; 192,1g. - Kết hợp giả thiết thứ 2 để
  8. Đọc ?1 SGK/55  Giải tương tự bài toán Đọc Chú ý/55 1 Chia 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15. Giải: Gọi x và y lần lượt là hai phần tỉ lệ với 10 và 15 x y Theo đề ta = và x + y = 222,5 10 15 có: Tiếp tục giải như đã biết . . . .
  9. §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giải thế nào? II)Bài toán 2(SGK/55 ) Giải ᄉA B ᄉ ᄉ C Theo đề ta = = có: 1 2 3 Mà ᄉA + B ᄉ +Cᄉ = 180o (Đ/l tổng 3 góc của tam Theo t/c dãy tỉ số bằnggiác) nhau ta có: ᄉ ᄉA ᄉ ᄉA + B ᄉ +C ᄉ 180o B C = = = = = 30o 1 2 3 1+ 2 + 3 6 � ᄉA = 1.30o = 30o ᄉ = 2.30o = 60o B Cᄉ = 3.30o = 90o Vậy số đo các góc của t/g ABC o là o , 60o ,90 . lần lượt 30
  10. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG BÀI Cần nắm và vận dụng tốt Các bước để giải bài toán về đại lượng TLT: - Tóm tắt dưới dạng 2 đại lượng, thể hiện rõ các giá trị tương ứng. - Tìm mối quan hệ giữa 2 đại lượng, áp dụng t/c của quan hệ đó lập dãy tỉ số bằng nhau. - Kết hợp giả thiết thứ 2 để giải.
  11. BT VẬN DỤNG: BT 6/55 SGK: Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam. a) Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x. b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg? Tóm tắt dưới dạng 2 đại lượng Giải Chiều dài 1 x a): Chiều dài và khối lượng cuộn dây tỉ (m) lệ thuận nên: KL 25 y (g) 1 x = � y = 25.x Tìm quan hệ của 2 đại (TLT 25 y lượng 1 x ) b) y = 4,5kg = 4500g Theo t/c TLT lập = được: 25 y y 4500 y = 25.x � x = = = 180 � y = 25.x 25 25 Cuộn dây dài 180m nếu nó nặng 4,5kg.
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm BT: 5; 7; 8; 9; 10/55; 56 SGK - Thứ 2 (20/12/2021) học Đại số, bài 3 “ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH” - Chiều thứ sáu này (17/12/2021) cả lớp làm KT 15 phút lấy cột KT miệng (5 câu TN, 10 đ), bắt đầu từ 15 g, cần tham gia đầy đủ. HH, bài 1, chương 2. - Sáng thứ bảy này (18/12/2021) KT lại cột 15 phút thứ 3 về ĐS đối với HS chưa làm hoặc chưa đạt, Cho nội dung chương I (8 câu TN, mỗi câu 1 điểm). Bắt đầu từ 8g sáng. Cần chuẩn bị máy, mạng để ko văng ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2