intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hương Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

243
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chất lượng sản phẩm: “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng được các yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng’’ Chất lượng VSATTP: VSATTP là các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo cho thực phẩm không gây hại cho sức khỏe và tính mạng con người

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM

  1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM
  2. VSATTP – SỨC KHỎE CON NGƯỜI • Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: – Từ năm 2000 - 2006, có 1.358 vụ NĐTP với 34.411 người mắc và 379 người chết – 2004-2008, cả nước đã có 2.160 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 85.000 người bị ngộ độc, 388 người chết
  3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 1. Thực trạng về quản lí • Năm 2007: 0.3% số cơ sở kinh doanh thực phẩm được cấp giấy đủ điều kiện kinh doanh, 97.7% còn bỏ ngỏ • 2009, các tỉnh kiểm tra 39,898 cơ sở, trong đó có 9,609 cơ sở không đạt tiêu chuẩn VSATTP (chiếm 16,04%), đình chỉ hoạt động 48 cơ sở, 976 cơ sở phải tiêu hủy sản phẩm • Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm: – 42.7% được kiểm soát, 57.3% chưa kiểm soát đ ược (t ổng s ố 17.129 cơ sở) – Gia súc, gia cầm giết mổ được kiểm soát: 58.1% – Số cơ sở đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y: 22.07%
  4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 1. Thực trạng về quản lí • 2005 cho thấy tỷ lệ thịt tươi bị nhiễm coliforms quá mức quy định ở thịt gà và thịt bò bán ở các chợ tại Hà Nội tương ứng là 53,3% và 100%, Tp HCM: 40% và 13,3% • Trung bình thì tỷ lệ ô nhiễm vi sinh vật quá mức cho phép trong 3 loại thịt tươi (thịt lợn, thịt gà, thịt bò) tại Hà nội là 80%, cao hơn so với 25,3% tại TP Hồ Chí Minh. 2. Thực trạng nhận thức về VSATTP • tỷ lệ nhận thức của người sản xuất năm 2008 đạt 55.7%; nhóm kinh doanh thực phẩm 49.5% • người tiêu dùng 48.6%
  5. KHÓ KHĂN CÔNG TÁC QUẢN LÝ 3. Khó khăn trong quản lí • Chi phí quản lí chất lượng VSATTP: 767 triệu/năm/tỉnh • 1 tỉnh có từ 1 - 5 triệu dân mới chỉ có 0,5 cán bộ kiêm nhiệm làm công tác quản ATTP (350.000 cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, còn chưa kể đến hơn 1,5 triệu cơ sở không có đăng ký) • Chế biến thực phẩm ở Việt nam: 70% cơ sở chế biến theo hình thức thủ công, hộ gia đình và cá thể
  6. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM • Tổng hợp các quy định về QLCL của Việt nam Các quy định chung (Luật, Pháp lệnh) Các quy định về điều kiện sx và chất lượng sp bắt buộc (Bộ, ngành) Hệ thống quy chuẩn quốc Hệ thống quy chuẩn địa Tiêu chuẩn gia (Bộ, ngành) phương (UBND tỉnh) tự công bố 2 Hệ ng th Tiêu chuẩn chất lượng bắt Tiêu chuẩn chất lượng công ốn ố th g 1 buộc (sản phẩm thông bố (HACCP, rau sạch, thịt Hệ thường) sạch…
  7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VSATTP Chất lượng đặc thù: rau an toàn, thịt sạch… Chất lượng VSATTP Chất lượng hàng hóa
  8. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG • Chất lượng sản phẩm: “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng được các yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng’’ • Chất lượng VSATTP: VSATTP là các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo cho thực phẩm không gây hại cho sức khỏe và tính mạng con người
  9. PHÂN LOẠI VỀ CHẤT LƯỢNG 1. Nhóm sản phẩm, hàng hoá không có khả năng gây mất an toàn thì được quản lý trên cơ sở chất lượng sản phẩm do người sản xuất công bố và tự áp dụng 2. Nhóm sản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn thì được quản lý trên cơ sở quy chuẩn chất lượng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn chất lượng do người sản xuất công bố áp dụng => Quy định về chất lượng VSATTP
  10. LOẠI SẢN PHẨM CÓ NGUY CƠ CAO 1. Thịt và các sản phẩm từ thịt; 2. Sữa và các sản phẩm từ sữa; 3. Trứng và các sản phẩm chế biến từ trứng; 4. Thuỷ sản tươi sống và đã qua chế biến; 5. Các loại kem, nước đá; nước khoáng thiên nhiên; 6. Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, phụ gia thực phẩm. 7. Thức ăn, đồ uống chế biến để ăn ngay; 8. Thực phẩm đông lạnh; 9. Sữa đậu nành và sản phẩm chế biến từ đậu nành; 10. Các loại rau, củ, quả tươi sống ăn ngay.
  11. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VSATTP • Ai quản lí chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm? – Bộ Y tế – Bộ Nông nghiệp và PTNT – Bộ Công thương – Bộ Khoa học và CN
  12. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VSATTP • Vai trò trách nhiệm của từng cơ quan Bộ Y tế Bộ NN&PTNT Bộ Công thương Sản xuất Chế Lưu thông biến
  13. CHẤT LƯỢNG VSATTP ĐƯỢC QUẢN LÝ NHƯ THẾ NÀO Trường hợp sản phẩm gia cầm • Loại sản phẩm nào được quản lý: • Sản phẩm thông thường • Sản phẩm công bố (gà sạch, gà an toàn…) • Quản lý nội dung gì trong sản xuất, chế biến gia cầm? – Sản xuất – Vận chuyển – Giết mổ – Lưu thông
  14. CHẤT LƯỢNG VSATTP ĐƯỢC QUẢN LÝ NHƯ THẾ NÀO Trường hợp sản phẩm gia cầm • Quản lý chăn nuôi gia cầm: • Quản lý vệ sinh thú y • Quản lý về tiêm phòng dịch bệnh • Quản lý vận chuyển: • Kiểm soát vận chuyển • Quản lý giết mổ, chế biến: • Kiểm soát giết mổ • Quản lý vệ sinh thú y cơ sở giết mổ • Quản lý kinh doanh: • Chứng nhận đảm bảo vệ sinh thú y cơ sở kinh doanh • Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
  15. MỘT SỐ VẤN ĐỀ • Quản lý chất lượng VSATTP còn chống chéo – Quản lý giết mổ - kiểm tra mức độ ô nhiễm vi sinh vật – Chứng nhận đảm bảo vệ sinh thú y – chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm • Thực hành quản lý VSATTP còn hạn chế: – Kiểm tra vệ sinh thú y, tiêm phòng – Kiêm tra lưu thông trên thị trường…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2