intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: ViDili2711 ViDili2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

64
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 trình bày một số sứ thần Việt Nam tiêu biểu như: Nguyễn Đại Pháp, danh nhân Bùi Cầm Hổ, Lê Quang Bi trung trinh tiết tháo, sứ thần Giang Văn Minh, Lê Quý Đôn đi sứ nước Thanh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 2

  1. (^utUi ỉiè ỊìíUiịị ịiiut) rà Cíh sử tỉuìn tiiùí A/ắ’Ìí.. 105 III - M Ộ T SỐ sứ T H Ả N VIỆT N A M TIÊU BIỂU NHỮNG SỨ THÂN ĐẠI VIỆT NGÀY XƯA NHƯ TH Ế ĐẤ y Thực hiện đường lối ngoại giao giữ vững độc lập, chù quyền, toàn vẹn lảnh thổ, nêu cao chính nghĩa, hoà hiếu là một nhiệm vụ cực kỳ khó khán của một nước nhó luôn phải đối phó với những âm mưu bành trướng thôn tính của nước lớn. Các vương triều Đại Việt ngày xưa chưa có cơ quan chuyên trách ngoại giao, chưa có người làm ngoại giao chuyên nghiệp, khi cần người đi sứ hay tiếp sứ thì vua, chúa cử trong số các quan lại triều đình. Trong việc bang giao ngày xưa, ngoài những việc về lễ nghi như triều cống theo lệ, xin phong vương, báo tang, chúc mừng Thiên tử lên ngôi hay chia buồn, thì công việc ngoại giao quan trọng nhất của các sứ thần là giải quyết những tranh chấp về đất đai, đấu tranh giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ không để cho các biên thần của Thiên triều lấn chiếm vùng biên giới của nước ta, làm những việc đã rồi, hoặc xin hoãn binh hoặc giải quyết những hậu quả chiến tranh giữa hai nước, duy trì hòa bình là nhừng việc lớn liên quan đến an nguy của đất nước. Vì vậy những quan lại được cử làm ngoại giao, lập sứ hay đi sứ đều là những quan lại giỏi, “trí dũng song toàn”. Những nhà ngoại giao Đại Việt là đại diện cho một quốc gia văn hiến luôn chứng tỏ cho Thiên triều biết nước ta cũng là một nước văn hiến không kém gì thượng quốc. Những
  2. 106 7 li ĩnh li ỉ ú’f iVíi/ii - i/iíl nưiịí', (0/1 niịười ' người đi sứ ngày xưa đều đã ihuộc lòng những câu trong sách Luận ngữ: “Sứ ư tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vi sĩ hỉ”. Nghĩa là: Kẻ sĩ đi sứ bốn phương, không làm nhục mệnh vua, được như thế mới gọi là kẻ sĩ. “Sứ ư tứ phương, bất năng chuyên đối, tuy đả diệc hề dĩ vi”. Nghĩa là: Đi sứ bốn phương, tự mình không cỏ lài ứng đối, thì học nhiều mà làm gì. Đến đời Lê, các nhà ngoại giao hầu hết là những người dã dỗ đại khoa, nhiều người là trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa, có người là những nhà ngoại giao chiến lược như Lý Thường Kiệt, Nguyền Trãi, Ngô Thì Nhậm với chủ trương đường lối ngoại giao được thi hành trong vài ba chục năm và có rất nhiều nhà ngoại giao đã thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của triều đình giao phó, đã “Đem chuông đi đấm nước người”. Không làm nhục mệnh vua, giữ gìn được quốc thể, bảo vộ được lợi ích dân tộc, đòi hòi sứ thần phải tinh thông địa lý, lịch sử, văn hoá nước mình, nước người, tài năng mẫn tiệp, ứng đối nhanh trí, thông minh, lịch làm. Lịch sử còn ghi lại lý lẽ đấu tranh cùa trạng nguyên Lê Văn Thịnh, tài ứng đối của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi với quan lại triều Nguyên trong bao nhiêu việc đến mức độ lưu truyền trong nước là ông dưỢc phong “Lường quốc trạng nguyên”, tài biện luận của Nguyễn Trung Ngạn, Phùng Khàc Khoan, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Công Hãng, Hồ Phi Tích, Nguyền Công Nhuận trong việc đòi đất bị lấn chiếm ở vùng biên giới. Lê Quý Đôn đi sứ đã làm cho các quan nhà Thanh phải hết lời khen ngợi, kính phục mà nói ràng nhân lài nước Nam như Lê tiên sinh thì ngay cả Trung Hoa cũng chỉ có đến 1, 2 người. Không những thế, với học vấn uyên bác, lịch lãm Lê Quý Đôn còn làm cho cả sứ thần các nước láng giềng như Lưu cầu, Triều Tiên phải kính
  3. (Jiu in /i»’ L in ^ ựíí/o Cí) ( í/( str lỉiíín /íV/í 107 phục, ông lại xây đắp thêm tình hữu nghị giữa hai nước với việc giới thiệu nền vãn hiến nước nhá. Dưới triều Tây Sơn, những nhà ngoại giao như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ich, Đoàn Nguyễn Tuấn đều là những nhà vãn hoá lớn đã làm nén trang sử ngoại giao vé vang của triều đại Quang Trung. Một biểu hiện nữa của chử “Trí” cùa các nhà ngoại giao Đại Việt là phải biết làm thơ, làm thơ thù liếp các quan lại địa phương ra đón, làm thơ thù phụng với các quan sứ trong triều, làm thơ mừng chúc thọ vua, làm thơ khi đón tiếp sứ thần nước ngoài đến kinh đỏ phong vương, làm thơ tiền biệt... Việc là thơ tuy không bắt buộc nhưng là một biểu hiện trình độ văn hoá của sứ thần, của thần dân một nước có văn hiến. Chính một sứ thần Trung Hoa là Tiền Phổ sang phong vương cho Lê Thánh Tông năm 1462 đã yêu cầu khi tiếp đón sứ phải biết làm thơ để bộc lộ cái chí cho người khác biết, v ề việc làm thơ của các sứ thần thì có lẽ không lấy gì làm khó khăn vì người nào ngày xưa cắp sách đi học mà không biết làm thơ, huống chi những sứ thần đều là những người đã đỗ đạt trung, đại khoa. Làm thơ tưởng như là chuyện thong thả vui chơi, hàn huyên tâm sự, nhưng đối với các sứ thần thì quả thật không chi là chuyện giao hảo, phải tuỳ theo quan hệ giữa 2 nước trong từng thời kỳ mà thể hiện tình hòa hiếu, tự cường dán tộc. Trong dàn gian ta thường có câu; “Miếng trầu là dầu câu chuyện”, còn trong việc bang giao giữa các sứ thần ngày xưa thì bài thơ cũng có thể coi như mở đầu cho việc giao dịch bàn bạc thuận lợi. Phùng Khắc Khoan sang Yên Kinh cầu phong vương cho vua Lê Thế Tông năm 1597 dã bị dể nằm ở công quán 4, 5 tháng trời không được dâng biểu. Nhân dịp vua Minh Thần Tông mừng thọ 80 tuổi, ông dã làm 31 bài thơ chúc thọ trong tập Vạn thọ vô cươtig dâng lên, đến được tay vua Minh
  4. 108 7 1/ ĩitích V ic t l^ a m -
  5. ( ^ u a n ỈU' /)íì;hj {ịiíiu rò fík ' sir tỉiầ n tiữii 109 đất khách quê người trên đoạn đường dài hàng vạn km mà sử sách cũ đả không ghi lại hết. Sứ thẩn Phạm Mưu chết trên đường đi sứ Nguyên năm 1295, Doãn Bang Hiến chết năm 1322, Phó sứ Phan Ninh, hành nhân Nguyễn Cát Phu cùng 7 nhân viên đi sứ Minh bị bệnh dịch chết nãm 1435, Phạm Quang Tiến đời Mạc đi sứ chết trên dường đi nãm 1530, Bùi Binh Quân chết nàm 1632, Đinh Nho Hoàn di sứ nhà Thanh chết nãm 1821, sứ bộ Phạm Hi Lượng di sứ nhà Thanh nãm 1870 bị chết 3 người, sứ bộ Phan Thanh Giản di sứ Pháp năm 1863 cũng có 2 người bị chết... Một chuyện nữa mà chúng ta không thể không nhắc đến là ngoài nhiệm vụ chính là công việc chính trị được giao, các sứ thần Đại Việt đã góp phần quan trọng trong việc tiếp thu và phổ biến những kỳ thuật học tập dược trong khi đi sứ. “Đi một ngày dàng học một sàng khôn”, trong nhiều chuyến đi sứ, một số sứ thần dã chú ý học nghề, tìm hiểu các bí mật nghề nghiệp, kỷ thuật cao, dê mang về nước, truyền bá cho dân. Trong dân gian vẫn thường kể chuvện về một số sứ thần đã dể công học hỏi kỷ thuật các nghề thú công ở nước ngoài dem về dạy cho dân trong nước. Trần Lư quê làng Bình Vọng, nay thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội, tinh thông nghề thuốc nén trong lần đi sứ nàm 1488 sang Trung Quốc, dưỢc cừ làm người bốc thuốc cho các sứ thần. Năm 1502 ông thi dỗ Tiến sĩ, dến năm 1505 ông được cử làm Phó sứ sứ bộ sang Trung Quốc. Trong 2 lần đi sứ ông đều có V tìm tòi học hỏi nghề vẽ sơn trang tri. Khi về nước ông đã dạy cho dân trong làng và xung quanh nghề vẽ sơn trang trí. Phùng Khắc Khoan qué làng Phùng Xá (còn gọi là làng Bùng), huyện Thạch Thất, tính Hà Tây, thi dỗ Hoàng giáp nãm 1580, dược cử đi sứ 2 lần vào nãm 1597 và 1606. Trên đường đi sứ qua các vùng dệt lụa ở Trung Quốc, ông
  6. 10 / 1/ Mií /i ỉ it'l \ í i m - íỉíìl n in r t , i o n tnỊirờ i đả để ý xcm xcl dân địa phương kéo tơ từ kén tằm sao cho nhỏ, kỹ thuật làm cho sợi tơ thêm bóng, mềm và mượt, ô n g cũng đê ý đcn kết cấu của các khung cửi sao cho dệt được nhiều loại lụa, cách dệt lụa sao cho mịn và bóng. Khi về nước ông dã phổ biến kỹ thuật đó cho dân làng, vì thế nên dán làng Hùng dã dệt dược một thứ lụa mượt, mềm và bóng, gọi là lưm. Lượt của làng Bùng nổi tiếng trong cả nước từ dó, dần dần nghề dệt lượt dưỢc lan truyền di các vùng khác. Trong nhiều sách cùng đều chép ông là người đã đem các hạt giống dậu den, đậu nành (đậu tương) và hạt ngô, giấu trong chỗ kín trong người khi qua cửa ái về nước, để phổ biến cho dân trong nước gieo trồng, làm cho ngũ cốc thêm phong phú hơn. 'Trần Quốc Khái người xã Quất Động, huyện 'Thường 'Tín, Hà Nội, đ ỗ Tiến SI nãm 1637 được cử đi sứ nhà Minh, ông dã lìm cách học được nghề thêu và nghề làm lọng. Khi về nươc ông truyền dạy cho dán làng và xung quanh. Khi ỏng mất, dân làng đã lập dền thờ và tôn là tổ nghề thêu. Đặng Huy 'Thứ người xã Hưthig Xuân, huyện Hương Điền, tính 'Thừa 'Thiên Huế, dố 'Tiến sĩ nảm 184? đưỢc vua 'Tự T)ức cử di sứ 2 lần đến Quàng Châu, Hồng Kông, Ma Cao. Khi về nước, ông dã dề xuất nhiều cải cách về kinh tế, mớ mang việc thương mại. Chính ông là người dã mua máy ánh và phụ tùng về mớ hiệu ánh dầu liên ở Hà Nội vào năm 1869, lấy tén hiệu là Cám Hiếu Đường. Mục dich mở hiệu ánh không phải là kinh doanh kiếm lời mà là dế quảng cáo khoa học kỹ thuật mới trên thế giới và giúp cho con cháu có lấm ành thờ cha mẹ khi qua đời cho trọn chừ hiếu (nên có tén hiệu là Cảm Hiếu Đương). Nãm 1863, vua Tự Đức cử sứ bộ Phan 'Thanh Giản sang Pháp để điều đinh xin chuộc lại 3 tinh miền Đông. Trong thời gian ớ Pháp, Chánh sứ Phan Thanh Gián đã mời đại sứ
  7. c^ìuin lữ luiinị rà ííỉr .'•ứ llhìn lit'11 lìirit... 111 nưức Ao và Thố Nhĩ Kỳ đến để lìm hiểu vc các loại thuế liàng hoa ớ hai nước nàv vứi hi vọng làm cho ncn lài chinh đấl nước ihoát khoi khó khàn. Cũng chính trong dịp đi sứ nàv, Phó sứ Phạm Phú Thứ dã học hỏi người dán Ai (^ip cách lấy nước tưới ruộng bàng xe trâu và dã phố biến ớ miền Trung khi ỏng về nước, mọi người dều làm theo vì thấy rất có lợi so vởi dùng sức người. rhật đáng kính trọng biết bao những nhà ngoại giao Đại Việt mang trong mình nhừng phẩm chất cao quý, “trí dũng song toàn”, truyền thống anh hùng bất khuất của dấi nước Việt Nam. Thiết nghĩ những phấm chất của họ vẫn là những bài học bổ ích cần thiết cho các nhà ngoại giao ngày nay. Tất nhiên chừ Trí ngày nay cũng bao hàm một nội dung mới phù hỢp với thời dại (như tinh thõng ngoại ngừ, hiếu biết dịa lý, lịch sứ, chính trị, kinh tế, van hoá, dường lối của đói phương, hiểu biết dến một mức dộ nhất dịnh khoa học kỹ thuật...). Chừ Dũng thể hiện ở chỗ vưm lén mọi khỏ khàn dê hoàn thành nhiệm vụ dược giao, luôn dặt lợi ích cùa dấi nước lên trên, dám nêu những nhận định chu quan, nhừng kiến giải phục vụ sự phát iriến cua dân tộc. Ngày nay vai trò cúa các nhà ngoại giao trong việc tiếp thu những thành tựu của khoa học xã hội, nhân vãn và khoa học- kỹ thuật liền bộ trên thế giới, góp phần thúc dẩy sự phát triển kinh tề, vãn hoá, xã hội trong nước, dấy mạnh giao lưu vàn hoá, xã hội vơi các nước là không thể thiếu dược. Có bao nhiêu nhà ngoại giao v^iệt Nam dà học tập và thể hiện dược những phám chất của ông cha ta ngày xưa, góp phần thuc đấy dất nươc Việt Nam duổi kịp các nước phat triển trong khu vực và trên thế giới? Nguyễn Thế Long
  8. 1 1—Ị li ,
  9. c^titiii htĩ lHJniị ĩịia u r à i í í í ' sứ lỉiíìii ticu lĩìèu... 1 13 và muốn rửa hận nên nhân đủ các quan ở đấy, y hỏi kháy; - “Nhật Nam” có nghĩa là “phía nam mặt trời”. Ta nghe nói tất cả nhà cửa quận này đều xoay hướng về phương Bắc để trông thấy mặt trời phải không? Câu hỏi kiêu ngạo trên ý muốn xưng thiên triều phương Bắc là mặt trời còn mọi người thì phải phục tùng. Trương Trọng bình tĩnh đáp; -Tâu bệ hạ, theo thiển ý của thần thì “Nhật Nam” không phải là ở phía nam mặt trời. Trung nguyên của bệ hạ có quận gọi là “Vân Trung” mà đâu có ở giữa mây, có nơi gọi là “Kim Thành” mà lại không phải là toà thành xây bằng vàng. Tên thế thôi chứ thực có vậy đâu. Nơi nào thì mặt trời cũng ở đằng Đông cả. Lời đối đáp rắn rỏi và sự thông minh nhanh trí của Trương Trọng đả khiến nhà vua thán phục ông một lần nữa. Theo diendan.hocmai.vn NGUYÊN ĐẠI PH Á P - "TA LÀ SỨ THẦN CỦA M Ộ T N Ư Ớ C ”*’* ỏng sinh khoảng năm 1260, ỏng làm Ký lục dưới triều Trần Nhân Tông. Năm 1292, sau chiếti thắng quân Nguyên Mông lần thứ 2, vua Trần Nhãn Tông muốn hòa đàm để tránh đổ máu, vua Nguvên đòi vua Trần phái sang hầu, vua sai ông sang hòa đàm, cuộc hòa đàm không thành vì vua Nguyên chưa từ bỏ dã tăm xâm lược nước ta. Năm 1306 ỏng phò công chúa Huyền Trang sang ’ ’ Nguồn: hUp://vanhoangheun.\ n/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van- hoa/3962-may-mau-chuycn-di-su-trung-quoc-lhoi-da-doc-lap.hlml
  10. 114 7(i .Síír/i ỉ 'i r / T^ani - (ỉíit nước, con inỊirtrì " làm Hoàng hậu vua Chăm là Chế Mãn. Sau đó làm trấn thủ 2 cháu: Ô, Lý (cháu Thuận, châu Hoá) mất năm I34ĩ. Sau 3 lần bị thua to tại Đại Việt, vua Nguyên vẫn nuôi ý định mang quân sang trả thù. Để tránh một cuộc chiến tranh mới có thể xẩy ra, vua Trần đã cử Nguyễn Đại Pháp sang sứ với ý định làm dịu quan hệ hai nước. Nguyễn Đại Pháp đã hoàn thành sứ nìạng, chuyến đi của ông là một trong mấy nguyên nhân quan trọng khiến nhà Nguyên không dám cất quân sang xâm lăng nước ta một lần nữa. Trước khi về nước Nguyễn Đại Pháp đã tới chào từ biệt mấy quan chức nhà Nguyên. Không ngờ thấy Trần ích Tắc cũng ngồi ở đó. Trần ích Tắc là con vua Trần Thái Tông, em vua Trần Thánh Tông và anh ruột tướng Trần Nhật Duật nổi tiếng. Trần ích Tắc là người thông minh học giỏi nhưng ngầm có ý tranh ngôi vua từ lâu, nên khi quân Nguyên sang đánh nước ta lần thứ hai, Trần ích Tắc đã mang cả gia quyến ra hàng và khi quân Nguyên bại trận đã theo chúng về Trung Quốc, được chúng phong cho chức “An Nam quốc vương” hờ. Thấy Nguyễn Đại Pháp không chào mình, Trấn ích Tắc lên giọng hỏi: “Ngươi có phải là kẻ ghi chép ở nhà Chiêu Đại vương không? (Chiêu Đại vương là anh em cùng mẹ với Trần ích Tắc). Nguyễn Đại Pháp khoan thai trả lời: Thời thế đã đổi thay. Đại Pháp này trước đây đúng là kẻ ghi chép tại nhà Chiêu Đại vương, nhưng nay là sứ thần của nước Đại Việt, còn ông trước đây đúng là con vua một nước nhưng nay đã là kẻ đầu hàng giặc! ích Tắc nghe xong vô cùng hổ then! Theo vanhoanghean.vn
  11. ( ^ u a n l ừ Ìui/Iìị iịiíio rù íú r s ứ tỉitìn ỉièu íìiru... I 1 5 ĐOÀN NHỮ HÀI, SỨ T H Ầ n B ỏ l ệ l ạ y v u a X ứ n g ư ờ i (•» Một lần, vào tháng 5, năm Kỷ Hợi 1299, Thượng hoàng Nhân Tông từ phủ Thiên Trường (Nam Định ngày nay) về Thăng Long xem xét việc triều chính, suốt cả buổi sáng vẫn không thấy vua con là Anh Tông ra mắt, hỏi ra mới biết nhà vua uống rượu xương bồ say vùi, cung nhân vào gọi mãi vẫn không dậy. Thượng hoàng nổi giận, đùng đùng bỏ về Thiên Trường, xuống chiếu lệnh cho các quan ngày mai đều phải tới phủ để điểm danh, ai trái lệnh sẽ bị xử tội. Mãi đến xế trưa Anh Tông mới linh rượu, hoảng quá, đi bộ qua chùa Tư Phúc định khấn Phật cứu nạn thì bỗng gặp một nho sinh, bèn bảo; Ta vì quá chén mà đắc tội với Thượng hoàng, ngươi hây thảo cho ta một tờ biểu tạ lỗi. Nho sinh vâng lời làm ngay. Anh Tông lập tức đem người này xuống thuyền, chạy suốt đêm về Thiên Trường dâng biểu tạ lỗi. Đến nơi, nho sinh quỳ dâng sớ. Thượng hoàng làm ngơ, nho sinh vẫn phủ phục ngoài thềm mãi đến chiều, miía to gió lớn vẫn không đứng lên. Thượng hoàng thấy vậy cảm động, sai đưa tờ biểu vào xem qua rồi nói với Anh Tông: Trẫm còn có con khác có thể nối ngôi được. Trẫm còn sống mà còn như thế, sau này biết đến thế nào?! Anh Tông cúi đầu tạ lỗi, Thượng hoàng lại hỏi ai làm bài biểu, Anh Tông tỏ thật. Thượng hoàng cho mời nho sinh vào ban lời khen, người này xưng tên là Đoàn Nhữ Hài. về lại kinh sư, Anh Tông phong họ Đoàn làm Trung tán ' * Nguồn: htlp:/Av\v\v.buodanang.vn/channcl/5433/20l 112/ho-so-tcn- duong-doan-nhu-hai-su-than-bu-lc-la)-vua-xu-nguoi-2144274
  12. 1 1 6 7 li «íí7i I iV/ Ỉ^
  13. c ^tu iii ỉh’ />ư/ỉy (»/1/0 /’!/ n ỉc s/r tỉiiìn tiiUi />/»'//.,, ] 17 và đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa. Sang đời Trần Hiến Tỏng, Thượng hoàng Minh Tông thân chinh đi đánh Ai Lao, ông làm đốc tướng, vốn xuất thân là một văn quan, không có lầm nhìn chiến lược và kinh nghiệm trận mạc, óng bị đánh thua tan tác, bản thân ông sa xuống nước sông La mà chết. Sau khi mất ông đưực truy phong làm Thượng đắng Phúc thần, các làng trong huyện Gia Lộc như Hội Xuyên, Tàng Thượng, Phó Trào đều có miếu thờ ông. Vc sau, Đặng Minh Khiêm (1470 - 1532), một danh thần đời Lê Thánh Tông (1442 - 1497) có thơ đề vịnh: Tạ quá vàn thành kết chủ tri, S ứ mao võ tiết dư khu trì. Tự tòng nữu thắng kiêu tâm khời, Tiết thủy giang hàn tráng si bi. Dịch thơ: Tự lỗi vùn hay chúa biết tài, Cờ mao, cờ sứ mói dong hoài. Sau khi quen thắng thành kiêu ngạo, Lạnh lẽo sông La khách thở dài. Lê Gia Lộc HÔ TÒ N G TH Ỏ C Đ Ọ C THƠ CHÊ HẠNG v õ , CHỮA TH Ơ VƯƠNG BỘT Hồ Tông Thốc ngươi làng Thổ Thành phủ Diễn Châu, ngụ tại xà Vô Ngại huyện Dường Hào, hiện chưa rõ ông sinh và mất năm nào. Theo một vài tài liệu thì khoáng những năm Thiệu
  14. 1 1 8 7 1« Sííí li T ict - J .u n ư ớ í, co n n\(ườị Khánh đời Trần Nghệ Tỏng (1370-1372), Hồ Tông Thốc thi đậu Trạng nguyên, từng làm An phủ sứ và đã có lần đi sứ Trung Quốc. Vào những năm cuối niên hiệu Xương Phù đời 'Trần Phế Đế (1377-1388) Hồ Tông Thốc được thãng đến chức Hàn lâm học sĩ phụng chì kiêm Thẩm Hình viện sứ, rồi Trung thư lệnh. Khi Hồ Quý Ly nắm quyền (1400-1407) biết thời thế không lárn gì được, óng lui về giữ chữ nhàn, gứi mình vào thơ và rượu, ngoài 80 tuói thì mất. về con người Hồ Tông Thốc, sách Nam Ong mộng liic của Hồ Nguyên Trừng cho biết như sau: Hồ Tỏng Thốc thi đỗ lừ hồi còn trề, rất có tài danh. Mới đầu chưa nổi tiếng lắm. Nhân tiết Nguyên tiêu có đạo nhân Pháp quan họ Lê mơ tiệc hoa đãng đê đón khách vãn chương, Hồ Tông Thốc nhận giấy mời đề thơ, trong một đêm ngay trên tiệc làm trảm bài thơ, uống trăm chén rượu. Mọi người đều xúm nhìn thán phục, không ai địch nổi. Từ đó danh lừng kinh dô. về sau dùng lài vãn học làm thầy thợ cho người. Theo Đại \ 'iệt thông sử của Lê Quý Đôn và Lụii triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú thì Hồ Tông Thốc có các lác phẩm: Việt sử cương mục, Thao nhàn hiệu tần tập, Việt Nam thế chí, Phú học chi nam. Nhưng dáng tiếc dến nay dều không còn. Hiện các tác phẩm của ông được biết đến chỉ gồm hai bài thơ, bài lựa sách 17t’í Nam thê chí và bài văn bia Từ An tự bi minh tịnh tự ông viết cho chùa Từ Ân ở xã Đồng Hải phủ Thái Ninh tinh Thái Bình, do các tác giả sách Thơ vãn Lý - Trần công bố. Xung quanh việc di sứ sang Tàu của Hồ Tông Thốc có một số giai thoại. 1. Đọc thơ nhạo Hạng Vũ Dưới thời Trần Nghệ Tông (1370 - 1372), Hồ Tông
  15. C)uan hi’ l'(/nịị ịịiiHì rà các sứ thần ticti lìièu... 119 Thốc được nhà vua cứ làm Chánh sứ sang phương Bắc (nhà Nguyên - 'ĩrung Quốc), lúc di qua miếu thờ Hạng Vù, một ngôi miếu rất thiêng trên sông ổ Giang, ông có đề một bài thơ tứ tuyệt phẽ phan Hạng Vũ (danh tướng tranh nghiệp dế với Lưu Bang), sự việc này dược kề lại qua hai giai thoại. - Trong tác phấm Giai thoại vãn học do Hoàng Ngọc Phách và Kiều '1 hu Hoạch sưu tầm bién soạn (Nhà xuất bán Van học Hà Nội, 1988, tr.35, 36) có viết: “Tương truyền một hôm, thuyền của sứ bộ di trên sông Ô Giang, đến chỗ có miếu thờ Hạng Vũ dựng trên bờ. Người ta dồn rằng, miếu này rất thiêng, hẻ thuyền bè qua lại trên sông mà không ghé vào lễ bái thì sẽ bị dắm. Tuy có biết chuyện đó, nhưng khi qua miếu, Hồ Tông Thốc vẫn không cho dốt vàng, cứ để thuyền đi thẳng. Quả nhiên, ngay lúc dó, sóng gió bỗng nổi lên ầm ầm, chiếc thuyền chòng chành chỉ chực đắm. Hồ Tông Thốc chẳng hề nao núng, ung dung ra đầu thuyền ngâm một bài thơ: Quán hất quản hề, thần bất thần Như hà miếu mạo tại giang tân? Giang Đông tích nhật do hiểm tiêu Hà tích thiêu tiền bách van cán? Dịch: Vuư chắng vua, mà tôi chẳng tôi, ]"en sóng nnếu mạo đê thờat? Giang Dóng ngày trước còn ché nhỏ, Tiền giâv nay sao lại vật nài? Hồ Tỏng Thốc vừa đọc xong mấy câu thơ trên tự nhiên gió lặng sóng yên. Nghe nói miếu thừ Hạng Võ từ đó mất thiêng. - 'ITong sách Tniyến kv mạn lục của Nguyễn Dữ viết dưới
  16. 1 2 0 7 li Síỉcli V i i ’t ĩ^anì - i/iíl n ư ớ c, cnn n^ườỉ thời nhà Lê, trong câu chuyện ờ đền Hạng Vương thì viết; “Quan thừa chỉ Hồ Tông Thốc là người hay thơ lại giỏi lối mía mai giễu cợt. Khoảng dưới đời Trần, phụng mệnh sang Trung Quốc, nhân dịp đi qua đền Hạng Vương, có đề bài thơ: Bàc/i nhị sơn hà''’ khởi chiến phong Huề tương tử đệ nhập Quan Trung, Yên tiêu Hàm Cốc Cháu cung lãnh Tuyết tán Hồng môn ngọc đấu không. Nhất hại, hữu thiên vong Trạch tả Trimg lai vò địa đáo Giang Đông, Kinh doanh ngũ tài thành hà sự Tiêu đắc khu khu láng Lỗ Công''. Với những chú giải (1), (2) xin dịch lại bài thơĐc ớ đền Hạng Vương của Hồ Tông Thốc như sau: Bách Việt non sông nổi hụi hồng Đem đoàn đệ tử đến Quan Trung i hực r;i tmns: chữ Nho. chừ Nhị ỈK phồn Ihc rất gằn \(Vi chữ Viộl nhất là khi \ ici ironu cô \ ăn. i)ọc là "lỉách Vicl MTTI hà"... cụm từ nà\ rất thỏm; dung dc chi non sônii liách \'ict. llạm: Vũ khơi nuhĩa ơ Hách Việt, thật quá chinh xác. Nước Siĩchănu phui thuộc Hách Vicl thì là lii'.’ Nhà rần cùni> lù Hách Vicl mà thôi. Niiuxcn bài th(T cua llo rỏm: I hoc xác dịnh cuoc khơi nuhĩa cùa I lạnc Vũ chônii I ân là lịch sư Hách Viộl. dã bị ngươi dơi sau "mắt mờ dọc queo". Việt M thành n h ịit. thành ra nưhĩa khónu thê hiêu nôi... Hai chữ cuối cua bài thơ là "l.ỗ t ’ônu". dược aiai thích khi Hạng \ ù chcl dà dược I ưu Haim dùnu le mai lánu như l .ỗ t ónii. I.ồ t'ónu là ai? Mai táim như l ồ Cóm> là trọnu ha\ khinh? I,ồ t'ỏnu lức là t hu t'õ n a Dán. v ươnii nước l.ồ. Chu Côna là nuười dã phò tá Chu I hành Vươnc dẹp loạn, õn dịnh triều chinh. gâ> lạo cơ nehiệp nhá Chu gần nghìn năm. l.c nuhi I rung lloa dcu bắt dau lừ Chu Cóna ca. l ưu Hang dùnu le táng cua c h u Côim doi xới Hạng Vũ thi có thế nói là thê hiện sự cơi Irona hcl mức.
  17. (^ u n n ỉiị' Itíìiìiị ựíí/o rù rát' sứ llhìn //Vf/ liicu. . 1!21 Khói tan Hàm Cốc cung châu lạnh Tuyết rã Hồng Món đấu ngọc không Thua chạv giời XUI đường Trạch Tả Quav về đất lấp nèo Giang Đông Năm năm lăn lộn hoài công cốc Còn được VÙI trong má Lỗ Công. Việc Hồ Tông Thốc đi sứ Sang Trung Quốc, khi đi qua đền Hạng Vũ trên bờ sông Ô Giang có đề một bài thơ là sự thật. Còn qua giai thoại có vẻ hoang đường là việc Hồ Tông Thốc đàm luận với Hạng vỏ trong Tnivền kv mạn lục do bài thơ trên, càng cho thấy được lài làm thơ của Hồ Tông rhốc. Cũng qua đó đê nói lên tài biện bạch, giỏi việc đời, tính tình thẳng thắn, lòng nhân đạo trong đối nhân xử thế, biết tình biết nghĩa, biết Ic phái trước mọi viộc, đồng thời cũng biểu hiện khí phách của sứ thần Việt Nam. 2. Sửa thơ Vương Bột Vương Bột một trong những nhà thơ xuất sắc thời đầu Đường (650-675), tác giả bài thơ “Đằng Vương các” nổi tiếng. Ngoài ra tương truyền sau ông bị chết đuối trên một con sông trên đường đi thảm cha đang làm quan ở Giao Chi thì từ đó trên khúc sông này mỗi khi đêm khuya thanh vắng thường vang lên hai câu thơ rất được người đời ưa thích, cho là tuyệt tác: “Lạc hà dữ cỏ lộ tề phi. Thu thuv cộng trường thiân nhất sắc" Dịch nghĩa: Ráng chiều với con cò Ic loi cùng bay. Nưởc thu cùng trời xanh một màu. Trên đường đi sứ qua khúc sông này, nghe câu chuyện trên, Hồ Tông Thốc liền đứng ra đầu mũi thuyền, nói: Hà tất
  18. 1 2 — / l i .siít/i I ú 't \ t W ì - t l i i l l ì t n r t , ( 0 /1 /n>irờf dữ, cộng nhị tự? Nghĩa là: Việc gì phải dùng hai chừ dữ (với) và cộng (cung). Những người cùng di hỏi ông tại sao lại như vậy, ỏng trá lừi: dà nóiíê pht (cùng bay) thì thêm chữíií? (với) là thừa. Đã nói nhất sắc (một màu) thì thêm chữcỘHg (cùng) là thừa. Và ông dọc toàn văn câu sứa của mình: “Lực hà có lộ té phi, Thu íhuv trường thĩêti nhất săc. ” Người nghe đều phục ông bắt bè có lý, về văn lự có gọn, và hàm súc hơn (Nhưng về âm hưởng thì không hay bằng nguyên văn). Tổng hợp LƯỠNG Q U ố C TRẠNG NGUYÊN ĐÀO sư TÍCH ( 1 3 5 0 - 1396)'*» Đào Sư Tích sinh nãm Canh Dần (1350), mất năm Bính Tý (1396), quê làng c ổ Lễ, huyện Tây Chân (nay thuộc thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tinh Nam Định), ô ng là người thứ hai dỗ 'IVạng nguyên trong số 5 Trạng nguyên của đất Nam Định vãn hiến. Do thời gian dã lâu, các lài liệu lịch sử viết về ông hiện còn rất ít, lại sơ lược, nhưng công danh sự nghiệp cùa ông dưỢc dân gian truyền tụng khá nhiều. Những giai thoại về L)ào Sư Tích do dân gian sáng lạo ra trên cơ sở sự thật lịch sứ, cỏ cái dũng sự thật, có cái do nhân dân hư cấu nén. Nhưng dù là do dân gian hư cấu thì những giai thoại vẫn mang trong mình nó cái lỏi lịch sử. Những giai thoại về Đào Sư Tích là hình thức thể hiện, gứi gam lình cám, ươc vọng của nhân hup; 'bai\ lct.\ ictnamíiiaphii com 2011 ()4/trang-neu\en-ao-su-tich.htnil
  19. ỈU’ ỈHítiịi liííHi rù lík sử lỉiiiii liru lìiru,- 1 3 3 dân đối với Ông. Qua các giai ihoại ta hiểu về nhân cách Trạng nguyên Đào Sư Tích thêm sáng tỏ. Đào Sư Tích xuất thân trong một dòng họ có truyền thống khoa bảng lâu dời. Ngay từ thời Trần Nhân Tông, họ Đào đã có Đào Dương Bật dồ Thái học sinh, là bậc Khai quốc công thần nhà Trần, từng giữ chức Thưthig thư bộ Binh kiêm Đông các Đại học sĩ. Đào Sư Tích làm quan trong th('?i kỳ nhà Trần suy thoái. Ba vị vua mà ông từng phụng sự là Trần Duệ Tông (1372 - 1377), Trần Phế Đế (1378 - 1388), Trần Thuận Tỏng (1388 - 1398) dều chỉ làm vì, thực quyền vấn trong tay Thượng hoàng Trần Nghẹ Tông. Nhưng Trần Nghệ Tông bán tính nhu nhưỢc, chẩng dám lự quyết doán việc gi, lại hết lòng tin dùng Hồ Quý Ly, giải quvết mọi việc thưtơng nghe thc-o lơi Hồ Quý Ly nên Hồ Quý Ly mtVi thực sự là ngưih có vai trò quvết dịnh mọi việc chính sựcúa triều đình. Chán ngán trước cãnh trong triều vua quan mưu hại lẫn nhau, bất mãn vì Hồ Quý Ly chuyên quyền, tiên đoán được nhà Trần sẽ mất về tay họ Hồ mà mình bất lực, Đào Sư Tích đã cáo quan về quê làm thuốc chữa bệnh và dạy học. Trong thời gian từ 1393 dến 1396, sau khi dã cáo quan, ông còn phải đi sứ Trung Quốc... Thời gian này, nhà Minh tăng cưìíng sức ép vơi vua Trần nhằm tạo cớ thực hiện âm mifu xâm chiếm Đại Việt. Chúng liên tiếp đưa các yêu sách ngày càng nặng nề dối với nươc ta: - Tháng 9 năm Giáp Tý (1384) chúng dõi ta phải nộp lương thực cung cấp cho quân Minh đóng ứ Lâm An (Vân Nam, 'Trung Quốc). - 'Tháng 3 năm Ất Sửu (1385) chúng dõi ta nộp 20 tăng
  20. 124 7 li MÌi lì ỉ ict 'S a tn - iliìi Iiirới , m n nịiirởi nhân (nhà sư). - Tháng 2 năm Bính Dần (1386) chúng đòi ta nộp những loài cây ăn quả quý, lại đòi cấp cho chúng 50 con voi và cho chúng mưỢn đường đi đánh Chiêm Thành. - Tháng 6 năm Ál Hợi (1395) quân Minh đánh các man làm phản ử Long Châu và Phụng Nghĩa (Quáng Tây, Trung Quốc), đòi ta phải cấp cho chúng 5 vạn quân, 50 thớt voi, 50 vạn thạch lưcỉng... Ta chỉ nộp một ít gạo, chúng lại đòi ta phải nộp lãng nhân, thanh niên bị thiến, phụ nừ xoa bóp... Trước linh thế đó, vua Trần rất cần người tài giỏi, có đủ khả năng xoay chuyến tình thế đi sứ đê thực hiện chủ trương hoà hoãn. Trong triều có người nói chỉ có Đào Sư Tích mới có đu khả nàng để thực hiện nhiệm vụ này. Mặc dù không ưa gì Đào Sư Tích, Hồ Quý Ly vẫn phải xin vua Trần giao cho ỏng nhiệm vụ đi sứ. Khi Hồ Quý Ly về cổ Lễ để triệu Đào Sư Tích vào triều thì ông đã ờ Tam Đảo. Tưởng ông bỏ trốn, Hồ Quý Ly ra lệnh nếu Đào Sư Tích không hồi triều đi sứ thì sẽ bị tru di lam tộc. Đề phòng họ Đào sau này bị Hồ Quý Ly tàn sát, Đào Sư Tích đã cho con cháu đổi ra họ Phạm và hồi triều nhận trách nhiệm đi sứ nhà Minh. Sau này con cháu ông lại có người đổi thành họ Dương, do dó từ đường họ Đào ờ cổ Lề hiện nay có bức đại tự ghi là Đào - Phạm - Dương. Dáo Sư Tích đã di sứ nhà Minh vi quyền lợi của trăm họ, vì yêu cầu của đất nước. Bàng lài nàng hơn người, ông dâ thuyct phục dược vua Minh giảm nhẹ yêu sách, dặc biệt dã bãi bỏ việc dõi cống nạp tảng nhân, kéo dài thời gian hoà hoãn cho Dại Việt. Tương truyền, thời dó nhà Minh cho người vơ vét sách thuốc bằng chữ Nôm của nước ta, đem về nước xếp cao dến nóc nhà, nhưng không có ai đọc thạo. Nhân có Đào Sư Tích sang sứ, vua Minh nhờ ông đọc và
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2