Quan điểm Triết học về phật giáo - 3
lượt xem 20
download
Kết quả của hành động ấy gọi là nghiệp báo. Không phải hoạt động nào của ta cũng gây nghiệp báo. Những việc như : đi, đứng, nhìn, ngồi,... thì không gây nghiệp báo. Nghiệp có hai loại: Nghiệp thiện và nghiệp ác. Nghiệp thiện : là những việc có lợi cho người và đem lại quả báo tốt cho mình. Nghiệp ác: là những việc làm hại cho ngươi và đem lại quả báo xấu cho mình. Như vậy, Phật đặt số mệnh của con người trong chính tay họ. Tự con người đã gây nên nỗi khổ cho...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan điểm Triết học về phật giáo - 3
- Kết quả của hành động ấy gọi là nghiệp báo. Không phải hoạt động nào của ta cũng gây nghiệp báo. Những việc như : đi, đứng, nhìn, ngồi,... thì không gây nghiệp báo. Nghiệp có hai loại: Nghiệp thiện và nghiệp ác. Nghiệp thiện : là những việc có lợi cho ngư ời và đem lại quả báo tốt cho mình. Nghiệp ác: là nh ững việc làm hại cho ngươi và đem lại quả báo xấu cho mình. Như vậy, Phật đặt số mệnh của con người trong chính tay họ. Tự con người đ• gây n ên nỗi khổ cho m ình. Do đó, Ph ật đưa ra lý thuyết thập nhị nhân duyên đ ể thấy được nguồn gốc của sự vật trong thế gian. 12 nhân duyên là sợi dây liên tục nối tiếp con ngư ời trong vòng sinh tử luân hồi đó là: 5 . Lục nhập 1. Vô minh 9. Thù 10. Hữu 2. Hành 6 . Xác Th ức 7 .Thụ 3. 11.Sinh Danh sắc. 12. L•o tử. 4. 8 .ái Tập đế là một chân lý thể hiện tính biểu chứng sâu sắc trong mối quan hệ nhân quả và đ• tìm tới các nguyên nhân rất đa dạng, phong phú. Các nguyên nhân ấy quan hệ với nhau, cái nào cũng có thể làm nhân làm duyên cho cái khác, như làn sóng trên m ặt biển, lớp trước là lớp nhân là duyên cho lớp sau và cứ thế tiếp diễn. Nhưng cái h ạn chế của tập đế là chưa đề cập đến nguyên nhân từ x• hội. Đặc biệt là chưa nhắc tới quan hệ giai cấp, bóc lột trong x• hội. Luận điểm n ày thể hiện rõ từ trào hướng nội hướng nội trong nhận thức luận Phật giáo. c. Diệt đế: Diệt đế là tích qu ả Niết bàn do thực hành tịnh nghiệp m à đạo đế mang lại. 17
- Diệt đế là trừ diệt sự khổ để đi đến chỗ an lạc là chỗ kết nghiệp đ• hết không còn luân hồi sinh tử nữa. Có tịnh nghiệp tất sinh tịnh quả. ấy là khi diệt đế vọng niệm không còn kh ởi lên, tâm hồn luôn an trụ trong cảnh vắng lặng là do cảnh giới Niết Bàn. Niết Bàn có bốn đặc điểm: Thường - Lạc - Ng• - Tịnh. Thường là thường còn, không biến đổi. Lạc là an lạc, giải thoát hết phiền n•o, thâm tâm tự tại. Ng• là chân ng•, chân th ực, thư ờng còn. Tịnh là thanh tịnh, trong sạch không còn ô nhiễm. Niết Bàn là sự chấm dứt mọi phiền n•o đ ược thực hiện không phải ở một n ơi nào khác, một cõi nào khác mà thực hiện ngay trong cõi thế gian này, nhờ sự tu hành n ghiêm túc mang lại cho ta mọi trạng thái tinh thần đặc biệt: Trạng thái an lạc, siêu thoát, tịnh d iệt. Ph ật dạy rằng: khi môn đệ làm cho lòng mình sạch hết tham lam, nóng giận và si m ê thì môn đệ đ• đến đ ược bến giác, tức là cảnh giới Niết Bàn. Do đó, con người phải d ày công tu dưỡng, xoá bỏ được lửa dục, lửa sân, lửa si mê đ ể chứng đư ợc cảnh giới Niết Bàn ngay trong cõi đ ời hiện tại. d . Đạo đế: Đạo đế là con đường, là môn pháp hướng dẫn cho chúng sinh đạt được đến quả giải thoát, ra khỏi luân hồi sinh tử. Pháp môn tu dưỡng ra khỏi luân hồi sinh tư rất nhiều, nhưng thường được đề cao là phương pháp 37 đ ạo phẩm. Phương pháp này gồm có: 18
- Tứ niệm xứ: 4. 1. Tứ chính cần: 4. 2. Tứ như ý túc: 4. 3. Ngũ cân: 5. 4. Ngũ lực: 5. 5. Bát chính đạo: 8. 6. Th ất giác : 7. 7. Trong 37 đạo phẩm, bát chính đạo là quan trọng nhất. Nó là con đường giúp người ta thoát khỏi phiền n•o, đau khổ đi tới cảnh giới Niết Bàn tự tại, an lạc. Bát chính đ ạo gồm có: Chính ngữ : là tu nghiệp thanh tịnh, không phát ra lời nói sai trái. 1. Chính nghiệp: hành động chân chính, mang lại lợi ích cho mọi người. 2. Chính m ệnh: sống bằng nghề nghiệp chân chính. 3. Chính tịnh tiến : tiến tới trên con đường đạo, không đi vào các đường tà. 4. Chính niệm: tâm trí luôn luôn nghĩ đến đạo lý vô ng•, diệt trừ những kiến 5. chấp m ê lầm, đoạt trừ những tư tưởng, h ành động bất chính. Chính định : Giữ tâm vắng lặng không một vọng niệm khởi lên để trí tuệ 6. xuất hiện, chứng quả tu đà hoàn. Chính kiến : kết quả của việc sống, tư duy con người phải có ý biến lấy tiêu 7. b iểu là các vị Phật. Chính tư duy: Sau khi có niệm khởi, con ngư ời sẽ tư duy, suy nghĩ một cách 8. chân chính, làm chủ được dòng tư duy. 19
- Để đi qua tám con đường trên thì không ngoài ba nguyên tắc: giới, định, tuệ hay còn gọi là tam học. Các nguyên tắc n ày có sự liên h ệ mật thiết bổ xung cho nhau. Giới học: là cả một thiên luân lý thực hành của Đạo Phật, mục đích để kiềm 1. chế rồi đi đến diệt lục. Giới gồm những phương tiện để thay đổi lối suy nghĩ, lối sinh hoạt hàng ngày của con người, hướng con người sống theo đạo, thích hợp với đ ạo, tức là luôn hướng về thiện . Ph ật chỉ định ra nhiều giới đạo cho người tu hành tại gia, tu xuất gia, cho nam giới, nữ giới, cho người mới vào đạo và người tu lâu ngày. Người tu hành phải giữ giới n ghiêm túc thì m ới định được. Nếu không giữ được tất con người luôn bị vọng dộng, bị cảnh chuyển, không vào cảnh định được. Định học là đ ình chỉ mọi tư tư ởng xấu ý nghĩa xấu nguyên nhân phát sinh 2. những hành động xấu đi đến gây nghiệp báo xấu. Định còn là tập trung tư tưởng, suy ngh ĩ làm những việc lành, từ đó nảy sinh một trạng thái an lạc, tạo điều kiện cho tuệ phát ra. Tu ệ học : là trí tu ệ sáng suốt của người tu h ành đ• diệt được dục vọng, đ• diệt 3. được tam độc là tham, sân, si, đ• thấu được lý vô thường, vô ng• do đó chỉ nghĩ đến làm điều thiện, mưu lợi cho chúng sinh. Với pháp tứ d iệu đế Phật muốn cho chúng sinh thấy 2 cảnh giới khác nhau là Niết Bàn và Thân Lụy: một con đường giác ngộ, an lạc và một con đường m ê lầm tội lỗi. Và cùng phương pháp tứ diệu đế, bây giờ chúng ta có thể trả lời được các câu hỏi đ• đ ặt ra ở trên. Những quan điểm về nhân sinh quan Phật giáo. 2. Con người: a. 20
- Con ngư ời là sự kết hợp của ngũ uẩn( sắc, thụ, tưởng, hành, thức) gồm hai yếu tố chính: yếu tố sinh lý( sắc) và yếu tố tinh thần ( thụ, tưởng, hành, thức). Yếu tố tinh thần chỉ phát huy tác dụng khi nó được gắn với một thân thể. Sắc thân chỉ tồn tại trong một thời gian rồi bị huỷ diệt. Như vậy, con người chỉ là một giả hợp sinh lý tuân theo quy luật: sinh, tục, dị, d iệt.Con người là do nhân duyên hoà hợp, không có một đấng tối thượng siêu nhiên tạo ra con người cũng nh ư con người không phải tự nhiên mà sinh ra. Khi nhân duyên hoà h ợp thì con người sinh, khi nhân duyên tan r• thì con người chết. Song chết chưa ph ải là h ết, linh hồn cũng không bất tử chuyển từ kiếp này sang kiếp khác. Con người ở kiếp n ày sinh ra thì con người ở kiếp trước diệt, nhưng con n gười ở kiếp sau không phải là con người ở kiếp trước nhưng cũng không khác với con ngư ời ở kiếp trước. Con người không phải là một thực thể trường tồn m à chỉ là một giả hợp của ngũ uẩn. Trong thời gian ngũ uẩn kết hợp, các việc thiện, ác được thực hiện. Con người gây nghiệp và tạo ra một động lực làm xuất hiện nghiệp báo ở kiếp sau. Từ nhận thức trên, con người tu Phật lúc nào cũng phải cẩn thận trong một ý nghĩ, lời nói việc làm. Nhân vị trong đạo Phật. b. Đạo Phật là đ ạo chủ trương tự do, bình đẳng, từ bi, bác ái. ở một thời đại cổ xưa cách chúng ta trên 25 thế kỷ Phật đ• có một quan niệm hết sức tiến bộ đối với vấn đ ề b ình đẳng trong x• hội. Phật đ• từng nói: 21
- “ Không có đẳng cấp trong dòng máu đỏ như nhau, trong dòng n ước mắt cũng mặn như nhau. Mỗi người sinh ra không phải ai cũng mang sẵn dây chuyền ở cổ hay dấu tica trên trán ( dấu hiệu đẳng cấp của ấn Độ ) ”. Và những quan niệm đó được Phật thực hiện ngay trong giáo hội của m ình. Ph ật thu n ạp vào giáo hội của Người tất cả mọi đẳng cấp, không phân biệt sang hèn, giàu n ghèo. Những người ở tầng lớp dưới sau khi tu đắc đạo đ• đư ợc các đệ tử khác tôn trọng, cho đến các vua quan khi đến thăm hỏi cũng phải tỏ lòng kính m ến. Không dừng lại ở sự bình đẳng giữa con người với con người mà Phật còn đi xa h ơn, nêu lên sự bình đẳng giữa các chúng sinh đều có Phật tính như nhau và đang cùng nhau: người trước, vật sau, tiến bước trên con đường giải thoát. Tự do theo quan niệm của Phật là con người sống trong an lạc, giải thoát, không có áp bức, nô lệ, cũng không bị chi phối bởi ngũ dục. Con người bị ràng buộc bởi n goại cảnh và một phần bởi nội tâm. Những sự áp bức, những day dứt gây ra bởi dục vọng còn khắc nghiệt bằng vạn ngoại cảnh. Nhà lao, cường quyền, tham nhũng, tàn ác còn chưa kh ắc nghiệt bằng cái ta ích kỷ. Từ đó, Phật chú trọng đến giải phóng con người ra khỏi xiềng xích của dục vọng bằng phương pháp tu hành d iệt dục. Để sống tự do phật tử phải đấu tranh với bản thân m ình đ ể diệt trừ dục vọng và đấu tranh để chống mọi sự áp bức bất công. Người ta gọi đạo phật là đạo từ bi, người tu hành là người giàu lòng từ bi. Từ là hiền ho à, cho vui. Bi là thương xót, cứu khổ. Từ bi là đen lại an lạc, hạnh phúc cho người khác, cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh, quên đi mọi ích lợi của bản thân mình. Nhưng từ bi không phải là thủ tiêu mọi sự 22
- đ ấu tranh, giữ thái độ tiêu cực, thụ động trước mọi sự bất công, áp bức, tham nhũng. Có sức mạnh hung bạo th ì phải có sức mạnh của từ bi để chống lại. Sức mạnh đó th ể hiện bằng sự giáo hoá và b ằng cả bạo lực, bạo lực từ bi. Hai chữ từ bi càng đ ẹp biết bao nhiêu đối với những con người thực tâm tu luyện thì càng xấu xa bao nhiêu đối với những kẻ lợi dụng đạo để m ưu cầu lợi ích cho mình. Vấn đề giải thoát là vấn đề cơ b ản trong đạo Phật vì mục đ ích cuối cùng của đạo Ph ật là giải thoát con người khỏi cuộc sống đau khổ trong vô minh. Sự giải thoát không chỉ nhằm đấu tranh chống những áp bức về x• hội về kinh tế như lịch sử Phật giáo đ• chứng minh m à sự giải thoát nhằm tiêu diệt tận gốc mọi đ au khổ là tham lam và dục vọng. Việc giải phóng n ày là con người phải tự lực đảm nhiệm, không ai có thể làm thay được và m ỗi người phải coi sự giải thoát là cứu cánh cuối cùng của cuộc đời. Như vậy, Đạo Phật đ• đặt con người lên một vị trí hết sức quan trọng và cao quý. Hạnh phúc của con người là do con người xây đắp n ên. Con người thấm nhuần giáo lý Phật, con người vị tha, từ bi, hỉ, xả sẽ kiến lập một x• hội hoà bình, an lạc, công b ằng, mọi người sống vì lợi ích của nhau, của tập thể. Trái lại, con người ích kỷ chỉ biết mình, hại người, con người sống tàn b ạo, độc ác thì cái gì trong tay con người cũng sẽ trở th ành khí cụ sát hại và x• hội của những con ngư ời ấy là x• hội của địa ngục, x• hội áp bức bóc lột. Chương III ảnh h ưởng của đạo phật đối với xây d ựng đời sống con người Việt Nam. 23
- Ph ật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ I sau công nguyên kết hợp với phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành nên Ph ật giáo Việt Nam. Trải qua một khoảng thời gian dài, Phật giáo ở Việt Nam không ngừng phát triển, lớn m ạnh và đ• tạo nên một dấu ấn sâu đậm trong việc h ình thành đạo đức, nhân cách con người Việt Nam, nền văn hoá Việt Nam. Những ảnh hưởng tích cực của Phật giáo vẫn đang được con ngư ời Việt Nam phát huy để phục vụ cuộc sống. Song bên cạnh đó, Phật giáo cũng có những ảnh hưởng tiêu cực. Trong chương này chúng ta sẽ đi sâu phân tích các vấn đề trên. Đạo phật với việc h ình thành nhân cách con người Việt Nam. I. Ph ật giáo là một tôn giáo, như các tôn giáo khác, Phật giáo cũng gồm có giáo lý và hoạt động tín ngưỡng. Giáo lý là một hệ thống các quan điểm về thế giới và con n gười, về cách thức tu luyện và hoạt động tín ngưỡng, là những hành vi, những nghi lễ cần phải thực hiện để đạt tới ước nguyện. Cả hai đều có ý nghĩa đối với việc h ình th ành nhân cách của các tín đồ. Hơn lúc nào hết, trong mấy chục năm qua người Phật từ Việt Nam hiện nay rất chăm lo đến việc thực hiện các nghi lễ của đạo mình. Họ chăm chú lên chùa trong những ngày sóc, vọng; họ trân trọng và thành kính trong lúc thực hành các nghi lễ; họ siêng năng trong việc thiền định, giữ giới, làm thiện. Mặt khác, nhà chùa luôn sẵn sàng th ực hiện các yêu cầu của họ như giải oan, cầu siêu. Tất cả những điều đó vừa củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa quy định tư duy và hành động của họ, tạo cơ sở để hình thành những nhân cách riêng biệt. 24
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Triết học: Vận dụng quan điểm triết học Mác xit về qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay
15 p | 2837 | 887
-
Quan điểm Triết học về phật giáo - 1
8 p | 234 | 59
-
Những điểm nhìn tham chiếu - Tư tưởng phương Đông: Phần 2
425 p | 156 | 53
-
Quan điểm Triết học về phật giáo - 4
8 p | 216 | 47
-
Triết học sử đại cương - Trung Quốc: Phần 1
262 p | 182 | 31
-
Quan điểm Triết học về phật giáo - 2
8 p | 138 | 27
-
Quan điểm triết học về tôn giáo - 5
7 p | 99 | 26
-
Quan điểm của Trần Đức Thảo về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
7 p | 190 | 25
-
CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ VĂN HÓA THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC
11 p | 133 | 22
-
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC 9
11 p | 126 | 20
-
Quan điểm triết học về tôn giáo - 4
7 p | 78 | 12
-
Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay
8 p | 70 | 12
-
Bài giảng Triết học: Chương 8 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 83 | 11
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 8 - Triết học về con người (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
20 p | 19 | 7
-
Bài giảng môn Triết học: Chương 8 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
20 p | 32 | 5
-
Quan điểm của Trần Đức Thảo về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội - Ngô Thị Nụ
7 p | 89 | 4
-
Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt Nam
7 p | 126 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn