intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG THUỐC TRỊ BỊNH UNG THƯ DẠ DÀY

Chia sẻ: Ka Ka | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

117
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguyên nhân: Bịnh này cũng do sự lao lực quá độ, thường khi vì để quá đói mà mất đi cảm giác đói, dinh dưỡng lại thiếu mà sanh ra bịnh. Chứng bịnh này rất khó chửa. Bài thuốc: Ðậu trắng (10 lượng) Bột mì (nửa chén) Cách dùng: Ðậu trắng đem xây thành bột, trộn với bột mì và nửa chén nước cho đều. Cho vào nồi quấy cho chín thì ăn được. Thời gian dùng: Sáng khoảng 8 giờ ăn 1 lần, tối cũng khoảng 8 giờ ăn 1 lần. Lời dặn: Trước khi dùng phương thuốc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG THUỐC TRỊ BỊNH UNG THƯ DẠ DÀY

  1. PHƯƠNG THUỐC TRỊ BỊNH UNG THƯ DẠ DÀY Nguyên nhân: Bịnh này cũng do sự lao lực quá độ, thường khi vì để quá đói mà mất đi cảm giác đói, dinh dưỡng lại thiếu mà sanh ra bịnh. Chứng bịnh này rất khó chửa. Bài thuốc: Ðậu trắng (10 lượng) Bột mì (nửa chén) Cách dùng: Ðậu trắng đem xây thành bột, trộn với bột mì và nửa chén nước cho đều. Cho vào nồi quấy cho chín thì ăn được. Thời gian dùng: Sáng khoảng 8 giờ ăn 1 lần, tối cũng khoảng 8 giờ ăn 1 lần. Lời dặn: Trước khi dùng phương thuốc này 3 giờ đồng hồ không được ăn bất cứ món gì cả.
  2. Sau khi dùng phương thuốc thì phải nằm trên giường nghỉ ngơi tuyệt đối, như vậy mới có hiệu quả. Phương Thuốc Trị Bịnh Ung Thư Gan Nguyên nhân: Bịnh này thường mắc phải nhiều ở giới lao động và thương mãi do sự lao lực quá độ, sự mỏi mệt tích lũy nhiều năm tháng và không được bồi bổ mà sinh ra. Bài thuốc: Rể cây đậu trắng (8 lượng) Sâm Cao Ly (2 chỉ) Nước (11 chén)
  3. Cách dùng: Rể cây đậu trắng rửa sạch rồi cho tất cả cùng với sâm Cao Ly và 11 chén nước vào nồi nấu sôi lên, sau đó dùng lửa nhỏ nấu thêm 40 phút nữa thì dùng được. Ngày uống hai lần, mỗi lần 1 chén. Thời gian uống cũng phải theo đúng nguyên lý sự tuần hoàn của huyết dịch trong cơ thể thì mới có hiệu năng tốt. Vào mùa Hè: 9 giờ sáng uống 1 lần; 9 giờ 30 tối uống 1 lần. Vào mùa Ðông: 9 giờ 30 sáng uống 1 lần và 10 giờ 30 tối uống 1 lần. (Vì mùa Ðông sự tuần hoàn của máu chậm hơn mùa Hè).
  4. Phân biệt cảm & cúm Khi thấy người khó chịu, đau họng, váng đầu, hắt xì hơi hoặc sốt nhẹ, bạn thường nghĩ mình đang bị cảm. Chỉ đến khi uống thuốc cảm hết ngày thứ 2 mà không đỡ, bạn mới suy ra rằng mình có thể đã bị lây cúm. Cảm và cúm có nhiều biểu hiện giống nhau. Việc điều trị nhầm lẫn thường dẫn đến hậu quả là bạn bị bệnh cúm áp đảo, tấn công quá sâu trong cơ thể. Ngược lại, có lúc bạn chỉ bị cảm nhẹ nhưng lại nghĩ mình đã mắc cúm và đinh ninh “nếu cúm cứ phải 9 ngày mới khỏi, chả cần uống thuốc!”. Trong lúc cơ thể yếu, bệnh cảm nếu không chữa dứt có thể dẫn đến những hậu quả trầm trọng như tai biến mạch máu não, viêm thần kinh... Riêng trẻ em thường có thêm hiện tượng đi ngoài phân lỏng, làm người lớn rối trí không hiểu bé mắc bệnh gì. Bạn có thể dựa vào cách phân biệt hiện tượng giữa cảm và cúm sau đây để có biện pháp chống đỡ hợp lý. Cảm Nguyên nhân: Từ nhiều loại virus khác nhau. Thời điểm dễ nhiễm: Vào thời gian bất kỳ trong năm.
  5. Phản ứng trước cơn đột quỵ Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới và là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng tàn tật ở người lớn tuổi. Hiện nay vẫn có cách điều trị có thể giảm phần lớn tổn hại do đột quỵ gây ra, trong trường hợp phát hiện sớm các triệu chứng và nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện. Được điều trị càng sớm kể từ khi xảy ra đột quỵ khả năng thành công trong cứu chữa càng tăng, giúp giảm nguy cơ bị tàn tật. Đột quỵ (stroke) xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị ngưng lại đột ngột. Khi một cơn đột quỵ xảy ra, các tế bào não tại khu vực bắt đầu bị hủy hoại bởi vì không nhận được oxy và chất dinh dưỡng cần thiết để hoạt động. Theo BS. Dương Thanh Trắc (trưởng khoa Khám bệnh, bệnh viện T.A), có 2 loại đột quỵ chính: đầu tiên là dạng nhồi máu não, nghĩa là đột quỵ do thiếu máu cục bộ khi máu đến nuôi não bị tắt. Loại thứ hai là đột quỵ do vỡ mạch máu não. Cần phân biệt rõ, nhồi máu cơ tim không phải là đột quỵ. Đột quỵ là một trường hợp cấp cứu trong y học. Mỗi một phút đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Nếu việc cung cấp máu lên não bị gián đoạn càng lâu, thiệt hại càng lớn. Việc nhận được sự điều trị tức thời có thể cứu sống người bệnh và tăng cường khả năng hồi phục của bệnh nhân. Bạn cần nhớ một số biểu hiện thường gặp của bệnh nhân đột quỵ để ứng phó kịp thời: Hãy lập tức gọi xe cấp cứu nếu người bên cạnh đột nhiên có những dấu hiệu bất thường của đột quỵ như: mất khả năng nói; không hiểu được người khác nói;
  6. không di chuyển được tay, chân ở một bên thân, hoặc cơ mặt đột ngột bị tê, yếu, rồi dần dần bị liệt. Ở phụ nữ có thể có những biểu hiện như đột ngột đau ở mặt hoặc chân, đột ngột bị nấc, đột ngột cảm thấy buồn nôn hoặc mệt, đột ngột bị tức ngực hoặc khó thở, hoặc tim đập nhanh bất thường. BS. Dương Thanh Trắc nhận định, trường hợp bệnh nhân đột quỵ do đứt mạch máu não thường rất nghiêm trọng, khó cứu chữa. Còn loại đột quỵ phổ biến nhất, đột quỵ do nhồi máu não, tùy vào tình trạng mà có thể cứu chữa nếu đưa bệnh nhân đến bệnh viện trước 6 giờ kể từ khi bị lên cơn. Tuy nhiên, để việc đánh giá và điều trị đạt hiệu quả cao, bệnh nhân cần được đưa đi cấp cứu trong vòng 60 phút. Kết quả nghiên cứu trong 5 năm do Viện Đột quỵ và rối loạn thần kinh quốc gia Mỹ phát hiện một số bệnh nhân được uống thuốc đặc trị (giúp làm tan máu đông cản trở việc truyền máu lên não) trong vòng 3 giờ kể từ khi bị đột quỵ có thêm ít nhất 30% khả năng hồi phục mà ít bị hoặc không bị tình trạng tàn tật sau 3 tháng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2