PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TIM MẠCH CHO CÁC<br />
BỆNH NHÂN MẮC BỆNH MẠCH VÀNH CẤP<br />
<br />
Dr NGUYEN Quang Thu<br />
<br />
Unité de réadaptation cardiaque<br />
Service de Cardiologie<br />
Centre Hospitalier de Périgueux<br />
<br />
Phục hồi chức năng tim cho các bệnh nhân mạch vành :<br />
Lịch sử phát triển :<br />
- 1772 HEBERDEN kể về một bệnh nhân gần như khỏi bệnh bằng cách đi nhặt củi nửa tiếng một<br />
ngày .<br />
- 1912 HERRICK nói về một bệnh nhân nhồi máu cơ tim và phải nằm tại giường trong vòng 2 tháng.<br />
- Vào những năm 70/80 : Bệnh nhân được phép đi lại sớm hơn và đc làm gắng sức cùng với sự phát<br />
triển của tái tuần hoàn mạch vành.<br />
<br />
Có nhiều thử nghiệm để trứng minh được sự hiểu quả của phục hồi chức năng tim ở các bệnh nhân<br />
mạch vành.<br />
Tuy nhiên, vào thời điểm này, phục hồi chức năng tim còn chưa được áp dụng nhiều.<br />
<br />
Ở pháp hiện nay, chỉ có 28% bệnh nhân mạch vành được trải qua biện pháp phục hồi chức năng này.<br />
(theo thống kê của GERS 2017 Pháp)<br />
<br />
Định nghĩa về phục hồi chức năng tim (OMS, 1993)<br />
<br />
Bao gồm các hoạt động cần thiết để :<br />
1) Mang lại sự tiến triển thuận lợi cho bệnh<br />
2) Đảm bảo cho bệnh nhân có một điều kiện tốt nhất về thể chất, tinh thần và xã hội, để duy trì và lấy lại<br />
vị trị, cuộc sống bình thường trong xã hội.<br />
<br />
Phục hồi chức năng tim phải đc coi là một trong những biện pháp điều trị mạch vành và nhất là tái<br />
tưới máu mạch vành.<br />
<br />
Giá trị tiên lượng của nghiệm pháp gắng sức sau nhồi máu cơ tim<br />
(Dominguez et al. EHJ 2005)<br />
<br />
Sous décalage ST<br />
% mortalité<br />
100<br />
Sous décalage ST<br />
NS<br />
50<br />
<br />
Pas de sous décalage<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
Années<br />
<br />
Niveau d’effort (Valeur N. et al.EHJ 2005)<br />
% mortalité ou re-IDM<br />
0.20<br />
<br />
> 6 METS<br />
<br />
+ 1 MET=-20%mortalité ou re<br />
<br />
IDM<br />
0.15<br />
0.10<br />
<br />
6-8 METS<br />
<br />
0.05<br />
>8METS<br />
<br />
0.00<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Années<br />
<br />
FEVG et mortalité post IDM a 1 an<br />
<br />
% mortalité cardiaque<br />
50<br />
45<br />
<br />
n=423<br />
<br />
40<br />
35<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
0.15<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.35<br />
<br />
0.45<br />
<br />
0.55<br />
<br />
( N.Gadsboll et al. EHJ 1987)<br />
<br />
0.65<br />
<br />
0.75<br />
<br />
FEVG<br />
<br />