intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG

Chia sẻ: Dang Thi Oanh Oanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

862
lượt xem
150
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1. I. Đưa phương trình về dạng chính tắc và phân dạng Cho phương trình: aU xx + bU xy + cU yy + F( x , y, U, U x , U y ) = 0 Xét phương trình đặc trưng: a ( y' ) 2 − by'+ c = 0

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG

  1. PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG Chương 1. I. Đưa phương trình về dạng chính tắc và phân dạng Cho phương trình: aU xx + bU xy + cU yy + F( x , y, U, U x , U y ) = 0 Xét phương trình đặc trưng: a ( y' ) 2 − by'+ c = 0 và ∆ = b 2 − 4ac * Nhận dạng phương trình chính tắc: Nếu: ∆ > 0 thì pt chính tắc có dạng U αβ = F1 (α, β, U, U α , U β ) , thuộc loại hyperbol. ∆ < 0 thì pt chính tắc có dạng U αα + U ββ = F2 (α β U, U α , U β ) , ,, thuộc loại ellip. ∆ = 0 thì pt chính tắc có dạng U ββ = F3 (α, β, U, U α , U β ) , thuộc loại parabol. * Tìm phương trình chính tắc: - Giải phương trình đặc trưng: a ( y' ) 2 − by'+ c = 0 (*) Trường hợp 1. ∆ > 0 . Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt y + f ( x ) = C1 và y + g( x ) = C 2 . Đặt α( x, y) = y + f ( x ); β( x , y) = y + g( x ) Trường hợp 2. ∆ < 0 . Phương trình (*) có 2 nghiệm phức liên hợp f ( x, y) ± g ( x ).i = C . Đặt α( x, y) = f ( x , y); β( x , y) = g( x ) Trường hợp 3. ∆ = 0 . Phương trình (*) có nghiệm kép y + f ( x ) = C . Đặt D(α, β) α( x, y) = y + f ( x ) và chọn β( x , y) = g( x , y) thỏa mãn ≠ 0. D( x , y) - Sử dụng phương pháp đổi biến đưa phương trình về dạng chính tắc. II. Giải phương trình vi phân tìm nghiệm tổng quát - Đưa phương trình về dạng chính tắc. - Giải phương trình chính tắc tìm nghiệm tổng quát. - Thay α, β bởi x, y ta được phương trình cần tìm. 1
  2. Chương 2. PHƯƠNG TRÌNH HYPERBOL I. Bài toán Cauchy U tt = a 2 U xx + f ( x, t ); ( x, t ) ∈ R × ( 0,+ ∞)  U( x,0) = g( x ) U ( x,0) = h ( x ) t Phương trình nghiệm tổng quát như sau: 1 t x +aη 1 x +at 1 U( x, t ) = [ g( x + at ) + g( x − at )] + ∫ h ( y)dy + 2a ∫ ∫ f (ξ, η) dξ dη 2 2a x −at 0 x − aη II. Bài toán biên ban đầu U tt = a 2 U xx + f ( x, t ); ( x, t ) ∈ [ 0, l] × ( 0,+ ∞)  U( x,0) = g( x ); U t ( x,0) = h ( x ) U(0, t ) = U(l, t ) = 0  Trường hợp 1. f ( x, t ) = 0 , ta có công thức nghiệm: nπa nπa  nπ  ∞ U( x , t ) = ∑  A n cos t + B n sin t  sin x n =1  l l l nπ nπ 2l 2l Trong đó: A n = ∫ g ( x ).sin xdx ; B n = ∫ h (x ).sin l xdx nπa 0 l0 l Trường hợp 2. f ( x, t ) ≠ 0 , ta có công thức nghiệm: nπ ∞ U( x , t ) = ∑ Tn ( t ) sin x l n =1 nπa nπ 2t l ∫ sin l (t − τ)dτ∫ f (x, τ).sin l xdx Trong đó: Tn = nπa 0 0 nπa lt nπa ∫ = f n (τ) sin ( t − τ)dτ với l 0 nπ 2l f n (τ) = ∫ f ( x , τ).sin xdx l0 l 2
  3. Chương 3. PHƯƠNG TRÌNH ELLIP I. Bài toán Dirichlet trong hình tròn S bán kính R ∆U = U xx + U yy = 0   U ∂S = f (S)  Bằng cách đổi tọa độ cực x = r cos θ; y = r sin θ ta có công thức nghiệm n r ∞ tổng quát: U(r , θ) = ∑   ( A n cos nθ + B n sin nθ) trong đó: n =0  R  1 2π 1 2π 1 2π 2π ∫ f (θ)dθ ; A n = ∫ f (θ) cos nθdθ ; . B n = ∫ f (θ) sin nθdθ A0 = π0 π0 0 II. Bài toán Dirichlet trong hình chữ nhật U xx + U yy = 0; ( x, y) ∈ [ 0, a ] × [ 0, b]  U( x,0) = U( x, b) = g ( x ) U(0, y) = U(a , y) = h ( y)  Ta có phương trình nghiệm tổng quát:  − y nπ nπ nπ ∞ y U( x , y) = ∑  A n e + B n e a .sin x a   a n =1   U( x ,0) = U( x, b) = g ( x ) để tìm A n , B n . Giải hệ phương trình  U(0, y) = U(a , y) = h ( y)  3
  4. Chương 4. PHƯƠNG TRÌNH PARABOL I. Bài toán Cauchy U t = a 2 U xx , ( x, t ) ∈ R × (0, + ∞)  U( x,0) = g( x ) ( ξ− x ) 2 +∞ 1 − ∫e Ta có công thức nghiệm: U( x , t ) = .g(ξ)dξ 4a 2t 2a πt −∞ II. Bài toán biên ban đầu thứ nhất U t = a 2 U xx + f ( x , t ); ( x , t ) ∈ Vt  U( x,0) = g( x ); 0 ≤ x ≤ l U(0, t ) = U(l, t ) = 0  Trường hợp 1. f ( x, t ) = 0 , ta có phương trình nghiệm tổng quát: 2  nπa  nπ +∞ − t U( x, t ) = ∑ C n e l .sin x l n =1 nπ 2l Trong đó: C n = ∫ g( x ).sin xdx l0 l Trường hợp 2. f ( x, t ) ≠ 0 , ta có phương trình nghiệm tổng quát: nπ +∞ U( x, t ) = ∑ Tn ( t ).sin x l n =1 2  nπa  nπ 2l  ( t −τ ) t l − dτ với f n (τ) = ∫ f ( x , τ).sin xdx nπa ∫ Trong đó: Tn ( t ) = f n (τ).e l l0 l 0 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2