Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
lượt xem 17
download
Những bài giảng trong bộ sưu tập thiết kế với những slide powerpoint sinh động, nội dung hay, hy vọng giúp ích cho tiết học Chia đa thức cho đơn thức của bạn. Với mục tiêu giúp cho giáo viên có thêm nguồn tư liệu để thiết kế tài liệu giảng dạy, cung cấp được những kiến thức trọng tâm của bài cho học sinh, giúp học sinh hiểu về các bài tập toán chia đa thức cho đơn thức, hiểu và nắm được các quy tắc chia. Mời các bạn tham khảo những bài giảng dưới đây để có thêm nhiều tư liệu củng cố kiến thức cho học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Môn: Đại số 8 §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
- Kiểm tra bài cũ - Khi nào đơn thức A cho đơn thức B? - Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) - Áp dụng tính: 9x2y3z : 3xyz = 3xy2 * Quy ttắc :: Muốn chia đơn thứcc A cho đơn thứcc B (trong * Quy ắc Muốn chia đơn thứ A cho đơn thứ B (trong trường hợp A chia hế cho B) ta làm như sau: trường hợp A chia hếttcho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Bài tập 63(SGK/28): ?1(SGK/59): Cho đơn thức 3xy2 Không làm tính chia hãy - Hãy viết một đa thức có các hạng tử xét xem đa thức A chia hết đều chia hết cho 3xy2 cho đơn thức B không? - Chia các hạng tử của đa thức đó cho A= 15xy2 + 17xy3 +18y2 3xy2 B = 6y2 - Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau * Quy tắc(Sgk/27): Muốn chia đa thức A cho Giải: đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả A chia hết cho B với nhau.
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Cách trình bày : ?1(SGK/59): (20x2yy --15x2yy +7xy2))::5xy2 (20x2 33 15x2 22 +7xy2 5xy2 * Quy tắc : SGK/27 == 7 *Ví dụ: 4xy - 3x + 5 Thực hiện phép tính: (20x2y3 – 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 Giải: (20x2y3 – 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 = 20x2y3 : 5xy2 +(- 15x2y2 ) : 5xy2 +7xy2 : 5xy2 7 4xy - 3x = + 5 Nháp:: Nháp * Chú ý(SGK/28): Trong thực hành ta 20x2y3 : 5xy2 = 4xy có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số -15x2y2 : 5xy2 = -3x phép tính trung gian. 7 7xy2 : 5xy2 = 5
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: Bài tập 64(SGK/28): ?1(SGK/59): * Quy tắc : SGK/27 Làm tính chia: *Ví dụ: a) ( -2x5+ 3x2 – 4x3) : 2x2 Thực hiện phép tính: 1 (20x2y3 – 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 b) (x – 2x y + 3xy ) : 3 2 2 (− x) 2 Giải: 7 Giải: (20x2y3 – 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 5 a) ( -2x5+ 3x2 - 4x3) : 2x2 = 20x2y3 : 5xy2 +(- 15x2y2 ) : 5xy2 +7xy2 : 5xy 2 3 7 = - x3 + - 2x = 4xy - 3x + 5 2 1 b) (x – 2x y + 3xy ) : 3 2 2 (− x) * Chú ý(SGK/28): Trong thực hành ta 2 = − 2x 2 có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số + 4 xy – 6y2 phép tính trung gian.
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 2/ Áp dụng ?2 a.Khi thự hiện phép chia (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2 a.Khi thựcchiện phép chia (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2)) Bạn Hoa viết: Bạn Hoa viết: A B Q (4x4-8x2y2+12x5y) = --4x2(-x2 + 2y2 --3x3y) (4x4-8x2y2+12x5y) = 4x2(-x2 + 2y2 3x3y) Nên (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2))= -x2 + 2y2 --3x3y Nên (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2 = -x2 + 2y2 3x3y Em hãy nhận xét bạn Hoa giả đúng hay sai ? Em hãy nhận xét bạn Hoa giảiiđúng hay sai ? Đáp án: Đáp án: --Lờiigiảiiccủabạn Hoa là đúng .. Lờ giả ủa bạn Hoa là đúng --Vì ta biếttrrằng:: nếu A = B.Q thì A ::B = Q Vì ta biế ằng nếu A = B.Q thì A B = Q
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1/ Quy ắ Áp t2/c dụng ?2 b. Làm tính chia: (20x4y --25 x2y2 --3x2y): 5x2y b. Làm tính chia: (20x4y 25 x2y2 3x2y): 5x2y Giải: Giải: (20x4y--25 x22y2--3x22y):5x22y= 4x2 - 5y - 3 (20x4y 25 xy2 3xy): 5xy = 5 Cách khác: Phân tích 20x4y - 25 x2y2 - 3x2y thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung là 5x2y
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. Áp dụng 3. Bài tập củng cố Bài ttập1 :: Điền đúng (Đ) sai (S) . . Bài ập 1 Điền đúng (Đ) sai (S) Cho A= 5x4 --4x3 + 6x2yy Cho A= 5x4 4x3 + 6x2 B = 2x2 B = 2x2 Khẳng định Đ/S 1. A Không chia hết cho B vì 5 không chia S hết cho 2 2. A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A Đ đều chia hết cho B
- Bài 2. Chọn kết quả đúng của phép chia sau ( 4x4- 8x2y2+12x6y) : ( - 4 x2 ) S a) x2 – 2 y2- 3 x3y (4x4- 8x2y2+12x6y) :( - 4x2) Đ b) – x2 + 2y2 – 3 x4y = 4x4: ( - 4 x2 ) - 8x2y2 : ( - 4 x2 )+ 12x6y : ( - 4 x2 ) S c) x2 + 2y2 + 3 x4y = – x2 + 2y2 – 3 x4y S d) - x2 + 2y2 + 3x3y
- Bài 3. Hãy nối mỗi phép tính ở cột A với kết quả ở cột B để có đáp số đúng cột A cột B a) (12xy2+48xy3+18y2) : 6y2 1) xy +2xy2- 4 2) -x3+10x2+x +5 b) ( 2x5+20x2– 4x3 + 2x6 ):2x2 3) 2x +8xy +3 c) (3x2y2 +6x2y3- 12xy) : 3xy 4) x4 + x3 – 2x+ 10 d) ( x3 +5x2+10x4- x5) : x2
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. Áp dụng 3. Bài tập củng cố Bài 4: Điền đa thức thích hợp vào ô trống a) (-2x5 + 6x2 – 4x3) : 2x2 = -x3 + 3 – 2x b) (3xy2 – 2x2y + x3) : x = 3y2 – 2xy + x2 c) 12x4y + 4x4 – 8x2y2 : ( - 4x2) = -3x2y – x2 + 2y2
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. áp dụng 3. Bài tập củng cố Bài tập 5: Làm tính chia a) (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy): 3xy b) (8x4 – 4x3 + 6x2y): 2x2 c) [ 5(a – b)3 + 2(a- b)2 ]: (a - b)2 d) [ 5(a – b)3 + 2(a- b)2 ]: (b – a )2
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. áp dụng 3. Bài tập củng cố Bài tập 6: Đề bài: Làm tính chia a) (7.35 – 34 + 36 ): 34 b) ( 5x4 – 3x3 + x2): 3x2 c) ( x3y3 – 2x2y3 – x3y2 ) : x2y2 d) ( x3 + 8y3) :( x + 2y)
- §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: 2. Áp dụng 3. Bài tập củng cố - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Bài tập về nhà 65,66 trang 29 SGK - Bài 44,45,46,47 trang 8 SBT - Đọc trước bài § 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức
22 p | 604 | 69
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
19 p | 305 | 45
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
21 p | 296 | 38
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn
27 p | 281 | 30
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
25 p | 252 | 29
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
22 p | 277 | 28
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
24 p | 292 | 26
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
20 p | 226 | 24
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
23 p | 322 | 23
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích
20 p | 290 | 22
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
28 p | 225 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32 p | 195 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
23 p | 162 | 17
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
25 p | 177 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
19 p | 208 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
18 p | 183 | 13
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
16 p | 176 | 12
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 1: Mở đầu về phương trình
15 p | 198 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn