intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được định nghĩa về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức; phương pháp tìm mẫu thức chung; phương pháp quy đồng mẫu thức; các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

  1.        TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẠI SỐ 8 BÀI 4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC  NHIỀU PHÂN THỨC Giáo viên:                                                                         Năm học 2021­2022
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu tính chất cơ bản của phân thức 2/ Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức điền  biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…) 1 1......... (x ­ y) x− y = = x + y ( x + y )( x − y ) (..................... x + y )( x − y ) 1 1.......... (x + y) x+ y = = ( x + y )( x − y ) x − y ( x − y )( x + y ) .................. * Nhận xét: Hai phân thức mới có cùng mẫu thức  Cách làm như trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.  Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì?
  3. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC * Định nghĩa:  Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức  là biến đổi các phân  thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức  và lần lượt bằng các phân thức đã cho. 1/ Tìm mẫu thức chung :  ­ Mẫu thức chung kí hiệu là : MTC 1 1.( x y ) x y x y ( x y )( x y ) ( x y )( x y ) MTC = (x + y)(x ­ y) 1 1.( x y ) x y x y ( x y )( x y ) ( x y )( x y ) MTC của các phân thức thỏa mãn điều kiện gì  ? - MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân 
  4. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1/ Tìm mẫu thức chung :  ?1 2 5 Cho hai phân thức  2 và  3 6x yz 4xy Có thể chọn  mẫu thức chung là  12x2y3z hoặc  24x3y4z  hay  không?  Nếu  được  thì  mẫu  chung  nào  đơn  giản  hơn?  Trả  lời:    Có  thể  chọn    12x2y3z    hoặc  24x2y4z  làm  mẫu  thức chung vì cả hai biểu thức đó đều chia hết cho mẫu  thức của mỗi phân thức đã cho.  MTC = 12x2y3z là đơn giản hơn.  
  5. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1 5 Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức :  2 vµ 2 4x − 8x + 4 6x − 6x Hãy điền vào các ô trong bảng sau để tìm MTC của hai  phân thức trên?   Muốn tìm MTC  Nh©n tö b»ng Luü thõa Luü thõa cña ta làm thế nào? sè cña x (x - 1 ) MÉu thøc 4x2 - 8x +4 =4(x ............... 2 ­2x +1) 4 .......... (x ­ 1) 2 .................. = 4(x ­ 1)2 MÉu thøc 6x( x ­ 1) 6x2 - 6x =.....................  x  x ­ 1 6 ......... ............. ................. MTC = 12x( x ­ 1)2 12 ..................................  BCNN ( 4,6) x ( x ­ 1) 2 .................. ............ ..................
  6. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 1/ Tìm mẫu thức chung :  Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm  mẫu thức chung ta có thể làm như sau : B1: Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành  nhân tử (nếu cần)  B2: Tìm MTC = Tích các nhân tử chung và riêng , mỗi nhân  tử lấy với số mũ lớn nhất (nhân tử là số ta lấy BCNN của  chúng )
  7. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức :  1 vµ 5 4x2 − 8x + 4 6x2 − 6x Giải  4x2 ­ 8x + 4 = 4(x2 ­ 2x + 1) = 4( x – 1)2 6x2 ­ 6x = 6x(x – 1) MTC= 12x(x­1)2 * Cách tìm mẫu thức chung/ SGK
  8. § 4.QUY Đ              ỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC          Cho hai phân thức: 5 x 2 3 x 2 + 18 x ; 2 x − 6x 3 2 x − 36 Khi tìm MTC, bạn Tuấn đã chọn MTC = x2(x­6)(x+6), còn  bạn Lan bảo rằng: “ Quá đơn giản! MTC = x ­ 6 ”. Đố em  biết bạn nào chọn đúng? Trả lời: Cả hai bạn chọn đều đúng: bạn Tuấn chọn MTC  theo các bước tìm MTC, còn bạn Lan chọn MTC sau khi đã  rút gọn các phân thức.     Cụ thể:  5x2 5x2 5 x3 ­ 6x2 x2 (x 6) x 6 3x2 18x 3x(x 6) 3x x2 36 (x 6)(x 6) x 6 Chú ý : Cần rút gọn các phân thức trước khi tìm MTC để  MTC tìm được đơn giản hơn
  9. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 2/ Quy đồng mẫu thức: Ví dụ : Hoàn thành các bước để quy đồng mẫu thức của  hai phân thức :  1 5 vµ 4 x2 − 8x + 4 6x2 − 6 x Giải  4x2 ­ 8x + 4 = 4(x2 ­ 2x + 1) = 4( x – 1)2 6x2 ­ 6x = 6x(x – 1) MTC= 12x(x­1)2 12x(x­1)2 : 4(x ­1)2 = …  3x Nhân tử phụ 12x(x­1)2 : 6x(x­1)= … 2(x ­1) 1 1 1....3x ..... 3x = = = 4x2 − 8x + 4 4( x − 1) 2 4( x − 1) .... 2 3x 12 x ( x − 1) 2 5 5 5.... 2(x ­1) ...... 10(x ­1) = = = 6x − 6x 2 6 x( x − 1) 6 x( x − 1)... 2(x ­1) 12 x( x − 1) 2
  10. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân  thức :      B1: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử (nếu cần ) B2: Tìm MTC ( Ta lập tích các nhân tử chung và riêng , mỗi  nhân tử lấy với số mũ lớn nhất , nhân tử là số ta lấy BCNN  của chúng ) B3: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức (Ta lấy MTC chia  từng mẫu )  B4: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ  tương ứng .  
  11. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC VẬN DỤNG 3 5 Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân thức: và x2 5 x 10 2 x * x2 ­ 5x = x(x ­ 5)   2x ­10 = 2(x ­ 5) Tìm MTC MTC = 2x(x ­ 5) * 2x(x ­ 5) : x(x ­ 5) = 2 Tìm nhân tử phụ   2x(x ­ 5) : 2(x ­ 5) =  x Nhân tử và  3 3 3.2 6 mẫu với  nhân tử phụ x2 5x x( x 5) x( x 5).2 2 x( x 5) tương ứng 5 5 5 5. x 5x 10 2 x 2 x 10 2( x 5) 2( x 5).x 2 x( x 5)
  12. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC VẬN DỤNG 5 7 Bài tập 14(SGK) Quy đồng mẫu các  a ) 5 3 và phân thức: x y 12 x3 y 4 Bài làm 5 4 MTC: 12x y Tìm nhân tử phụ: 12 x 5 y 4 : x 5 y 3 = 12 y 12 x 5 y 4 :12 x 3 y 4 = x 2 5 5.12 y 60 y 5 3 = 5 3 = 5 4 x y x y .12 y 12 x y 2 2 7 7.x 7x 3 4 = 3 4 2 = 5 4 12 x y 12 x y .x 12 x y
  13. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC VẬN DỤNG 10 5 1 Bài tập 16(SGK) Quy đồng mẫu các  b) ; và x + 2 2 x − 4 6 − 3x phân thức: Bài làm Ta đổi dấu phân thức cuối 10 5 −1 Tìm MTC: x + 2 = x + 2 b) ; và 2 x − 4 = 2( x − 2) x – 2 và 2 – x đ xố+ i nhau 2 2 x − 4 3x − 6 36x−−36x = 3( 3(2x − 2) x)  MTC: 6( x − 2)( x + 2) 6( x − 2)( x + 2) : ( x + 2) = 6( x − 2) Tìm nhân tử phụ: 6( x − 2)( x + 2) : 2( x − 2) = 3( x + 2) 6( x − 2)( x + 2) : 3( x − 2) = 2( x + 2) 10 10.6( x − 2) 60( x − 2) = = x + 2 ( x + 2).6( x − 2) 6( x − 2)( x + 2) 5 5 5.3( x + 2) 15( x + 2) = = = 2 x − 4 2( x − 2) 2( x − 2).3( x + 2) 6( x − 2)( x + 2) −1 −1 −1.2( x + 2) −2( x + 2) = = = 3x − 6 3( x − 2) 3( x − 2).2( x + 2) 6( x − 2)( x + 2)
  14. § 4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
  15. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Củng cố lại nội dung quy đồng mẫu thức - Làm bài tập 14b, 15 ,16a, 18, 19 - SGK (trang 43) - Chuẩn bị bài “ Phép cộng các phân thức đại số”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1