Phương pháp dự án và công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học Địa lý ở phổ thông
lượt xem 2
download
Bài viết này xin trình bày hiệu quả của cách học dự án trong dạy học địa lý ở trường phổ thông và đặc biệt có sử dụng công nghệ thông tin làm công cụ nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp dự án và công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học Địa lý ở phổ thông
- Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ðỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ðỊA LÝ Ở PHỔ THÔNG KIỀU VĂN HOAN Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội I. ðẶT VẤN ðỀ ðổi mới phương pháp dạy học ñịa lý là một yêu cầu tất yếu. Quá trình này ñòi hỏi phải tìm ra những phương pháp mới, hình thức dạy học mới ñể ñạt ñược những mục tiêu cơ bản của ñổi mới giáo dục ñịa lý ở trường phổ thông Việt Nam hiện nay. ðịnh hướng ñổi mới giáo dục ñó là: "Giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên...". "ðổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và ñào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện ñại vào quá trình dạy học, tự nghiên cứu của học sinh..." Việc ñổi mới phương pháp dạy học theo các ñịnh hướng trên ñòi hỏi phải thực hiện ñược chức năng mới của giáo viên với vai trò là người tổ chức, kiểm tra, ñịnh hướng hoạt ñộng của học sinh, dạy học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu. Học sinh với vai trò là người chủ ñộng thảo luận, tìm tòi, tích cực lĩnh hội kiến thức và giải quyết những vấn ñề ñặt ra. Bài viết này xin trình bày hiệu quả của cách học dự án trong dạy học ñịa lý ở trường phổ thông và ñặc biệt có sử dụng công nghệ thông tin làm công cụ nhằm phát huy tính chủ ñộng, sáng tạo của học sinh trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀ HIỆU QUẢ ðỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1. Thế nào là phương pháp dự án Cách học dựa trên dự án là một mô hình học tập khác với các hoạt ñộng học tập truyền thống với những bài giảng ngắn, tách biệt và lấy giáo viên làm trung tâm. Theo ñó các hoạt ñộng học tập ñược thiết kế một cách cẩn thận, mang tính lâu dài, liên quan ñến nhiều lĩnh vực học thuật, lấy học sinh làm trung tâm và hòa nhập với những vấn ñề và thực tiễn của thế giới thực tại. Mục tiêu của dự án là ñể học nhiều hơn về một chủ ñề chứ không phải tìm ra những câu trả lời ñúng cho những câu hỏi ñược giáo viên ñưa ra. Trong các lớp học sử dụng cách học dựa trên dự án, học sinh cộng tác với các bạn trong lớp một khoảng thời gian nhất ñịnh ñể giải quyết những vấn ñề và cuối cùng trình bày công việc của mình ñã làm trước một tập thể lớp. Kết quả có thể là một buổi thuyết trình sử dụng các phương tiện nghe nhìn, một vở kịch, một bản báo cáo viết tay, một trang web hoặc một sản phẩm ñược tạo ra. Cách học dựa trên dự án không chỉ tập trung vào các chương trình giảng dạy mà còn khám phá các chương trình này, yêu cầu học sinh phải ñặt câu hỏi, tìm kiếm 300
- Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý những mối liên hệ và tìm ra giải pháp. Cách học dự án là một cấu trúc học tập có thể thay ñổi môi trường học từ “giáo viên nói“ thành “học sinh là người thực hiện“. 2. Khái niệm về phương pháp dự án Thuật ngữ dự án, tiếng Anh là Project, có gốc tiếng la tinh là projicere: có nghĩa là phác thảo, dự thảo, thiết kế. Khái niệm dự án ñược sử dụng phân biệt trong thực tiễn sản xuất, kinh tế, xã hội, ñặc trưng của nó về cơ bản là tính không lặp lại của các ñiều kiện thực hiện dự án. Khái niệm dự án ngày nay ñược hiểu là một dự ñịnh, một kế hoạch, trong ñó cần xác ñịnh rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực và cần ñược thực hiện nhằm ñạt mục tiêu ñề ra. Dự án ñược thực hiện trong những ñiều kiện xác ñịnh và có tính phức hợp, liên quan ñến nhiều yếu tố khác nhau. Sơ lược về lịch sử phát triển: + Dạy học theo dự án (DHDA) có nguồn gốc từ Châu Âu từ thế kỷ XVI ở Ý, Pháp. + ðầu thế kỷ XX các nhà sư phạm Mỹ xây dựng lý luận cho DHDA (Woodward, Richard, J.Dewey, W.Kilpatrick) + Ngày nay DHDA ñược sử dụng rộng rãi trên thế giới, trong tất cả các cấp học, môn học, với các tên gọi khác nhau: Project Method, Project based learning. + Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học trong ñó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và ñánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành ñộng có thể giới thiệu ñược. 3. ðặc ñiểm của phương pháp dự án + Tính liên quan: cách học dự án tạo ra kinh nghiệm học tập thu hút học sinh vào những dự án phức tạp trong thế giới thực, học sinh sẽ dựa vào ñó ñể phát triển và ứng dụng các kỹ năng và kiến thức của mình. + Tính thách thức: cách học dự án khuyến khích học sinh giải quyết những vấn ñề phức tạp mang tính hiện thực. Các em khám phá, ñánh giá, giải thích và tổng hợp thông tin một cách ý nghĩa. Ví dụ: Nghiên cứu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở ñịa phương em sinh sống, tại sao Trái ðất ñang ấm dần lên... Tất cả những hoạt ñộng này yêu cầu học sinh phải có tư duy sâu sắc về công việc của mình. + Gây hứng thú: cách học dự án ghi nhận rằng phương pháp học có ý nghĩa thúc ñẩy mong muốn học tập của học sinh, tăng cường hoàn thành những công việc quan trọng và mong muốn ñược ñánh giá. Khi học sinh có cơ hội kiểm soát ñược việc học của chính mình. Giá trị của việc học của các em cũng tăng lên. Cơ hội lựa chọn và kiểm soát, cũng như cơ hội cộng tác với các bạn cùng lớp cũng làm tăng hứng thú học tập của các em. 301
- Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển + Tính liên ngành: Phương pháp dự án yêu cầu học sinh sử dụng thông tin của những môn học khác nhau ñể giải quyết vấn ñề. Trong hầu hết các dự án học sinh phải làm các bài tập liên quan ñến nhiều mảng kiến thức. + Tính xác thực: Cách học dự án yêu cầu học sinh tiếp thu kiến thức theo cách học của người lớn là học và trình diễn kiến thức. + Khả năng cộng tác: cách học dự án thúc ñẩy sự cộng tác giữa các em học sinh và giáo viên và giữa các em với nhau, nhiều khi sự cộng tác ñã ñược mở rộng ñến cộng ñồng. Tất cả các bộ môn ñều thừa nhận tầm quan trọng của học sinh làm việc mang tính cộng tác như phương tiện làm phong phú hơn và mở rộng sự hiểu biết của học sinh về những ñiều các em ñang học. + Sự vui nhộn: Học sinh rất thích phương pháp học dựa trên dự án. Nhiều giáo viên sử dụng cách học dự án cho biết các em rất mong ñược ñến trường học tập. + ðịnh hướng thực tiễn: Chủ ñề của dự án gắn với thực tiễn, kết quả của dự án có ý nghĩa thực tiễn - xã hội. + Tính tự lực cao của học sinh: học sinh tham gia tích cực và tự lực vào các giai ñoạn của quá trình học. + ðịnh hướng sản phẩm: ðó là những sản phẩm hành ñộng có thể công bố, giới thiệu. + ðịnh hướng hành ñộng: Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, huy ñông nhiều giác quan. 4. Các loại dự án học tập Nội dung Thời gian Hình thức tham gia Nhiệm vụ + Dự án trong môn + Dự án nhỏ 2 - 6 giờ + Dự án cá nhân + Dự án tìm hiểu học + Dự án trung bình + Dự án nhóm + Dự án nghiên cứu + Dự án liên môn (ngày dự án) + Dự án lớp + Dự án kiến tạo + Dự án ngoài + Dự án lớn ( tuần ) +Dự án toàn trường. + Dự án hành ñộng môn học 5. Các giai ñoạn thực hiện của dự án - Quyết ñịnh chủ ñề: giáo viên, học sinh ñề xuất sáng kiến chủ ñề, xác ñịnh mục ñích dự án. - Xây dựng kế hoạch: học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công công việc trong nhóm. - Thực hiện: học sinh làm việc nhóm cá nhân theo kế hoạch kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo ra sản phẩm - Giới thiệu sản phẩm: học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án. - ðánh giá: giáo viên và học sinh ñánh giá kết quả và quá trình rút ra kinh nghiệm. 302
- Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 6. ðặc ñiểm và ý nghĩa của việc áp dụng dự án ở nhà trường phổ thông - Kích thích ñộng cơ, hứng thú học tập của người học - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo - Phát triển năng lực giải quyết những vấn ñề phức hợp - Phát triển năng lực cộng tác làm việc - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn - Phát triển năng lực ñánh giá. III. NHỮNG ƯU ðIỂM KHI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN Công nghệ thông tin (CNTT) ñóng một vai trò rất quan trọng trong bất kỳ lớp học nào, nhưng có tác ñộng mạnh mẽ khi kết hợp với phương pháp dự án trong dạy học ñịa lý. Công nghệ thông tin có thể hỗ trợ công tác giảng dạy và nâng cao chất lượng các hoạt ñộng học tập cho hiệu quả hơn, tạo ra nhiều phương pháp tiếp cận học tập, CNTT có thể cải thiện việc ñánh giá quá trình dạy và học bằng cách ñưa ra những phân tích và phản hồi nhanh chóng bằng cách hỗ trợ nhà trường và giáo viên sử dụng các công cụ ñánh giá ñể cải tiến chương trình và nội dung giảng dạy. ðối với phương pháp dạy học dự án, việc sử dụng công nghệ thông tin là cách thức ñáng tin cậy, công nghệ thông tin cho phép dữ liệu ñược tập trung một cách có hiệu quả, phân tích một cách chính xác, truyền tải một cách rõ ràng và hấp dẫn về hình ảnh. ðó là công cụ thu thập thông tin và giải quyết vấn ñề. Trong khi các nguồn thông tin truyền thống (sách, tạp chí và tài liệu ) vẫn thường ñược sử dụng thì công nghệ có thể cho phép chúng ta tiếp cận những thông tin không dễ gì có ñược. Hệ thống mạng toàn cầu (World Wide Web) cung cấp một số lượng khổng lồ các thông tin không hạn chế về nội dung như một thư viện. ðó là tập hợp những nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp trên phạm vi toàn thế giới tạo ñiều kiện làm việc lý tưởng cho học sinh, cho giáo viên. Các chương trình, phần mềm hỗ trợ giảng dạy, xử lý, phân tích, ñánh giá giúp giáo viên và học sinh tiết kiệm ñược thời gian. Việc sử dụng công nghệ thông tin cho tổ chức và phân tích thông tin thường hiệu quả hơn so với các phương tiện truyền thống. Cất giữ dữ liệu trong bảng tính hoặc cơ sở dữ liệu không chỉ cho phép việc thu thập thông tin ñược quản lý một cách tập trung mà còn tạo ra một cơ chế sử dụng dữ liệu và trên cơ sở ñó ñưa ra dự ñoán. Ngay cả ñánh dấu một trang Web hoặc thu thập dữ liệu vào một ñĩa mềm cũng dễ dàng sửa ñổi hoặc cập nhật hơn là phải tìm kiếm thông tin trong những trang viết hoặc trong một cuốn vở ghi. Sử dụng thông tin ñể thông báo những kết quả nghiên cứu chắc chắn là phương pháp tốt nhất. Việc tạo ra một bài thuyết trình ñể học sinh làm công tác nghiên cứu có thể truyền ñạt một câu trả lời cho một vấn ñề trong khi vẫn xây dựng ñược những kiến thức có ý nghĩa. Bên cạnh ñó có thể sử dụng những hình ảnh, biểu 303
- Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển ñồ, bản ñồ, những ñoạn phim, âm thanh và những siêu liên kết có thể tạo ra những thông tin có chất lượng ñể hỗ trợ hoặc minh họa cho câu trả lời. Thông qua việc ứng dụng CNTT ñể triển khai dự án, trình bày kết quả giúp cho học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính và ứng dụng máy tính vào trong học tập. Ví dụ: Dự án tìm hiểu sự ô nhiễm môi trường ở ñịa phương Dự án này tìm hiểu thực trạng về ô nhiễm môi trường ở ñịa phương em. Học sinh sẽ tìm hiểu các thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường và từ ñó ñề ra các biện pháp ñể làm giảm sự ô nhiễm môi trường của ñịa phương. Mục tiêu của dự án: Trong dự án này, học sinh sẽ phải: - Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường của ñịa phương - Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm - Xác ñịnh và giải thích một vài nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm ñó. - Tìm hiểu một số nhà máy, hộ sản xuất gây ô nhiễm - ðưa ra những kết luận về tình trạng ô nhiễm - ðề ra một số giải pháp khắc phục vấn ñề này - Xây dựng các bài thuyết trình dùng Power Point trình bày trước lớp. Bài tập dành cho học sinh Trong phần bài tập này học sinh ñóng vai trò là người quản lý về môi trường, hay là thành viên của tổ chức môi trường ñể nghiên cứu về tình hình ô nhiễm môi trường tại ñịa phương. ðể hoàn thành ñược bài tập này học sinh phải làm việc theo nhóm 4 người và học sinh phải hoàn thành các nhiệm vụ sau: * Nghiên cứu những vấn ñề quan trọng về tình hình ô nhiễm ở ñịa phương như ô nhiễm nguồn nước, rác thải, không khí.. * Chia sẻ những thông tin của nhóm với những người khác trên trang Web. Chi tiết dự án: Trong dự án này, học sinh sử dụng Internet ñể liên kết với các bạn của mình ở các ñịa phương khác ñể tìm kiếm dữ liệu và trao ñổi thông tin về những vấn ñề ô nhiễm ở ñịa phương mình. Việc làm này nhằm giúp học sinh chia sẻ kiến thức và những ý tưởng về việc bảo vệ môi trường ở các ñịa phương khác. Thông qua học tập theo dự án, học sinh sẽ làm việc theo nhóm 4 người, mỗi một học sinh sẽ phải ñóng một vai ñể nhìn nhận và ñánh giá nội dung nghiên cứu, chính vì vậy học sinh sẽ phải hỗ trợ nhau ñể hoàn thành báo cáo. ðồng thời trong quá trình chọn nhóm phải ñảm bảo mỗi nhóm ñều có những học sinh có khả năng sử dụng máy vi tính thành thạo. Với học tập theo dự án người làm việc chủ yếu là học sinh, nhưng giáo viên là người ñóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các em nghiên cứu và rút ra kết 304
- Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý luận, khuyến khích học sinh làm việc một cách ñộc lập, nhưng thường xuyên kiểm tra kết quả của các em. IV. ðIỀU KIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP + ðối với học sinh: - Học sinh phải có kỹ năng sử dụng Internet, copy và dán các hình ảnh. - Biết sử dụng Microsoft Word, Microsoft Power Point (kỹ năng xây dựng bài thuyết trình, hình ảnh và video, âm thanh) + Tài liệu dành cho giáo viên - Giấy A0, bút viết bảng, các tài liệu phôtô liên quan ñến nội dung bài học + ðiều kiện của lớp học - Ứng dụng CNTT thích hợp cho phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm. - Lựa chọn các ñịa ñiểm cho lớp học tốt có những phương tiện hỗ trợ tốt cho lớp học như máy tính có kết nối Internet, máy chiếu... V. KẾT LUẬN Nhiệm vụ của giáo viên không chỉ ñơn thuần cung cấp kiến thức, kỹ năng cho học sinh mà còn phải xây dựng ở họ khả năng làm việc ñộc lập, sáng tạo. Với ý nghĩa ñáp ứng những ñòi hỏi cấp bách hiện nay về ñổi mới giáo dục, Phương pháp dạy học dự án là sự bổ sung quan trọng và cần thiết cho những phương pháp dạy học truyền thống khác. Không nên coi sự tiêu phí thời gian cho cách dạy này là vô ích. Thời gian dành cho phương pháp dự án sẽ không gặp nhiều trở ngại nếu giáo viên biết vận dụng tốt vào môn học. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. ðặng Văn ðức, Nguyễn Thu Hằng. Phương pháp dạy học ñịa lý theo hướng tích cực. NXB ðại học Sư phạm, 2004. [2]. John R.Gold, Alan Jenkins, Roger Lee, Janice Monk, Judith Riley, Ifan Shepherd, David Unwin. Teaching geography in Higher education. Blackwell Publishers, 1991. [3]. Dùng công nghệ thông tin ñể cải tiến phương pháp dạy và học. Tài liệu chương trình tập huấn Microsoft Partners in Learning. 305
- Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển SUMMARY PROJECT BASED LEARNING AND ICT IN TO INNOVATE METHOD TO TEACH GEOGRAPHY AT SENIOR HIGH SCHOOL KIEU VAN HOAN The tasks of teacher not only provide for pupil knowledge, skill but also help for them the faculty for work independent, creative. Project based learning and ICT is to complement important and necessary to give methods teach and learn other tradition. The report exposes there are advantage of project based learning at senior high school, special use ICT simultaneous to bring out there are steps to carry out project, condition needed for to apply project method to teach at senior high school. 306
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Tài trợ dự án
66 p | 738 | 271
-
DẠY HỌC DỰ ÁN – TỪ LÍ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN
10 p | 464 | 123
-
Sử dụng E-learning trong dạy học theo dự án cho học phần quản trị dự án đầu tư
7 p | 69 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học dựa vào dự án trong đào tạo công nghệ thông tin trình độ cao đẳng với sự hỗ trợ của Elearning
295 p | 68 | 9
-
Giáo trình Phát triển cộng đồng (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
83 p | 28 | 8
-
Tài liệu tập huấn: Kỹ năng thúc đẩy - Dự án Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam - PCM
23 p | 79 | 7
-
Giáo trình Phát triển cộng đồng (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
71 p | 48 | 5
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “CAD trong kỹ thuật” theo dự án cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, Trường Đại học Vinh
9 p | 9 | 5
-
Giáo trình Phát triển cộng đồng: Phần 2
64 p | 11 | 4
-
Di sản phương Tây tại Đông Nam Á: Phương pháp - công cụ và dự án thực tiễn
29 p | 81 | 4
-
Giáo trình Phát triển cộng đồng (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
80 p | 19 | 4
-
Ứng dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế xây dựng tại Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
3 p | 15 | 4
-
Hiệu quả của việc tổ chức học tập qua dự án trong chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô ở trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 20 | 3
-
Sử dụng phương pháp tích cực vào việc dạy và học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
3 p | 27 | 2
-
Phương pháp đối thoại hộp công cụ trong nghiên cứu xuyên ngành
8 p | 18 | 2
-
Dự án: Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam (PCM) cách tiếp cận và phương pháp thực hiện
10 p | 57 | 2
-
Dự án STEAM của sinh viên ngành Cử nhân Toán trường Đại học Thủ Dầu Một
7 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn