Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 4
download
Bài viết Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trình bày các tiêu chí đánh giá phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 36 PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đỗ Mạnh Cường Nguyễn Hữu Minh Luân ABSTRACT Students analysing is an important step in instructional design process. In this step, the determination of students’ learning style is required. This paper presents some charac- teristics of learning style of students in Ho Chi Minh City University for Teachnical Educa- tion. From this result we can show points should be focused to about teaching methods to improve and enhance learning achivements of students. In this observation, we used ILS tool (Index Learning Style) developed by Richard M. Felder and Barbara A. Soloman from The North Carolina State University. Hầu hết các mô hình thiết kế dạy học • Tư duy cụ thể hay tư duy trừu tượng đều bắt đầu với bước xác định nhu cầu và (Sensing – Intuitive) phân tích người học. Đối với các khóa đào • Tư duy hình ảnh hay tư duy ngôn ngữ tạo đã thực hiện ổn định trong nhà trường, (Visual – Verbal) thì việc phân tích người học trở nên đặc biệt quan trọng để có thể lựa chọn chiến • Tư duy qui nạp hay tư duy diễn dịch lược dạy học, kỹ thuật dạy học cũng như (Sequential – Global) phương tiện dạy học hợp lý. Trong thực • Hướng đến thực hành và làm việc tiễn dạy học ở nhiều trường đại học, việc nhóm hay hướng đến lý thuyết và làm việc phân tích người học, đặc biệt là xác định độc lập (Active – Reflective) phong cách học tập của sinh viên chưa II. CÔNG CỤ KHẢO SÁT được quan tâm đúng mức. Điều này góp phần làm cho việc dạy học mang nặng Công cụ khảo sát này là một bảng hỏi tính áp đặt. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, với 44 câu hỏi và mỗi câu có 2 phương hiện nay rất thiếu các công cụ để giúp các án trả lời. Với mỗi câu, người được khảo thầy cô giáo thực hiện việc nghiên cứu sát sẽ chọn câu trả lời nào đúng nhất với phong cách học tập của sinh viên. Một mình. Công cụ này do Richard M. Felder vài năm qua, Viện Nghiên cứu Phát triển và Barbara A. Soloman tại Đại học Bắc Giáo dục Chuyên nghiệp đã nghiên cứu Carolina phát triển dựa trên mô hình về một số công cụ xác định phong cách học phong cách học tập do Richard M. Felder tập của sinh viên. Với bài báo này, chúng và Linda K. Silverman đề xướng. tôi giới thiệu kết quả nghiên cứu áp dụng Các câu hỏi này được phân chia đều về một công cụ khá phổ biến, đó là công cụ 4 thang đo như trình bày trên. Các thang Index of Learning Style (ILS) do các giáo đo này được đánh giá theo thang điểm 11 sư ở đại học Bắc Carolina phát triển. (không có điểm 0). Vì mỗi thang đo có 2 I. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHONG hướng đối lập cho nên khoảng điểm cho CÁCH HỌC TẬP mỗi thang đo sẽ nằm trong phạm vi từ -11 đến 11. Phong cách học tập hay đặc điểm học tập của sinh viên được đánh giá theo Cách giải thích các khoảng điểm này những thang đo sau: như sau:
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 2/(2)2006 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 37 • Với mỗi thang, giá trị trung bình Trừu tượng Hình ảnh - nằm trong phạm vi (-1) đến (+1) được Ngôn ngữ Diễn dịch Qui nạp - Cá nhân Cụ thể - Nhóm - Điểm coi là tốt nhất. Đó là trạng thái cân bằng, không quá cực đoan về một phía nào • Nếu giá trị tuyệt đối nằm trong -11 0 11 3 1 khoảng từ 1 – 3 thì được coi là tốt. Một -9 0 51 14 4 xu hướng hơi trội hơn xu hướng còn -7 8 95 28 18 -5 27 115 69 34 lại, nhưng có thể cân bằng lại nhanh -3 68 83 96 55 chóng trong thời gian ngắn (tùy thuộc -1 102 48 79 75 vào loại bài toán, loại môn học đang 1 91 18 85 77 nghiên cứu .v.v. hay các hoạt động ng- 3 73 10 37 78 hiên cứu đang tham gia). 5 48 3 16 60 • Nếu giá trị tuyệt đối nằm trong 7 12 1 7 22 9 6 1 2 11 khoảng từ 3 – 5 là khoảng cảnh báo, 11 1 0 0 1 đã bắt đầu nghiêng về một hướng, không cân bằng trong hoạt động tư Kết quả tính toán về giá trị trung bình duy. Tuy phạm vi này vẫn chấp nhận (mean), sai lệch chuẩn (standard deviation) được, nhưng giáo viên cần chú ý chọn và khoảng tin tưởng (confidence interval) những loại bài toán, cách dạy học thích với α = 0.05 cho ta được các kết quả sau: hợp để tránh tình trạng thiên lệch thêm Trừu tượng nữa. Hình ảnh - Ngôn ngữ Diễn dịch Qui nạp - Cá nhân Cụ thể - Nhóm - • Nếu giá trị tuyệt đối nằm trong khoảng từ 5 – 7 thì được coi là đã thiên nhiều về một hướng nào đấy của thang đo, cần đặc biệt chú ý cải thiện (bằng Mean 0.4633 -4.6743 -1.6606 0.6697 SD 2.4470 2.9585 3.2403 2.9178 phương pháp dạy học, bằng các hoạt T test 2.5287 3.0209 3.1057 3.0489 động giáo dục .v.v.). (α = 0.05) • Nếu giá trị trong khoảng từ 7 – 11 0.4198 -4.2350 -1.5045 0.6068 là đã quá thiên về một hướng đến mức Đồ thị phân bố như sau: triệt tiêu hướng còn lại, thành thói quen khó sửa. Kết quả khảo sát cho biết gần đúng về phong cách học tập của cá nhân, nhưng khi được xử lý với số đông sinh viên, sẽ cho biết chính xác hơn về phong cách học tập của nhóm/toàn bộ sinh viên của khoa, trường nào đó. III. MẪU KHẢO SÁT Mẫu khảo sát này gồm 436 sinh viên, được lấy ngẫu nhiên từ các sinh V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ viên của trường ĐH SPKT TPHCM. Từ bảng số liệu và đồ thị biểu diễn phân IV. KẾT QUẢ KHẢO SÁT bố các thang đo cho thấy đặc điểm phong Dưới đây là kết quả khảo sát. cách tư duy (học tập) của sinh viên Đại học
- Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 38 Sư phạm Kỹ thuật như sau: • Có sự cân bằng giữa xu hướng làm việc • Có sự cân bằng tốt giữa tư duy hình nhóm và làm việc cá nhân. Chỉ số này đạt ảnh và tư duy ngôn ngữ. Tuy nhiên, đồ thị ở mức tốt, nhưng đồ thị phân bố tần suất về đặc điểm tư duy này có 2 mode và giá trị cho thấy giáo viên vẫn cần chú ý thêm về có hơi lệch về tư duy ngôn ngữ một chút. phương pháp dạy học để tạo ra những hoạt Điều này là tốt, vì đây là sinh viên đại học động nhóm phong phú trong học tập. nên cần có tư duy ngôn ngữ tốt. Sự cân VI. KẾT LUẬN bằng này đảm bảo cho sinh viên tiếp thu ILS là một công cụ thích hợp và tin cậy tốt về công nghệ. để tìm hiểu, đánh giá nhanh phong cách • Hơi có sự thiên lệch về tư duy cụ thể học tập, tư duy của sinh viên. Những kết so với tư duy trừu tượng. Điều này được quả của công cụ này cho phép các giảng lý giải là do học theo chương trình công viên cũng như khoa, bộ môn theo dõi được nghệ, có nội dung gắn với các hệ thống, sự thay đổi về đặc điểm tư duy của sinh thiết bị, kỹ thuật cụ thể và thời lượng thực viên để có những điều chỉnh kịp thời về hành khá nhiều nên tư duy có phần thiên chiến lược dạy học, phương pháp dạy học lệch. Mức độ thiên lệch này chưa đáng lo cũng như nội dung dạy học. ngại, những trong giảng dạy, giảng viên cần Bộ công cụ này được các tác giả cho phép lưu ý có thêm những bài tập rèn luyện kỹ sử dụng rộng rãi, chúng tôi đã dịch, hiệu năng tư duy trừu tượng cho học sinh (như chỉnh và cung cấp trên website của Viện tăng cường những bài tập định tính) cũng Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên như chú ý sử dụng các chiến lược dạy học nghiệp – Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành thích hợp như: làm việc theo dự án, thảo phố Hồ Chí Minh (www.ipe.edu.vn). luận, giải quyết vấn đề hoặc là nghiên cứu trường hợp điển hình. • Về phong cách tư duy, có sự cân bằng tương đối giữa qui nạp và diễn dịch, nhưng hơi thiên về tư duy diễn dịch nhiều hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức kết quả học tập và sự hài lòng của sinh viên trong dạy học trực tuyến
7 p | 138 | 16
-
Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
8 p | 249 | 14
-
Một số vấn đề dạy phong cách học tiếng Việt trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay - Thực trạng và giải pháp
14 p | 100 | 10
-
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm và phong cách học tập của David A. Kolb trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
5 p | 102 | 8
-
Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner trong giảng dạy ngoại ngữ
6 p | 142 | 5
-
Dạy học phân hóa dựa vào phong cách học tập của học sinh trong môn Khoa học lớp 4
4 p | 15 | 4
-
Quy trình tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh trong phần “Sinh học tế bào” cấp trung học phổ thông
5 p | 10 | 4
-
Tổng quan nghiên cứu về phong cách học tập của sinh viên - Nhận định ban đầu và định hướng nghiên cứu
7 p | 13 | 4
-
Phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc: Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 37 | 3
-
Vận dụng phong cách ứng xử của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giáo dục cho sinh viên Việt Nam hiện nay
5 p | 12 | 3
-
Bàn về việc bồi dưỡng chiến lược học ngoại ngữ cho sinh viên đại học chuyên ngữ
7 p | 56 | 3
-
Tìm hiểu phong cách học tập của sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
5 p | 9 | 3
-
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chưa tốt nghiệp đúng hạn tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
8 p | 15 | 3
-
Dạy học thực hành máy điện đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên theo tiếp cận linh hoạt
12 p | 37 | 2
-
Bồi dưỡng phong cách học tập của Hồ Chí Minh cho sinh viên hiện nay
6 p | 4 | 2
-
Đánh giá hệ thống hỗ trợ học tập cá nhân hóa dựa trên phong cách học tập trong môi trường trực tuyến của sinh viên trường đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
5 p | 2 | 2
-
Tổng quan nghiên cứu về phong cách giảng dạy của giảng viên và định hướng nghiên cứu cho giáo dục Việt Nam
14 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn