intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp giáo dục ảnh hưởng đến sự thiếu tự tin với bản thân của sinh viên

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

160
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Không thể phủ nhận rằng sinh viên ngày nay năng động, tự tin trong nhiều hoạt động. Song số sinh viên năng động đó chỉ chiếm một phần khá "khiêm tốn", phần lớn còn lại vẫn thụ động, chưa đủ can đảm thoát khỏi chiếc "vỏ bọc" của chính mình. Thế nên có người đã ví "giới trẻ Việt đang đi bộ trong một cuộc thi chạy marathon"…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp giáo dục ảnh hưởng đến sự thiếu tự tin với bản thân của sinh viên

  1. Phương pháp giáo d c nh hư ng n s thi u t tin v i b n thân c a sinh viên
  2. Không th ph nh n r ng sinh viên ngày nay năng ng, t tin trong nhi u ho t ng. Song s sinh viên năng ng ó ch chi m m t ph n khá "khiêm t n", ph n l n còn l i v n th ng, chưa can m thoát kh i chi c "v b c" c a chính mình. Th nên có ngư i ã ví "gi i tr Vi t ang i b trong m t cu c thi ch y marathon"… “S c ỳ” c a sinh viên Vi t Nam là quá l n. Có th th y rõ ngay trên gi ng ư ng c a các trư ng i h c. Th y c, trò chép là hình nh ã quen thu c n nhàm chán. Ngay c khi gi ng viên áp d ng nh ng phương pháp gi ng d y m i cũng g p khó khăn vì "s c ỳ" c a sinh viên quá l n. Khi ưa ra m t câu h i c nhóm cùng th o lu n, các b n sinh viên th o lu n r t sôi n i, nhưng khi h i ý ki n cá nhân thì không có m t cánh tay nào xung phong phát bi u ho c có chăng ch là r t ít, th m chí n u b g i tên thì m t s còn t ra ùn y ho c thoái thác. ó là do tâm lý sinh viên "thà im l ng" còn hơn l phát bi u sai thì "ê m t" trư c “bàn dân thiên h ”. Cũng tâm lý này nên ít có sinh viên nào ch u ưa ra nh ng th c m c hay tranh lu n v i gi ng viên v nh ng v n gút m c trong quá trình ti p nh n ki n th c dù ã ư c "m ư ng" trư c. Các bài thuy t trình hay làm ti u lu n cũng ch là hình th c sinh viên "tr bài" l i cho th y cô mà thôi. i u áng bu n là tâm lý này ngày m t ph bi n và tr thành thói quen khó s a. S thi u t tin c a sinh viên Vi t Nam còn th hi n rõ kh năng giao ti p ngo i ng c a h . Trong m t tài nghiên c u do S Khoa h c - Công ngh thành ph H Chí Minh ti n hành cho th y trình ti ng Anh c a h u
  3. h t sinh viên các trư ng i h c khi t t nghi p là r t th p. M t ph n là do chương trình h c ngo i ng hi n nay t i các trư ng b trí không h p lý, m t nguyên nhân khác quan tr ng không kém là chính b n thân sinh viên cũng không ch u n l c h t mình vươn lên. Nhi u sinh viên h c Anh văn ã nhi u năm nhưng khi ng trư c ngư i nư c ngoài c lúng túng như gà m c tóc, không nói ư c nh ng câu giao ti p thông thư ng. ó là vì thư ng ngày các b n thi u t tin, lúc nào cũng s nói sai nên "ng i" nói. S thi u t tin s là v t c n tr l n cho chính b n thân sinh viên trong quá trình tìm vi c sau khi ra trư ng. Thói quen ti p nh n ki n th c th ng, hài lòng v i nh ng gì th y cô "d n s n" ã khi n sinh viên d n m t i kh năng ph n bi n và g p nhi u khó khăn trong quá trình giao ti p ngoài xã h i, c bi t là quá trình xin vi c sau này. i u d th y nh t là lúng túng, thi u t tin trong lúc ph ng v n, th m chí không bi t cách gi i thi u b n thân mình v i nhà tuy n d ng m t cách thuy t ph c. D dàng nh n th y nguyên nhân lý gi i cho s thi u t tin c a sinh viên Vi t Nam ó là ngay cách giáo d c trong nhà trư ng. T khi còn bé, các em h c sinh ư c giáo d c theo ki u “răm r p nghe theo l i th y cô giáo” và b i v y hình thành kho ng cách gi a th y và trò; h c sinh không dám cãi th y, t ód n n vi c không dám tranh lu n ho c ưa ra ý ki n cá nhân c a mình. Sinh viên i h c Vi t Nam hi n nay, c bi t là sinh viên ngành khoa h c xã h i và nhân văn còn th ng trong tư duy. Nhi u môi trư ng i h c Vi t Nam gi ng v i trư ng ph thông c p 4 hơn là i h c th t s . Các trư ng cao ng, i h c có th kh c ph c ư c nguyên nhân quan tr ng này. Vi c kh c ph c d a trên nguyên t c ch ng l i cách ào t o ra
  4. nh ng tư duy th ng ph thông nhưng b n thân gi ng viên i h c ph i xây d ng m t cách d y c l p, khuy n khích ph n bi n, ào t o nh ng con ngư i tư duy c l p. Ngoài ra ph i t o cho ngư i h c bi t cách ti p c n ki n th c m t cách ch ng thì d n d n m i hình thành tư duy ch ng. Nói tóm l i là d y sinh viên kh ng nh ư c “cái tôi” c a mình. “Cái tôi” ây là ý ki n cá nhân, cách nhìn nh n và ánh giá m t v n theo tư duy cá nhân, nói lên suy nghĩ c a mình và kh năng b o v ý ki n cá nhân ó. Mu n như th , vi c u tiên mà sinh viên c n có là ch ng trong vi c ch n l a ngành h c, mà y u t quan tr ng là ph i yêu thích ngành h c. Bên c nh ó, giúp sinh viên tr nên t tin thì m t y u t quan tr ng n a, ó là kinh nghi m ti p xúc v i xã h i. ôi khi v i sinh viên, tìm ki m s t tin ơn gi n là tham gia các khóa h c v giao ti p t i Nhà Văn hóa Thanh niên, hay tham gia vào các câu l c b ngo i ng nh m nâng cao b n lĩnh hơn, b t m t khi phát bi u trư c ám ông. Bên c nh ó, xác l p s t tin cho b n thân, nhi u sinh viên cũng ã tìm n các ho t ng, di n àn giao lưu qu c t . S ti p xúc, giao ti p v i xã h i càng nhi u giúp cho sinh viên d n dĩ hơn trong giao ti p, t tin hơn khi nói lên suy nghĩ c a mình, bi t cách th hi n b n thân hơn. Ngoài ra, giáo d c i h c không ch là vi c truy n bá ki n th c mà c n t o cho sinh viên xác nh rõ m c ích s ng, ý nghĩa s ng và phương th c t o ngu n năng l c s ng cho chính b n thân mình. Nói ng n g n là giáo d c con ngư i. S t tin b n thân tr thành m t y u t quan tr ng i v i các b n tr . c bi t trong th i i phát tri n ngày nay luôn òi h i nh ng cá nhân không ch gi i giang v m t thành tích mà còn năng ng, sáng t o và t tin.
  5. N u như t tin là m t ph n nh do tính cách hình thành nên thì s t tin cũng ư c hình thành và b i p trong quá phát tri n và h c h i c a m i ngư i. Do ó, giáo d c óng m t vai trò quan tr ng giúp cho nh ng ngư i tr có ư c hành trang t t bư c vào i.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2