TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
Quan điểm của Ấn Độ về chính sách xoay trục sang châu Á<br />
– Thái Bình Dương của Hoa Kỳ trong đầu thế kỷ XXI<br />
<br />
India’s Viewpoints on the American Pivot to the Asia<br />
– Pacific in the Early 21st Century<br />
<br />
Hà Thị Nga,<br />
Nhà xuất bản Giáo dục tại TP.HCM<br />
<br />
Ha Thi Nga,<br />
Ho Chi Minh City Education Publishing House Limited Company<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Trong quá trình triển khai những chiến lược lớn tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Ấn Độ và Hoa<br />
Kỳ có sự tương đồng và khác biệt về mặt lợi ích chiến lược. Từ phía Hoa Kỳ, quốc gia này ủng hộ<br />
Chính sách hướng Đông và hành động hướng Đông của Ấn Độ, mong muốn Ấn Độ sẽ trở thành đồng<br />
minh giống như Nhật Bản hay Hàn Quốc. Từ phía Ấn Độ, vì nhiều lí do, quốc gia này vẫn chưa lên<br />
tiếng ủng hộ hay phản đối chính sách xoay trục của Hoa Kỳ.<br />
Từ khoá: Ấn Độ, Hoa Kỳ, chính sách xoay trục, châu Á – Thái Bình Dương.<br />
Abstract<br />
During the process of implementing ambitious strategies in the Asia-Pacific region, both India and the<br />
United States share similar and adverse aspects in terms of strategic interests. On The United States’<br />
part, this country supports India's “Look East” and “Act East” policies. The United States has been in<br />
favor of India’s becoming its ally like Japan or Korea. Meanwhile, for many reasons, India has not yet<br />
voiced its assertion of support or opposition to the U.S. pivot to Asia policy.<br />
Keywords: India, the United States, pivot policy, the Asia – Pacific region.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Chính sách xoay trục sang châu Á khu vực này mà tập trung vào châu Âu<br />
- Thái Bình Dương của Hoa Kỳ đầu thế hoặc Trung Đông. Qua từng thời kỳ, khu<br />
kỷ XXI vực châu Á - Thái Bình Dương càng được<br />
Sau Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ đã đề ra chú ý đến nhiều hơn, đó cũng là cơ sở để<br />
những chính sách cụ thể đối với khu vực đến Tổng thống Obama chính sách này<br />
châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, do được triển khai một cách mạnh mẽ.<br />
sự tác động của bối cảnh quốc tế và trong Tháng 10/2011, trên tạp chí Foreign<br />
nước, chính quyền của Tổng thống Bush Policy (Hoa Kỳ) có đăng bài viết “Thế kỷ<br />
(cha), Clinton hay Bush (con) vẫn chưa Thái Bình Dương của Mỹ” [1] của Ngoại<br />
triển khai mạnh mẽ những chính sách đó ở trưởng Hillary Clinton. Bài báo nổi tiếng<br />
<br />
<br />
147<br />
QUAN ĐIỂM CỦA ẤN ĐỘ VỀ CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG…<br />
<br />
<br />
này được coi là “giấy khai sinh” cho chiến theo hướng gọn nhẹ, tập trung hơn, củng<br />
lược “Xoay trục” (Pivot) của Hoa Kỳ sang cố quan hệ với các nước đồng minh để tạo<br />
khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Về ra trụ cột về an ninh - quân sự và xây dựng<br />
sau, nó còn được gọi là chiến lược Tái cân hoặc gia cố các căn cứ quân sự ở châu Á -<br />
bằng quyền lực hay Tái bố trí lực lượng. Thái Bình Dương.<br />
Về cơ bản, chiến lược xoay trục đề ra 2. Quan điểm của Ấn Độ về chính<br />
mục tiêu duy trì vị trí lãnh đạo toàn cầu của sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình<br />
Hoa Kỳ. Trong đó, hướng đến những mục Dương của Hoa Kỳ<br />
tiêu cụ thể trong các lĩnh vực về kinh tế, 2.1. Cơ sở để Ấn Độ nhận thức về<br />
phát triển một nền kinh tế thịnh vượng và chính sách xoay trục<br />
châu Á - Thái Bình Dương là nơi mang đến Theo lý thuyết quan hệ quốc tế, mọi<br />
sự thịnh vượng cho Hoa Kỳ; về chính trị, chính sách, chiến lược của một nước hay<br />
tăng cường sự hiện diện và vai trò lãnh đạo những động thái quan hệ quốc tế giữa các<br />
của Hoa Kỳ ở khu vực châu Á - Thái Bình nước đều bắt nguồn từ lợi ích quốc gia. Do<br />
Dương, tạo ra đối trọng trước một Trung đó, quan điểm của Ấn Độ về chính sách<br />
Quốc đang trỗi dậy; về quân sự, tinh giản xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương<br />
quân đội theo hướng chuyên nghiệp và cũng bắt đầu từ việc Ấn Độ nhận thức về<br />
hiện diện quân sự trọng tâm ở khu vực lợi ích cũng như bất lợi mà nước này sẽ đạt<br />
châu Á - Thái Bình Dương; về ngoại giao, được hay gặp phải khi Hoa Kỳ xoay trục.<br />
tăng cường quan hệ với các đồng minh; về Lợi ích của Ấn Độ khi Hoa Kỳ xoay<br />
văn hoá, đẩy mạnh dân chủ và nhân quyền. trục sang châu Á - Thái Bình Dương<br />
Để thực hiện được những mục tiêu Về chính trị:<br />
này, Hoa Kỳ cũng đề ra những biện pháp Mở rộng dân chủ, tạo ra đối trọng với<br />
cụ thể. Trên lĩnh vực kinh tế, Hoa Kỳ tạo ra Trung Quốc, hỗ trợ Ấn Độ tham gia hiện<br />
mạng lưới quan hệ song phương và đa diện ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.<br />
phương với tất cả các nước trong khu vực Hoa Kỳ và Ấn Độ dễ dàng gặp gỡ nhau về<br />
châu Á - Thái Bình Dương; trong đó, Hiệp lợi ích khi cả hai bên đều là quốc gia dân<br />
định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái chủ. Hai bên đều muốn mở rộng nền dân<br />
Bình Dương (TPP) được coi là cơ chế mới chủ trên toàn thế giới. Các giá trị dân chủ<br />
để phục vụ cho những mục đích của Hoa mà họ ủng hộ là đa nguyên, khoan dung,<br />
Kỳ. Trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao, cởi mở và tôn trọng nhân quyền. Các giá trị<br />
Hoa Kỳ không chỉ gia cố quan hệ với dân chủ cũng sẽ là nền tảng và mục tiêu<br />
những đồng minh truyền thống như Nhật chung trong quan hệ giữa Hoa Kỳ và Ấn<br />
Bản, Hàn Quốc, Australia.., mà còn tăng Độ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương,<br />
cường hệ thống đồng minh mới gồm những khu vực mà cả hai quốc gia đang cùng triển<br />
quốc gia mới nổi trong khu vực hoặc đang khai những chiến lược lớn. Bên cạnh đó,<br />
định hình trật tự khu vực như Ấn Độ, Ấn Độ là một quốc gia mới trỗi dậy, nước<br />
Indonesia, Singapore, New Zealand, này muốn tìm kiếm một vị trí chính trị<br />
Malaysia, Mông Cổ, Việt Nam, Brunei và vững chắc trên trường quốc tế mà trước<br />
các quốc đảo Thái Bình Dương. Trên lĩnh tiên là trong khu vực châu Á - Thái Bình<br />
vực an ninh - quân sự, Hoa Kỳ đã tiến hành Dương. Do đó, việc Hoa Kỳ ủng hộ Ấn Độ<br />
điều chỉnh, bố trí lại nguồn lực quân sự trở thành một cường quốc là điều vô cùng<br />
<br />
148<br />
HÀ THỊ NGA<br />
<br />
<br />
quan trọng. Trong khuôn khổ của chính mại song phương và đầu tư. Khi Hoa Kỳ<br />
sách xoay trục, Ấn Độ sẽ khai thác triệt để xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương,<br />
sự ủng hộ này nhằm đạt được những mục quốc gia này muốn tìm kiếm những đối tác<br />
tiêu của mình. trong và rìa khu vực để ủng hộ chính sách<br />
Triển khai Chính sách hướng Đông của mình. Do đó, Hoa Kỳ tìm đến Ấn Độ,<br />
gặp lúc Hoa Kỳ xoay trục sang châu Á - mong muốn quốc gia này trở thành đồng<br />
Thái Bình Dương, Ấn Độ đã có thêm lực minh mới và ủng hộ Hoa Kỳ trên nhiều<br />
lượng để tạo đối trọng với Trung Quốc. mặt. Để đạt được điều đó, Hoa Kỳ đã chủ<br />
Trong quá trình triển khai Chính sách động thúc đẩy hợp tác với Ấn Độ. Ở khía<br />
hướng Đông, Ấn Độ đặt trọng tâm là tăng cạnh này, Ấn Độ sẽ tận dụng được những<br />
cường liên kết với các nước Đông Á và do hợp đồng kinh tế, những điều khoản ưu đãi<br />
đó, nước này sẽ rất cần các mối liên kết với trong xuất, nhập khẩu cũng như những<br />
Trung Quốc. Thế nhưng, cùng là hai quốc khoản đầu tư của Hoa Kỳ vào Ấn Độ.<br />
gia đang trỗi dậy, song Ấn Độ muốn hiện Thứ hai, thông qua những hoạt động<br />
diện nhiều hơn ở khu vực châu Á - Thái kinh tế chung và sáng lập những tổ chức<br />
Bình Dương, còn Trung Quốc chỉ muốn kinh tế khu vực sẽ giúp vai trò Ấn Độ ngày<br />
biến vùng này trở thành nơi thực hiện càng tăng ở châu Á - Thái Bình Dương.<br />
những tham vọng riêng của mình. Muốn Dưới sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, Ấn Độ đã tích<br />
hiện diện ở châu Á - Thái Bình Dương, cực tham gia vào cấu trúc kinh tế tại khu<br />
song Ấn Độ sẽ rất khó hoá giải vấn đề này. vực châu Á - Thái Bình Dương. Việc Ấn<br />
Giữa lúc đó, việc Hoa Kỳ xoay trục sang Độ tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu<br />
châu Á - Thái Bình Dương, có thể nói đối Á - Thái Bình Dương đã giúp nước này có<br />
với Ấn Độ là “ngư ông đắc lợi”. Bởi Trung một vai trò nhất định trong khu vực. Ấn Độ<br />
Quốc lúc này phải đồng thời đối phó với cũng muốn trở thành thành viên APEC.<br />
hai nước lớn, việc Hoa Kỳ chia sẻ gánh Tuy nhiên, những rào cản thương mại<br />
nặng để đối phó với Trung Quốc đã giúp khiến cho Ấn Độ không được đa số thành<br />
Ấn Độ “rảnh tay” thực thi nhiều chính viên của APEC chấp nhận. Vì vậy, Ấn Độ<br />
sách của mình ở khu vực châu Á - Thái rất cần sự giúp sức của Hoa Kỳ. Bên cạnh<br />
Bình Dương. đó, trong khuôn khổ của chính sách xoay<br />
Ngoài những vấn đề trên, đối với Ấn trục, Hoa Kỳ đã đưa ra sáng kiến về Chiến<br />
Độ, sự xoay trục sang châu Á - Thái Bình lược Hành lang kinh tế Thái Bình Dương<br />
Dương của Hoa Kỳ sẽ giúp nước này có cơ (IPEC) nhằm hoàn tất việc bổ sung cho<br />
hội trong việc gia tăng địa vị và ảnh hưởng Hành động hướng Đông của Ấn Độ. Từ<br />
chính trị ở khu vực này. đây, Hoa Kỳ đã tạo ra hành lang kinh tế Ấn<br />
Về kinh tế: Độ - Thái Bình Dương để nối kết Nam Á<br />
Thúc đẩy thương mại và đầu tư để gia và Đông Nam Á - nơi Ấn Độ và khu vực<br />
tăng sự thịnh vượng và hiện diện sâu hơn ở Thái Bình Dương hội tụ những lợi ích và<br />
châu Á - Thái Bình Dương, lợi ích của cũng là nơi thương mại phát triển mạnh mẽ<br />
Ấn Độ trên lĩnh vực kinh tế khi Hoa Kỳ nhất thế giới. Việc vận hành chương trình<br />
xoay trục sang khu vực này thể hiện ở hai này không chỉ giúp Hoa Kỳ tạo ra một cấu<br />
khía cạnh. trúc thương mại liên kết từ Trung Á đến<br />
Thứ nhất, thúc đẩy phát triển thương Đông Nam Á qua Nam Á nhằm nâng cao<br />
<br />
149<br />
QUAN ĐIỂM CỦA ẤN ĐỘ VỀ CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG…<br />
<br />
<br />
lợi ích về kinh tế và vai trò của mình trong thành một cường quốc về kinh tế và quân<br />
khu vực, mà đây còn là cơ hội để Ấn Độ sự không chỉ trong khu vực mà còn trên<br />
gặt hái được nhiều lợi ích kinh tế và tham toàn thế giới. Do vậy, dù có những lợi ích<br />
gia sâu hơn vào khu vực. mật thiết gắn với Hoa Kỳ, Ấn Độ vẫn<br />
Về an ninh - quân sự: không chấp nhận một thế giới với sự bá<br />
Gia tăng năng lực và lực lượng khi quyền của bất kỳ quốc gia nào. Môi trường<br />
hiện diện ở khu vực châu Á - Thái Bình mà Ấn Độ muốn vẫn là một môi trường đa<br />
Dương, tương tự như kinh tế, lợi ích an cực. Thế kỷ XXI là thế kỷ của biển và Ấn<br />
ninh - quân sự của Ấn Độ cũng đạt được Độ đã có chiến lược để trở thành một<br />
khi Hoa Kỳ xoay trục và điều này thể hiện cường quốc biển. Từ việc xác lập vị trí chủ<br />
ở hai khía cạnh: đạo ở Ấn Độ Dương, Ấn Độ đã tích cực<br />
Một là, thúc đẩy hợp tác an ninh trong Hướng Đông để mở rộng phạm vi ảnh<br />
khuôn khổ hai nước để gia tăng năng lực hưởng sang Biển Đông và rìa Thái Bình<br />
quân sự cho Ấn Độ. Hợp tác an ninh không Dương. Có thể nói, để hoàn thành giấc<br />
chỉ giúp Hoa Kỳ tăng cường quan hệ với mộng nước lớn, Ấn Độ phải hoàn thành<br />
Ấn Độ khi tìm kiếm một đồng minh ủng hộ chiến lược “hai đại dương”. Tức là vừa<br />
chính sách xoay trục của mình, mà còn thực hiện được việc giữ quyền chủ đạo ở<br />
giúp Ấn Độ hưởng được nhiều lợi ích như Ấn Độ Dương vừa tiến sang Thái Bình<br />
nhận chuyển giao kỹ thuật quân sự, các Dương. Tuy nhiên, cả hai khu vực biển<br />
hợp đồng quân sự với những thiết bị tân được coi là sôi động hàng đầu của thế kỷ<br />
tiến nhất từ Hoa Kỳ. Sự gặp gỡ lợi ích này XXI đều có sự hiện diện và chịu sự chi<br />
sẽ giúp cho mối quan hệ của Ấn Độ với phối lớn từ Hoa Kỳ. Trên thực tế, Hoa Kỳ<br />
Hoa Kỳ ngày càng chặt chẽ hơn. đã có chiến lược Ấn Độ Dương và đang<br />
Hai là, các hoạt động chung về quân nắm quyền kiểm soát khu vực này. Sang<br />
sự ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và đến Thái Bình Dương, Hoa Kỳ cũng đang<br />
việc cùng Hoa Kỳ sáng lập những tổ chức thực hiện chiến lược xoay trục và muốn<br />
an ninh - quân sự trong khu vực giúp Ấn hiện diện ngày càng sâu hơn, mạnh hơn<br />
Độ hiện diện nhiều hơn ở châu Á - Thái thậm chí là dẫn dắt khu vực này. Điều đó<br />
Bình Dương. đã ít nhiều ảnh hưởng đến tham vọng của<br />
Bất lợi của Ấn Độ khi Hoa Kỳ xoay Ấn Độ. Như vậy, mặc dù gặp gỡ nhau ở<br />
trục sang châu Á - Thái Bình Dương nhiều mặt lợi ích nhưng Hoa Kỳ và Ấn Độ<br />
Thứ nhất, trên phạm vi toàn cầu, Ấn vẫn có sự đối lập trong tư duy nước lớn.<br />
Độ theo đuổi giấc mộng nước lớn, muốn Thứ hai, trên phạm vi khu vực, Ấn Độ<br />
thiết lập trật tự đa cực, còn Hoa Kỳ lại chủ không muốn Hoa Kỳ kiểm soát Biển Đông<br />
trương bá quyền và muốn thiết lập một trật và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.<br />
tự đơn cực do mình lãnh đạo. Châu Á - Thái Bình Dương mà cụ thể<br />
Không chỉ muốn kiềm chế sức mạnh là khu vực Biển Đông được xem là trọng<br />
của Trung Quốc để đảm bảo an ninh quốc tâm trong chính sách đối ngoại và ưu tiên<br />
gia, hạn chế quốc gia này ảnh hưởng đến hàng đầu của Ấn Độ. Bước sang thế kỷ<br />
Nam Á và Ấn Độ Dương, Ấn Độ còn XXI, Ấn Độ tiếp tục tăng cường hội nhập<br />
muốn kiềm chế sức mạnh bá quyền toàn và phát triển mối quan hệ trên nhiều lĩnh<br />
cầu của Hoa Kỳ. Ấn Độ mong muốn trở vực tại khu vực này. Ấn Độ là một quốc<br />
<br />
150<br />
HÀ THỊ NGA<br />
<br />
<br />
gia đang phát triển mạnh mẽ với nhu cầu kết quả có lợi cho toàn thế giới và tôi cảm<br />
thông thương hàng hoá rất cao. Ấn Độ thấy tự hào rằng chúng tôi không chỉ là hai<br />
ngày càng ý thức được ý nghĩa của việc người bạn và hai quốc gia đang làm việc<br />
xác lập ảnh hưởng ở châu Á - Thái Bình cùng nhau, mà còn là vai trò lãnh đạo mà<br />
Dương, trước hết ở Biển Đông, không chỉ chúng tôi đã thực hiện”[6].<br />
để bảo đảm cho sự phát triển kinh tế mà Khi Hoa Kỳ thực hiện chính sách xoay<br />
còn xem đây là nơi tốt nhất để vươn ra thế trục sang khu vực châu Á - Thái Bình<br />
giới. Tuy nhiên, với một khu vực được Dương, Ấn Độ có những lợi ích và bất lợi.<br />
xem là trung tâm phát triển kinh tế, nơi để Tuy nhiên, những bất lợi này của Ấn Độ là<br />
các nước lớn thể hiện vai trò của mình vấn đề cố hữu trong quan hệ quốc tế đặc<br />
trong trật tự thế giới như châu Á - Thái biệt là giữa các cường quốc. Trong khuôn<br />
Bình Dương hiện nay, thì không chỉ riêng khổ hai nước, ta thấy rằng, bất lợi dẫu có<br />
Ấn Độ mà rất nhiều quốc gia khác cũng nhưng không quá lớn và không hoàn toàn<br />
muốn hiện diện ở đây. Địa bàn tranh giành đối lập với lợi ích của Ấn Độ. Chẳng hạn,<br />
của các nước ở khu vực này đầu tiên là có những vùng hoạt động quân sự chồng<br />
Biển Đông. Tính đến thời điểm này, Hoa lấn nhưng lợi ích quốc gia của hai bên chưa<br />
Kỳ vẫn là siêu cường duy nhất với nhiều bị ảnh hưởng. Thêm vào đó, Trung Quốc<br />
cường quốc xung quanh. Hoa Kỳ có lợi ích vẫn đang trỗi dậy rất mạnh mẽ, Ấn Độ còn<br />
trực tiếp tại Biển Đông trên nhiều khía phải đối phó với những vấn đề tranh chấp<br />
cạnh: duy trì trật tự trên biển do Hoa Kỳ biên giới với Trung Quốc. Đây chính là cơ<br />
làm chủ đạo, đặc biệt là về tự do hàng hải; sở để lý giải quan điểm của Ấn Độ đối với<br />
hỗ trợ, bảo vệ lợi ích của các đồng minh và chính sách xoay trục của Hoa Kỳ.<br />
quyền lợi của các tập đoàn dầu khí Hoa Kỳ 2.2. Quan điểm của Ấn Độ về chính<br />
trong khu vực; kiểm soát sự lớn mạnh của sách xoay trục<br />
hải quân Trung Quốc… Trong mục tiêu lâu Trên cơ sở lợi ích đạt được và bất lợi<br />
dài của chiến lược toàn cầu, Hoa Kỳ luôn gặp phải, Ấn Độ có những quan điểm cụ<br />
muốn trở thành quốc gia dẫn dắt các quốc thể đối từng lĩnh vực như chính trị, kinh tế,<br />
gia khác và với khu vực Biển Đông cũng an ninh đối với chính sách xoay trục sang<br />
không ngoại lệ. Thế nhưng, Ấn Độ không châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ.<br />
muốn Hoa Kỳ trở thành quốc gia đơn Về chính trị<br />
phương dẫn dắt các quốc gia khác ở khu Ấn Độ hoan nghênh chính sách xoay<br />
vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung trục với mong muốn có được sự ủng hộ của<br />
và khu vực Biển Đông nói riêng. Quốc gia Hoa Kỳ trong việc trở thành thành viên<br />
này muốn xác lập trật tự đa cực và trở thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp<br />
thành một cực quan trọng ở trong đó, và tất quốc. Ngoài ra, trên những vấn đề quốc tế<br />
nhiên cũng muốn cùng là nước dẫn dắt khu khác, Ấn Độ cũng muốn dựa vào vị thế<br />
vực châu Á - Thái Bình Dương. Phát biểu siêu cường của Hoa Kỳ để nâng cao vị thế<br />
trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào năm 2016, của mình. Bên cạnh đó, nước này còn tranh<br />
Thủ tướng Ấn Độ Modi đã đề cập đến vai thủ sự ủng hộ của Hoa Kỳ để tạo ưu thế<br />
trò lãnh đạo toàn cầu, nhưng không chỉ có trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ và ảnh<br />
Hoa Kỳ mà còn có cả Ấn Độ “…chúng tôi hưởng với Trung Quốc. Trên thực tế, Ấn<br />
đã làm việc hết mình để đạt được những Độ đã tận dụng tốt cơ hội này trong tiến<br />
<br />
151<br />
QUAN ĐIỂM CỦA ẤN ĐỘ VỀ CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG…<br />
<br />
<br />
trình hợp tác với Hoa Kỳ khi giới chính Kỳ, Ấn Độ cũng không muốn bỏ qua<br />
khách ở đây liên tục công bố việc ủng hộ những hợp đồng kinh tế khổng lồ với<br />
Chính sách hướng Đông, ủng hộ Ấn Độ trở Trung Quốc.<br />
thành một thành viên thường trực của Hội Năm 2014, nhân chuyến thăm đến Hoa<br />
đồng Bảo an Liên hợp quốc và trở thành Kỳ, Thủ tướng Ấn Độ Modi thể hiện quan<br />
cường quốc trong khu vực cũng như thế điểm của mình về quan hệ kinh tế với Hoa<br />
giới. Trong cuộc họp báo chung năm 2010, Kỳ trong Thông cáo báo chí chung giữa hai<br />
Tổng thống Obama cũng đã phát biểu: lãnh đạo: “Hoa Kỳ là đối tác thương mại<br />
“Hoa Kỳ không chỉ hoan nghênh Ấn Độ lớn nhất của Ấn Độ. Hai bên đang tìm kiếm<br />
như một cường quốc toàn cầu đang tăng phương án tăng cán cân thương mại song<br />
lên, chúng tôi nhiệt tình ủng hộ nó và đã nỗ phương lên năm lần, đạt 500 tỷ USD” [5].<br />
lực để làm cho nó thành hiện thực”; Phát biểu tại Quốc hội Hoa Kỳ nhân<br />
“chúng tôi muốn Ấn Độ không chỉ “Hướng chuyến thăm năm 2016, Thủ tướng Ấn Độ<br />
Đông” mà còn muốn Ấn Độ “Hành động Modi khẳng định: “Mối quan hệ thương<br />
hướng Đông” - bởi vì nó sẽ làm tăng an mại và đầu tư của hai nước đang phát triển<br />
ninh và thịnh vượng của tất cả các quốc mạnh mẽ. Chúng tôi buôn bán nhiều với<br />
gia của chúng tôi”; “tôi mong muốn một Hoa Kỳ hơn bất kỳ quốc gia nào khác”.<br />
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc được cải Trong quan hệ kinh tế, vấn đề được Ấn Độ<br />
cách với sự tham gia của Ấn Độ như một đặc biệt quan tâm là sự di chuyển của các<br />
thành viên thường trực” [10]. Đây chính là chuyên gia, đặc biệt là các công ty công<br />
lý do để Thủ tướng Modi nêu quan điểm nghệ thông tin của Ấn Độ và những quan<br />
của mình đối với quan hệ của Hoa Kỳ tại điểm bảo hộ ở Hoa Kỳ liên quan đến chuỗi<br />
châu Á - Thái Bình Dương: “Có sự hội tụ cung ứng toàn cầu trong ngành dịch vụ<br />
lớn lao đối với phát triển quốc tế quan cũng như việc “hỗ trợ công nghệ, ngành<br />
trọng, bao gồm hòa bình và ổn định ở khu năng lượng, về tài chính cho năng lượng<br />
vực châu Á - Thái Bình Dương. Hoa Kỳ là sạch và an ninh mạng” [8]. Trên thực tế,<br />
nội tại của chính sách Hướng Đông và Ấn Độ cũng đã tận dụng tốt cơ hội kinh tế<br />
chính sách Liên kết hướng Tây” (Look từ trong bối cảnh Hoa Kỳ xoay trục. Ấn Độ<br />
East and Link West policies) [5]. Ấn Độ không chỉ được Hoa Kỳ chuyển giao công<br />
với mục tiêu mở rộng ảnh hưởng ở khu vực nghệ điện hạt nhân mà nước này luôn<br />
châu Á – Thái Bình Dương và đối trọng giành ưu thế trong quan hệ thương mại với<br />
với Trung Quốc thì sự ủng hộ của một siêu Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn<br />
cường như Hoa Kỳ là một nhân tố vô cùng thứ 2 của Ấn Độ (sau Trung Quốc). Ngược<br />
quan trọng. Ở khía cạnh này, Ấn Độ sẽ lại, Ấn Độ là đối tác thương mại lớn thứ 9<br />
dễ dàng ủng hộ chính sách xoay trục của của Hoa Kỳ. Nhưng trong mối quan hệ<br />
Hoa Kỳ. này, Hoa Kỳ luôn rơi vào tình trạng thâm<br />
Về kinh tế hụt thương mại. Dữ liệu từ Văn phòng<br />
Hoa Kỳ là một trong những đối tác Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ cho thấy, trong<br />
kinh tế lớn nhất của Ấn Độ; hợp tác với giai đoạn 2009 - 2016, thương mại (hàng<br />
Hoa Kỳ, Ấn Độ sẽ tạo được thịnh vượng và hoá và dịch vụ) song phương đã tăng gần<br />
tiếp thu được khoa học công nghệ cao. Tuy 90%, nhưng thâm hụt thương mại của Hoa<br />
nhiên, ngoài việc tận dụng ưu tiên từ Hoa Kỳ cũng liên tục tăng qua các năm, từ 7 tỷ<br />
<br />
152<br />
HÀ THỊ NGA<br />
<br />
<br />
USD vào năm 2009 lên gần 25 tỷ USD vào với những đồng minh thân cận nhất của<br />
năm 2012 và đạt gần 30 tỷ USD vào năm Hoa Kỳ như Anh. Ấn Độ trong vài năm<br />
2016. Cũng cần lưu ý rằng, những nhượng qua đã ký nhiều hợp đồng quốc phòng với<br />
bộ này của Hoa Kỳ đều phục vụ cho những Hoa Kỳ, bao gồm việc mua tua bin biển<br />
mục tiêu đẩy mạnh chính sách xoay trục. của Lockheed Martin LM2500 để cấp năng<br />
Mục tiêu của Chính sách Hành động lượng cho các tàu chiến, máy bay C-130J<br />
hướng Đông là tạo liên kết chặt chẽ ở khu Super Hercules, máy bay chở hàng nặng<br />
vực Đông Á. Do đó, ngoài ngoài khu vực Globemaster-III C-17, máy bay chiến đấu<br />
Đông Nam Á thì một trong những hướng LRMR và ASW của P-8I Poseidon Long<br />
ưu tiên của Ấn Độ là tăng cường liên kết Range. Ngoài ra, hai nước còn đang đàm<br />
với Trung Quốc. Ấn Độ hướng sang Trung phán để hiện thực hoá các hợp đồng<br />
Quốc như một nước láng giềng lớn, một đối thương mại liên quan đến những sản phẩm<br />
tác quan trọng về nhiều mặt, một sự hợp tác quốc phòng tiên tiến như trực thăng tấn<br />
và ủng hộ tích cực trên con đường vươn ra công AH-64 Apache, CH47 Chinook - máy<br />
thế giới của mình. Nhưng mục tiêu trọng bay trực thăng hạng nặng và pháo hạng nhẹ<br />
tâm của Ấn Độ đối với Trung Quốc là lợi M-777. Gần đây nhất, vào năm 2016,<br />
dụng sự trỗi dậy của quốc gia này để khai Washington và New Delhi đã thảo luận về<br />
thác lợi ích cho mình. Hiện tại, Trung Quốc việc phát triển chung một dự án tàu sân bay<br />
là đối tác thương mại lớn nhất nên Ấn Độ cho Ấn Độ. Công nghệ đắt giá mà Hoa Kỳ<br />
không thể bỏ qua những hợp đồng kinh tế chuyển giao cho Ấn Độ trong dự án lần<br />
lớn. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến này là công nghệ phóng điện, cho phép các<br />
quốc gia này chưa từng tuyên bố trực tiếp máy bay hạng nặng cất cánh khỏi sân bay.<br />
rằng sẽ ủng hộ Chính sách xoay trục - chính Chính quyền Obama cũng đã xếp Ấn Độ<br />
sách mà theo người Trung Quốc đây là vào nhóm G8 để nhận được những công<br />
nhằm bao vây, chống lại sự trỗi dậy của nghệ tốt nhất từ Hoa Kỳ mà không cần<br />
nước này. kiểm soát xuất khẩu. Qua đó, Hoa Kỳ tạo<br />
Về quân sự ưu thế cho Ấn Độ trong khi giải quyết<br />
Ủng hộ Chính sách xoay trục, giúp Ấn những vấn đề tranh chấp với Trung Quốc<br />
Độ gia tăng năng lực quân sự, tận dụng như trong Tuyên bố chung năm 2009 có<br />
việc chuyển giao kỹ thuật quốc phòng của viết: “Hai nhà lãnh đạo cam kết tiếp tục<br />
Hoa Kỳ và tạo đối trọng với Trung Quốc. theo đuổi hợp tác quốc phòng có lợi, cùng<br />
Để phục vụ cho mục tiêu của Chính sách nhau thông qua đối thoại an ninh, trao đổi<br />
xoay trục, Hoa Kỳ đã liên tục mở những cung cấp dịch vụ, tập trận chung, chuyển<br />
cuộc tập trận chung cũng như dành những giao và hợp tác về thương mại, công nghệ<br />
ưu tiên trong lĩnh vực quốc phòng cho Ấn quốc phòng” [4].<br />
Độ mà trước kia chỉ có những quốc gia Như vậy, do sự chồng chéo trong quan<br />
đồng minh thân cận mới nhận được. Trên hệ quốc tế nên, một mặt Ấn Độ vẫn tăng<br />
quan điểm của Ấn Độ, đây là một trong cường hợp tác với Hoa Kỳ trong khuôn<br />
những cơ hội tốt để quốc gia này gia tăng khổ của Chính sách xoay trục, mặt khác Ấn<br />
năng lực quân sự, đặc biệt là hải quân. Độ vẫn chưa đưa ra một văn bản chính<br />
Những hạng mục mà Hoa Kỳ chuyển giao thức nào nói về việc ủng hộ Chính sách<br />
cho Ấn Độ được đánh giá là ngang hàng xoay trục của Hoa Kỳ, như quốc gia này đã<br />
<br />
153<br />
QUAN ĐIỂM CỦA ẤN ĐỘ VỀ CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG…<br />
<br />
<br />
ủng hộ chính sách hướng Đông của Ấn Độ. tháng 8/2015, 100 công ty Ấn Độ đã đầu tư<br />
3. Đánh giá quan điểm của Ấn Độ 15 tỷ USD ở 35 tiểu bang, tạo ra hơn<br />
Xuất phát từ lợi ích, Ấn Độ có cái nhìn 91.000 việc làm cho công dân Mỹ. Các tập<br />
thiện chí đối với Chính sách xoay trục của đoàn lớn của Ấn Độ đầu tư vào Hoa Kỳ<br />
Hoa Kỳ. Tuy nhiên, do sự chồng chéo là Reliance Industries Limited, Tata<br />
trong quan hệ quốc tế đặc biệt là với Trung Consultancy Services, Wipro, Essar<br />
Quốc, nên dù cơ bản ủng hộ chính sách America, Piramal, Mahindra, Lupin,<br />
xoay trục của Hoa Kỳ song Ấn Độ chưa SunPharma…[2].<br />
bao giờ thể hiện rõ quan điểm của mình Về chính trị: mức độ gặp gỡ thường<br />
qua văn bản chính thức. Thế nhưng, thông xuyên giữa lãnh đạo cấp cao Hoa Kỳ và Ấn<br />
qua một số phát biểu của giới lãnh đạo Ấn Độ giai đoạn 2009 – 2016 tăng lên.<br />
Độ như “Mỗi bước đi trong mọi lĩnh vực Về quân sự: những cuộc tập trận<br />
phát triển của Ấn Độ, tôi thấy Hoa Kỳ là chung như Malabar, RIMPAC được tổ<br />
một đối tác không thể thiếu. […] Mối quan chức hai năm một lần, cho phép hai nước<br />
hệ đối tác Ấn Độ - Hoa Kỳ có thể củng cố cùng nhau hiện diện nhiều hơn ở châu Á –<br />
hòa bình, thịnh vượng và ổn định từ châu Á Thái Bình Dương. Mức độ hợp tác trong<br />
đến châu Phi và từ Ấn Độ Dương đến Thái lĩnh vực quân sự còn thể hiện qua kim<br />
Bình Dương”[5], chúng ta thấy việc Ấn Độ ngạch thương mại quốc phòng giữa Hoa<br />
hoan nghênh, ủng hộ Chính sách xoay trục Kỳ và Ấn Độ đã tăng từ khoảng 1 tỷ USD<br />
sang châu Á - Thái Bình Dương của Hoa lên hơn 15 tỷ USD…<br />
Kỳ là sự thật. Như vậy, trong bối cảnh Hoa Kỳ xoay<br />
Quan điểm ủng hộ Chính sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương, Ấn<br />
trục của Ấn Độ đối với Hoa Kỳ còn thể Độ cũng đẩy nhanh Chiến lược Hành động<br />
hiện thông qua việc tăng cường hợp tác hướng Đông. Trong quá trình triển khai<br />
song trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính những chiến lược lớn tại khu vực châu Á -<br />
trị, quân sự. Thái Bình Dương, Ấn Độ đã có những lợi<br />
Về kinh tế: từ con số khiêm tốn là 5,6 ích và bất lợi về chiến lược. Đây cũng<br />
tỷ USD vào năm 1990, tổng kim ngạch chính là những cơ sở để thấy được quan<br />
thương mại song phương (hàng hoá và dịch điểm của Ấn Độ đối Chính sách xoay trục<br />
vụ) giữa hai nước đã tăng lên 20 tỷ USD của Hoa Kỳ ở khu vực châu Á - Thái Bình<br />
trong năm 2000, đến năm 2016 đạt hơn Dương. Ấn Độ về cơ bản ủng hộ chính<br />
114,9 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng thương sách này của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, do sự<br />
mại hàng năm trong giai đoạn 2000 - 2016 chồng lấn về lợi ích trong quan hệ quốc tế,<br />
trung bình là 11,6%. Bên cạnh kim ngạch nước này không hợp thức hoá việc ủng hộ<br />
thương mại là dòng đầu tư hai chiều, theo đó bằng những tuyên bố trực tiếp chính<br />
số liệu thống kê FDI do DIPP công bố, thức như Hoa Kỳ từng làm, mà thông qua<br />
Hoa Kỳ là nguồn đầu tư trực tiếp nước những tuyên bố gián tiếp nêu vai trò quan<br />
ngoài lớn thứ năm vào Ấn Độ. Dòng FDI trọng của Hoa Kỳ trong quan hệ hợp tác<br />
từ Hoa Kỳ trong tháng 4/2000 đến tháng giữa hai nước. Việc làm này của Ấn Độ là<br />
12/2016 lên tới 19,88 tỷ USD, chiếm 6% một phương án tối ưu trong bối cảnh quan<br />
tổng lượng FDI đổ vào Ấn Độ. Theo báo hệ quốc tế phức tạp và đang xen, chồng<br />
cáo khảo sát của CII được công bố vào chéo nhau về lợi ích quốc gia như hiện nay.<br />
<br />
154<br />
HÀ THỊ NGA<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO India (June 07, 2016), Statement by Prime<br />
Minister during his visit to USA.<br />
1. Hillary Clinton, America’s Pacific Century.<br />
http://foreignpolicy.com/2011/10/11/americas- 7. Ministry of External Affair Government of<br />
pacific-century/ (Truy cập ngày 10/04/2017). India (June 07, 2016), India-US Joint<br />
Statement during the visit of Prime Minister<br />
2. Embassy of India in Washington, U.S India -<br />
to USA (The United States and India:<br />
US Bilateral Trade.<br />
Enduring Global Partners in the 21st<br />
3. Trần Xuân Hiệp, Trần Như Bắc (2016), “Ấn Century).<br />
Độ trong chính sách “Tái cân bằng” của Mỹ”,<br />
8. Ministry of External Affair Government of<br />
Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á.<br />
India (June 08, 2016), Prime Minister's<br />
4. Ministry of External Affair Government of remarks at the U.S. Congress.<br />
India, (November 24, 2009), Joint Statement<br />
9. Nguyễn Nhâm (2014), “Bàn về khả năng<br />
between Prime Minister Dr. Manmohan Singh<br />
thích ứng với “trục xoay” của Mỹ”, Tạp chí<br />
and President Barack Obama.<br />
Nghiên cứu quốc tế.<br />
5. Ministry of External Affair Government of<br />
10. The White House, President Barack Obama<br />
India (September 30, 2014), Remarks by<br />
(November 11, 2010), Remarks by the<br />
Prime Minister at the Joint Press Briefing<br />
President to U.S.-India Business Council and<br />
with US President Barack Obama.<br />
Entrepreneurship Summit.<br />
6. Ministry of External Affair Government of<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 01/8/2017 Biên tập xong: 15/7/2018 Duyệt đăng: 20/7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
155<br />