Quản lý đánh và giá tác động Môi trường
lượt xem 4
download
Năng lượng Mặt Trời bức xạ vào Trái Đất, một.phần nhỏ bị bề mặt Trái Đất và các dạng vật chất.hấp thụ, còn phần lớn thì được phản xạ trở lại Vũ.Trụ..- Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng cần thiết,.nếu không có hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ giảm xuống còn – 8oC giống như kỷ Băng hà..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý đánh và giá tác động Môi trường
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT Quản lý đánh và giá tác động Môi trường MSHP: MT308
- BÁO CÁO Hiện trạng Môi trường nghĩa trang Mỹ Khánh * Giảng viên hướng dẫn: * Sinh viên thực hiện: PGS-TS. TRƯƠNG THỊ NGA NGUYỄN VĂN KHÁNH MSSV: 4105534 NGUYỄN THIỆN HẢI MSSV: 4105531 NGUYỄN ĐOÀN KHUÊ MSSV: 4105535 LÂM THỊ ĐỖ UYÊN MSSV: 4105570
- Mở đầu. - Năng lượng Mặt Trời bức xạ vào Trái Đất, một phần nhỏ bị bề mặt Trái Đất và các dạng vật chất hấp thụ, còn phần lớn thì được phản xạ trở lại Vũ Trụ. - Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng cần thiết, nếu không có hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ giảm xuống còn – 8oC giống như kỷ Băng hà. - Các khí nhà kính bao gồm CO2, CH4, NO, O3, CFC…các chất khí trên luôn đảm bảo sự cân bằng, ổn định về thành phần trong khí quyển.Trong thời gian gần đây, Hiệu ứng nhà kính trở thành một thảm họa với môi trường và con người.
- -Hiện nay do lượng khí nhà kính tăng mạnh, đặc biệt là CO2 nên lượng nhiệt được giữ lại nhiều hơn, đây là nguyên nhân làm Trái Đất nóng dần lên, kéo theo các hệ quả to lớn về môi trường. - Trong khi khí CO2 luôn đứng đầu bảng các nhân tố làm tình hình trái đất nóng lên ngày càng trầm trọng, thì bụi than, một chất thải bị lãng quên bấy lâu nay, còn có tác dụng làm nóng trái đất mạnh gấp đôi CO2. Đó là kết quả nghiên cứu của hai nhà khoa học Mỹ James Hansen và Larissa Nazarenko, thuộc NASA. - Tác hại lớn nhất của bụi than đó là làm tan chảy các tảng băng vùng cực nhanh chóng hơn. Khi bụi than bám vào băng, chúng sẽ khiến băng hấp thu
- - Nguyên nhân sinh ra các loại khí trên và bụi than là do hoạt động của các khu công nghiệp, các ngành công nghiệp nặng, khí thải các loại phương tiện giao thông… Bên cạnh đó hoạt động hỏa táng của các lò hỏa thiêu thủ công, không đạt tiêu chuẩn, không có hệ thống xử lý khí thải cũng tạo ra một lượng lớn khí CO2 và bụi than trong hoạt động hỏa táng. - Ngoài ra tình trạng rỉ nước từ các phần mộ môi trường sẽ làm ảnh hưỡng đến chất lượng nước ngầm, nguồn nước mặt. Đây cũng là vấn đề rất cần được quan tâm hiện nay.
- A. NGHĨA TRANG MỸ KHÁNH. I. Giới thiệu: * Địa chỉ: Tổ 4, ấp Mỹ Phước, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ. * Nghĩa trang Mỹ Khánh được Công ty TNHH một thành viên Công trình đô thị Cần Thơ trực tiếp quản lí. - Thành lập năm 1985, đến năm 1992 nhà hỏa táng được xây dựng và đưa vào hoạt động. - Tổng diện tích: 53200m2 + Đất chôn: 36000m2 + Đất ha tầng phục vụ: 14831m2 + Diện tích ao cá: 1769m2 (vườn ươm 600m2)
- - Các phần mộ trong nghĩa trang được chia thành 4 lô hung táng, không có lô cát táng. - Nhà kho đựng cốt có trên 1500 cái, do các nghĩa trang trong thành phố giải tỏa và một số vô danh. - Tổng số mộ hiện có 3090 cái, có trên 1100 mộ chôn trên 9 năm. Đã lấy được 58 cái, hiện khu chôn vô danh còn khoảng 20 cái. - Khu hung táng: mỗi phần mộ được thiết kế với kích thước d2,4 x r1,4m, chiều cao 1,5m, khoảng cách trung bình giữa các phần mộ là 0,8m. Quan tài được chôn ở độ sâu từ 1,1m – 1,2m và cách mặt đất 20cm.
- * Sơ đồ nghĩa trang:
- II. Hoạt động Hung Táng và Hỏa Táng: 1. Hỏa táng: * Quy trình hỏa táng: + Khi nhận được hợp đồng của gia chủ báo cho người thân qua đời và thời gian tiến hành hỏa táng, Công ty TNHH một thành viên Công trình đô thị Cần Thơ cấp giấy báo cho gia chủ. Sau đó gia chủ đem tới cho ban quản trang biết để có kế hoạch chuẩn bị hỏa táng. + Sau khi hoàn thành các nghi thức làm lễ, quan tài được để lên khung sắt có mâm lót và đưa vào lò hỏa táng.
- + Quá trình thiêu sử dụng nhiên liệu là củi và mồi bằng dầu hỏa, quá trình thiêu được diễn ra trong khoảng 6 - 8 giờ. + Qua ngày hôm sau, tiến hành xả cửa lò để kéo quan tài đã được thiêu ra, nếu còn lửa than sẽ được tưới bằng rượu. Cuối cùng nhân viên hỏa táng sẽ rắp cốt ra và đặt vào lọ.
- * Một số hình ảnh về lò hỏa thiêu:
- Một số dụng cụ sử dụng trong hoạt động hỏa thiêu.
- Ống khói của lò hỏa táng.
- - Quy trình hỏa táng được thực hiện trong lò hỏa táng sử dụng nhiên liệu là củi và dầu hỏa, nhiệt độ trong lò khoảng 650 độ C – 800 độ C. Nhiệt lượng đủ để đốt cháy hoàn toàn các chất hữu cơ, kể cả các vi khuẩn gây bệnh (nếu có). - Tro phát sinh tại lò hỏa táng bao gồm hai dạng: tro hài cốt và tro than (hòm và các vật dụng an táng kèm theo). Đây là các hợp chất trơ (dạng vô cơ), không chứa các thành phần có khả năng gây hại cho môi trường và con người.
- - Trong quá trình hỏa táng thải ra nhiều khói bụi, các loại khí (CO2,CO, bụi than,…), cùng với mùi hôi. - Hạn chế nhà hỏa táng của nghĩa trang là còn áp dụng phương pháp thủ công: sử dụng củi và dầu hỏa để thực hiện hỏa thiêu, nhà hỏa táng của nghĩa trang vẫn chưa có hệ thống xử lý khí thải và ống khói của lò hỏa táng không đủ độ cao. Nên khi thực hiện hỏa táng khí thải, khói bụi được thải trực tiếp ra môi trường.
- Hoạt động rắp cốt sau khi hỏa táng.
- 2. Hung táng và cải táng: * Quy trình: + Khi nhận được hợp đồng của gia chủ báo co người thân qua đời và thời gian tiến hành chôn cất, Công ty TNHH một thành viên Công trình đô thị Cần Thơ cấp giấy báo cho gia chủ. Sau đó gia chủ đem tới cho ban quản trang biết để có kế hoạch đào huyệt.
- + Sau khi hoàn thành các nghi thức tang lễ, gia chủ sẽ phối hợp với ban quản trang tiến hành hạ huyệt (quan tài được chôn với độ sâu từ 1,1m - 1,2m và không có ngăn cách với lòng đất), lấp đất, đắp cỏ. + Kế đó nhân viên nghĩa trang sẽ tiến hành xây bia mộ. + Một phần mộ được chôn tại nghĩa trang 10 năm và sau đó sẽ được cải táng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình : Đánh giá tác động môi trường part 1
17 p | 1233 | 435
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - ThS. Nguyễn Hữu Vinh
196 p | 380 | 142
-
Giáo trình học đánh giá tác động môi trường
75 p | 274 | 101
-
Giáo trình Đánh giá tác động môi trường: Phần 2 - PGS. TS Đặng Văn Minh (chủ biên)
72 p | 168 | 69
-
Giáo trình Đánh giá tác động môi trường: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh
75 p | 161 | 26
-
Giáo trình Đánh giá tác động môi trường (Giáo trình cho ngành Môi trường và ngành Quản lý Ðất đai): Phần 2
71 p | 137 | 22
-
Giáo trình Đánh giá tác động môi trường: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh
90 p | 118 | 20
-
Giáo trình Đánh giá tác động môi trường: Phần 2
72 p | 86 | 13
-
Giáo trình Đánh giá tác động môi trường (Giáo trình cho ngành Môi trường và ngành Quản lý Ðất đai): Phần 1
94 p | 99 | 12
-
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án xử lý nước thải đô thị
56 p | 102 | 8
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Phần 1 - PGS. TS. Trần Thanh Đức
54 p | 65 | 7
-
Giáo trình Quản lý nguồn nước - Văn Dũng Nguyễn
26 p | 98 | 6
-
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường và xã hội: Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội
269 p | 36 | 6
-
Giáo trình Đánh giá tác động môi trường (Tái bản lần 2): Phần 1
176 p | 58 | 6
-
Đánh giá hiệu quả hợp tác công - tư trong hoạt động quản lý chất thải rắn tại Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 109 | 6
-
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường tại một số làng nghề huyện Quốc Oai, Hà Nội
10 p | 16 | 6
-
Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 72 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn