intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan điểm Triết học về phật giáo - 4

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

217
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Con người Phật giáo nhìn sự vật trong mối quan hệ nhân quả, xem cái gì cũng là kết quả của một cái trước và là nguyên nhân của cái sau. Mỗi khi gặp một sự việc hệ trọng có liên quan đến bản thân hay người nhà, họ đều nghĩ đến nguyên nhân để tìm cách khắc phục. Học còn nhìn thế giới, xã hội con người ở trong dòng vận động không ngừng, ở đó không có cái gì là tồn tại mãi, cái gì cũng đang chuyển biến từ cái này sang cái khác. Khi người thân...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan điểm Triết học về phật giáo - 4

  1. Con người Phật giáo nhìn sự vật trong mối quan hệ nhân quả, xem cái gì cũng là kết quả của một cái trước và là nguyên nhân của cái sau. Mỗi khi gặp một sự việc hệ trọng có liên quan đến bản thân hay ngư ời n hà, họ đều nghĩ đến nguyên nhân để tìm cách khắc phục. Học còn nhìn th ế giới, x• hội con người ở trong dòng vận động không ngừng, ở đó không có cái gì là tồn tại m•i, cái gì cũng đang chuyển biến từ cái này sang cái khác. Khi người thân trong gia đình l•o già, yếu đau, chết chóc, họ đ ều xem đó là điều không thể tránh khỏi và lấy đấy làm điều an ủi. Lý thuyết nhân duyên sinh, vô thường, vô ng• của nh à Phật đ• chi phối ý nghĩ và hành động của họ. Nhân cách Phật giáo đ• góp phần làm nên nhân cách của con người Việt Nam ngày n ay. Nhân cách đó có tác dụng hai mặt. Mặt tích cực là chấp nhận sự biến đổi của th ế giới và con người, sống có nền nếp, trong sạch, giản dị, quan tâm đến nỗi khổ của người khác, thương người, vị tha, cứu giúp người hoạn nạn, hành động thì lấy tự giác làm đầu... Mặt tiêu cực là nhìn đời một cách bi quan, có pha trộn chất hư vô chủ nghĩa, nặng về tin tưởng ở quyền năng và phép màu nhiệm của một vị siêu nhiên mà nhẹ về tin tưởng năng lực hoạt động của con người, nếp sống thì khổ hạnh và không tránh khỏi nương theo những nghi lễ thần bí. Đặc biệt là có hiện tượng m ê tín dị đoan như: Lên đồng, đốt vàng m•, những đồ dùng bằng giấy. Những tư tưởng m ê lầm đó vừa phung phí tiền bạc, thời gian lại làm xu ất hiện trong x• hội những lo ại người chỉ dựa vào những nghề nghiệp ấy mà kiếm sống gây ra một sự bất công trong x• hội. Tuy nhiên, nhân cách con ngư ời Phật giáo có những điều phù h ợp với x• hội hiện n ay. Nhưng những điều đó chỉ giới hạn trong những trường hợp nhất định và chúng ta phải phát huy những m ặt đó. Vượt qua những giới hạn đó, nó sẽ có những mâu 25
  2. thuẫn với giáo lý và trở n ên lạc lõng, m ất hiệu quả. Vậy con người am hiểu đạo lý, m ến đạo, mộ đạo không phải chỉ là con người tu h ành một cách cần mẫn mà ph ải có cả phần trí tuệ để biết vận dụng giáo lý vào cuộc sống một cách hữu ích. Hiểu được và làm được như thế, con người sẽ thấy đạo đức Phật đẹp đẽ và cao thượng biết bao. Đạo phật đối với việc phát triển nền văn hoá Việt Nam. II. Nhìn vào đ ời sống văn hoá, tinh thần của x• hội Việt Nam trong những năm qua, ta th ấy hiện tư ợng Phật giáo đang đ ược phục hồi và phát triển. Bên cạnh sự phát triển n gày một lớn mạnh của kiến trúc hiện đại, Việt Nam vẫn phục hồi kiến trúc cổ xưa qua việc tu sửa lại những đền chùa, miếu mạo, những danh lam thắng cảnh. Đó là những nơi mà d ấu ấn của đạo phật thể hiện rõ nh ất. ở thời nhà Lý, nghệ thuật kiến trúc đ• đạt tới đỉnh cao với những công trình mang tính quy mô to lớn, vượt hẳn thời trước và cả những thời sau đó. Như n ền chùa Qu ế Giạm ( Quế Võ- Hà Bắc) trải rộng trên một diện tích với những vết tích còn lại gồm b a cấp trải rộng trên một diện tích gần 120 mét, rộng 70 mét. Các ngôi tháp đời lý gồm nhiều tầng, cao chót vót: Tháp Bảo - thiên cao vài mươi trượng ( khoảng trên 60 mét) gồm 12 tầng, tháp Sùng-thiện -diên- linh ( chùa Đọi, Duy Tiên, Nam Hà) cao 13 tầng, tượng Phật Di-lặc chùa Qu ỳnh Lâm( Đông Chiều, Quảng Ninh) cao 6 trượng, khoảng 20 m. Chùa Một Cột là một sách tạo về nghệ thuật, tượng trưng cho 1 toà sen nở trên mặt nước. Những kiến trúc đó thường ho à hợp với cảnh trí thiên nhiên chung quanh tạo nên một khung cảnh kiến trúc h ài hoà với ngoại cảnh. Ngh ệ thuật kiến trúc của đời Lý lại đư ợc đời Trần kế tục truyền thống và phát triển m ang tính chất phóng khoáng, khoẻ và hiện thực hơn. Tháp Phổ Minh, Bình Sơn là 26
  3. những công trình kiến trúc có giá trị ở đời Trần, Tháp Bình Sơn cao 11 tầng, có bố cục chặt chẽ cân xứng. Sang đời nh à Nguyễn nghệ thuật kiến trúc có chiều hướng ngày càng sa sút, tuy nhiên cũng có những sáng tạo nhất định như Văn Miếu ( Hà Nội) và một số đình, chùa ở các làng. Đỉnh cao của kiến trúc nhà Nguyễn là chùa Tây Phương( Th ạch Th ất, Hà Tây) xây d ựng thành ba lớp là lối kiến trúc phổ biến của các chùa trong n am. Chùa Tây Phương cũng là nơi tập trung nhiều pho tư ợng có giá trị, trong đó nổi tiếng nhất là chùa Tuyết Sơn và mười tám vị La Hán. Các bức tượng lấy đề tài trong sự tích đạo Phật nhưng vẫn thế hiện những con người Việt Nam Hiện thực và gợi cảm. Ngày nay, nh ững nghệ thuật, kiến trúc đó vẫn còn tồn tại và đư ợc trùng tu, sửa sang đ ể làm nơi du lịch của khách thập phương và nơi lễ bái của nhân dân trong vùng. Những công trình đó tuy mang đậm dấu ấn Phật giáo nhưng vẫn là sáng tạo nghệ thuật dân gian phản ánh đời sống tinh thần của con người Việt Nam xưa. Đạo phật với chiến tranh và hoà bình ở Việt Nam. III. Đạo Phật chủ trương từ, bi, hỷ, xả. X• hội loài ngư ời thực hiện được bốn – chữ từ, bi, hỷ, xả trong cuộc sống hàng ngày là một x• hội an lạc, hạnh phúc. Đạo Phật chủ trương một cuộc sống vị tha, một cuộc sống hoà hợp, loại trừ – mọi oán th ù. Lịch sử Phật giáo chứng minh, trong suốt 2500 năm truyền bá trong khắp cõi á Đông. Đạo Phật không làm rơ một giọt máu nào. Trong giáo lý Phật, ở phần giới luật, giới thứ nhất là giới sát: với giới luật – n ày, chúng ta càng thấy rõ đạo Phật chủ trương ôn hoà, hoà bình và hoà hợp giữa 27
  4. các dân tộc, không muốn cho chúng sinh nói chung, loài người nói riêng tàn sát lẫn nhau. Nhưng ở đây chúng ta phải hiểu giới sát với đúng tinh thần trong giáo Phật. Giới sát có nghĩa là giới bất tàn sát. Tàn sát có ngh ĩa là giết hại chúng sinh một cách hung ác, tàn bạo. Giáo lý Phật căn cứ vào tâm ý để phân biệt thiện ác m à không căn cứ vào hành động. Nói thế có n ghĩa là một h ành động chỉ được coi là thiện, ác khi căn cứ vào hành động ấy m à mưu đồ làm h ại cho người khác hay cứu giúp người khác. Trong kinh có câu: “ Nhất niệm khởi, thiện ác dĩ nhân. Muốn cho tâm niệm mỗi khi khởi lên là một tâm n iệm thiện thì Phật dạy đệ tử luôn phải giữ tâm trong chính niệm “. Như vậy, chúng ta phải hiểu giới sát đúng với thần trong giáo lý Phật và áp dụng cho đúng. Nếu ta giết người với mục đích để diệt trừ quân xâm lăng hung ác để bảo vệ dân n ước thì việc làm đó là việc thiện vì hành động của ta xuất phát từ một ý n iệm thiện. Chiến tranh giải phóng dân tộc của các nước chống xâm lược để mang lại ho à bình, h ạnh phúc cho nhân dân, mang lại độc lập, tự do cho dân tộc là một cuộc phóng sinh vĩ đại, là một việc thiện, một việc chính nghĩa. Trái lại, nếu chúng ta giết người để thỏa lòng tham ác, để mưu lợi ích kỷ cho bản thân ta thì việc chém giết ấy là một việc ác, hành động ấy xuất phát từ một ý niệm ác. Chiến tranh xâm lược do đế quốc tiến hành chống các nước yếu hơn, phá hoại độc lập, hoà bình, an ninh của các dân tộc, hủy diệt môi trường sống là một tội ác. Vấn đ ề căn cứ vào tâm, niệm để phân biệt thiện, ác là rất quan trọng. Lịch sử Việt Nam đ • chứng minh những điều nói trên bằng các gương người thực việc thực. 28
  5. Dưới triều Lý và Trần, giặc Nguyên kéo đ ại quân gồm 30 vạn rồi 50 vạn quân sang xâm lược nước ta tiến hành một cuộc chiến tranh đại d• man. Để chống quân xâm lược, Lý Thái Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, những ông vua rất sùng đạo, yêu nước n ày lại trở về sống tu hành ăn chay niệm Phật. Trong những năm gần đây, dân tộc Việt Nam đ• liên tiếp tiến hành hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thấm nhuần giáo lý Phật nói chung và lu ật giới sát nói riêng, Phật tử xuất gia ở 2 miền Nam - Bắc đ• tham gia trực tiếp chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu chống giặc một cách anh dũng. Các đệ tử Phật đ• nhận thức được đâu là chiến tranh xâm lư ợc, đâu là chiến tranh vệ quốc và đ• kiên quyết đứng về phía nhân dân. Đó chính là một việc thiện, một cuộc phóng sinh vĩ đ ại. Đạo Phật với vấn đề chính trị. IV. Kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng không nhỏ vào đời sống chính trị x• hội. Ngày nay, người ta nhấn mạnh vai trò chính trị của các nh à sư thời Lý, Trần, nhấn mạnh ý nghĩa chính trị x• hội trong một số hoạt động của phật tử h iện đại. Dưới triều Lý, Trần, các nhà sư trở thành một tầng lớp phong kiến tăng lữ có thế lực trong x• hội. Nhiều nhà sư tham gia tích cực vào các ho ạt động chính trị và giữ những cương vị quan trọng trong triều đình. Như sư Vạn - Hạnh là người đ• vận động đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra triều Lý. Sư Đa - Bảo và Viên - Thông được tham dự, bàn bạc và quyết định các việc trong triều như cố vấn của nh à vua. Ngày nay, các nhà sư giữ những chức vụ cao trong Giáo hội cũng tham gia vào ho ạt động chính trị. Nhưng bên cạnh những công tác phục vụ cho công cuộc xây dựng 29
  6. đ ất n ước thì cũng có một số phần tử đ• lợi dụng chức vụ của mình để gây rối. Hay trường hợp của Lê Đình Nhàn ( tức Thích Huyền Quang ) thường xuyên gây phiền nhiễu với các nhà sư khác cùng tu trong chùa. Thêm vào đó, nhiều vụ tự tử của các nhà sư với những nguyên nhân ngoài đạo đ• bị cách phe phái ph ản động đưa tin xấu, coi đó là những hành vi tử vì đạo. Và khi những người đại diện pháp luật can thiệp thì chúng cho đó là hành vi bắt bố sư s•i, đàn áp Phật giáo. Để trả lời những thông tin sai lầm đó, chính phủ Việt Nam đ• khẳng định luôn luôn tôn trọng quyền tự do tín ngư ỡng của nhân dân nhưng những kẻ lợi dụng tôn giáo đ ể hoạt động chính trị cũng sẽ bị xử phạt như bất kỳ một công dân Việt Nam nào khác. Bởi lẽ bất kỳ một sư s•i của tổ chức n ào thì trước hết cũng là công dân của nhà nước Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo, những người theo đ ạo là một bộ phận khăngkhít của khối đại đoàn kết dân tộc đ• có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, đối với Phật giáo, chính phủ Việt Nam là không có lý do gì để phân biệt đối xử Phật tử Việt Nam là những người yêu nước, luôn gắn bó với dân tộc qua mọi bước thăng trầm của lịch sử, luôn đứng về phía Tổ quốc đấu tranh chống ngoại xâm. Đạo Phật đối với Việt Nam không chỉ là một tôn giáo mà còn là một bộ phận của nền văn hoá dân tộc truyền thống. Một số kiến nghị. V. Đạo Phật là một đạo không chỉ để người ta học m à chủ yếu cho người ta h ành. Th ực ra, nh ững cái mà ta học được trong kinh điển mới chỉ là một kiến thức lỏng lẻo có tính chất lý thuyết. Ta mới chỉ nghe thấy nói đ ến những thuyêt vô thư ờng, vô ng•, sắc không... mà thôi. Còn tu hành là phải gắng sức thực nghiệm những chân lý đó. 30
  7. Hiểu đạo không phải chỉ là nghiệm đạo qua kinh điển mà phải trải qua học đạo, tu đ ạo, chứng đạo. Thời đại ngày nay là th ời đại của phát triển, của khoa học kỹ thuật và công ngh ệ mới. Để phù hợp với sự phát triển đó, con người cần phải có tham vọng lớn, năng động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm sáng tạo. Nhưng không vì th ế m à con người ngày nay xa rời với con người của Phật giáo: từ, bi, hỷ, xả. Con n gười có tham vọng nh ưng không tham nhũng cái do người khác làm ra, không vun vén lợi ích cho riêng mình biết kết hợp những phẩm chất đạo đức của con người Ph ật giáo với tư cách, trí tuệ của con người hiện đại là chúng ta tự hoàn thiện mình, cùng nhau xây d ựng một x• hội văn minh, hạnh phúc. Kết luận: Qua nh ững vấn đề cơ b ản trong Phật học, ta thấy Đạo Phật là một hệ thống tư tưởng thống nhất quy tụ về Nhất Thừa Phật pháp. Tất cả giáo lý Phật là nền tảng cho việc xây dựng con người vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tư ởng cao quý nhất của đời m ình, tiến tới con người vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tưởng cao quý nhất của đ ời mình, tiến tới con người từ, bi, hỷ, xả, con người Phật. Vì th ế vấn đề nhân vị trong đ ạo Phật là một vấn đề quan trọn g vì đạo Phật cho rằng con người là tất cả, con người quyết định số phận của m ình, quyết định hình thái x• hội. Con người ác chỉ biết lợi mình h ại người tạo ra một x• hội với áp bức bất công. Con người thiện, sống vị tha xây dựng một x• hội tiến bộ, lành mạnh. Người học Phật, tu Phật hàng ngày phải sống với đạo, thực nghiệm đạo, không một phút nào xa lìa đạo. Trong mọi hoạt động của thân, khẩu, ý đều phải gắn liền với 31
  8. Đạo, thể hiện Đạo. Với cách sống như thế, người tu hành luôn là người dũng cảm có đủ nghị lực chiến thắng ngũ dục, chiến thắng những bất công áp bức. Và m ột đặc điểm lớn nhất của đạo Phật là suốt đời, Phật không bao giờ tự nhận là n gười duy nhất đem lại sự giải thoát cho loài người. Phật nói: Con người ai ai cũng có Phật tính. Trước người đ• có h ằng h à sa số Phật. Sự giải thoát không chỉ nhằm đấu tranh chống những áp bức về x• hội về kinh tế như lịch sử Phật giáo đ• chứng minh m à sự giải thoát nhằm tiêu diệt tận gốc mọi đ au khổ là tham lam và dục vọng. Việc giải phóng này là con người phải tự lực đảm nhiệm, không ai có thể làm thay được và mỗi người đều coi sự giải thoát là cứu cánh cuối cùng của cuộc đời. Như vậy, đạo Phật đ• đặt con người lên một vị trí hết sức quan trọng và cao quý. Hạnh phúc của con người là do con người xây đắp n ên. Con người th ấm nhuần giáo lý Phật, con người vị tha, từ, bi, hỉ, xả sẽ kiến lập một x• hội hoà bình, an lạc, công b ằng, mọi người sống vì lợi ích của nhau, còn tập thể. Trái lại. con người ích kỷ chỉ biết mình, hại người, con người sống tàn b ạo, độc ác thì cái gì trong tay con người cũng sẽ trở th ành khí cụ sát hại và x• hội của những con ngư ời ấy sẽ là x• hội địa ngục, x• hội áp bức bóc 32
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1