intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia trình bày kết quả thực hiện Chiến lược nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 - 2020; Định hướng Chiến lược quản lý nợ công đến năm 2030.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

  1. TÀI CHÍNH - Tháng 6/2022 QUẢN LÝ NỢ CÔNG CHẶT CHẼ, AN TOÀN, ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG HÙNG LONG Trong 10 năm qua, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn an toàn, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Tuy nhiên, khả năng huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi ngày càng giảm, trong khi khả năng hấp thụ vốn của thị trường trong nước còn hạn chế, gây ra áp lực trả nợ của Chính phủ tăng cao, khuôn khổ quản lý nợ nước ngoài của quốc gia không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của nước ta... Đây là những vấn đề cần phải đánh giá, phân tích để đưa ra định hướng quản lý nợ công phù hợp, đảm bảo bền vững nợ công, an ninh tài chính quốc gia, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Từ khóa: Quản lý nợ công, tài chính, vốn ODA, ngân sách nhà nước, kinh tế nguồn ngoài ngân sách nhà nước (NSNN) còn hạn STRATEGY FOR PUBLIC DEBT MANAGEMENT TO 2030: chế; kinh tế tăng trưởng thấp hơn dự kiến; nguồn TOWARDS STRICT AND SAFE PUBLIC DEBT MANAGEMENT, thu NSNN bị ảnh hưởng bởi việc thực hiện các ENSURING NATIONAL FINANCIAL SECURITY chính sách miễn, giảm thuế. Để đáp ứng nhu cầu Truong Hung Long chi NSNN, đặc biệt là chi cho đầu tư phát triển ngày In the past 10 years, public debt safety indicators càng tăng, bội chi NSNN đã được điều hành theo have continued to be strictly controlled within hướng linh hoạt. Thực hiện các nghị quyết, quyết safe limits, contributing to ensuring national định của cấp có thẩm quyền, các chỉ tiêu an toàn financial security and building fiscal policy nợ giai đoạn 2011 - 2015 đều nằm trong ngưỡng an space. However, the ability to mobilize ODA toàn. Đến cuối năm 2015, nợ công trong khoảng 61% loans and concessional loans is decreasing, while the domestic market’s ability to absorb capital is GDP, nợ Chính phủ khoảng 49,2% GDP và nợ nước still limited, causing increased pressure on debt ngoài quốc gia khoảng 42% GDP. repayment from the Government. The country’s Bước sang giai đoạn 2016 - 2020, kinh tế vĩ mô external debt is no longer suitable for our country’s đã đạt được những thành tựu nhất định, nền kinh economic development. These are issues that need tế ổn định hơn so với giai đoạn 2011 - 2015, môi to be assessed and analyzed to give appropriate trường đầu tư kinh doanh được cải thiện rõ nét. public debt management orientations and ensure sustainability public debt stability, national Việc Việt Nam gia nhập nhóm quốc gia thu nhập financial security, better meet the requirements of trung bình thấp là một dấu mốc quan trọng, mở socio-economic development in the new period. ra nhiều khả năng mới để quản lý nợ chủ động, hiệu quả. Sự phát triển nhanh chóng của thị trường Keywords: Public debt management, finance, ODA, state budget, economy trái phiếu trong nước đem lại cơ hội huy động nợ tương đối dài hạn với chi phí hợp lý... Cũng trong giai đoạn này, thực hiện các giải pháp cơ cấu lại Ngày nhận bài: 6/5/2022 NSNN theo Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính Ngày hoàn thiện biên tập: 25/5/2022 trị và Nghị quyết số 25/2016/QH14 của Quốc hội, Ngày duyệt đăng: 31/5/2022 bội chi NSNN giảm nhanh, bình quân đạt khoảng 3,45% GDP, giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015 Kết quả thực hiện Chiến lược nợ công, là 5,8% GDP, đảm bảo mục tiêu của Chiến lược tài nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 chính đến năm 2020 và Nghị quyết số 07-NQ/TW là đến năm 2020 xuống dưới 4% GDP và mục tiêu Giai đoạn 2011 - 2015, tích lũy của nền kinh tế không quá 3,9% GDP theo Nghị quyết số 25/2016/ còn thấp, khả năng huy động vốn đầu tư từ các QH14 của Quốc hội. 27
  2. XÂY DỰNG NỀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Công tác quản lý nợ công đã có nhiều tiến bộ so HÌNH 1: DIỄN BIẾN CHỈ TIÊU NỢ CÔNG SO VỚI GDP với giai đoạn 2011 - 2015. Các chỉ tiêu an toàn nợ được GIAI ĐOẠN 2011-2020 (%/GDP chưa đánh giá lại) kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần được Quốc hội phê chuẩn cho từng giai đoạn và có xu hướng giảm dần, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Giai đoạn 2016 - 2020, 5/6 chỉ tiêu nợ công đến cuối năm 2020 nằm trong ngưỡng an toàn được Quốc hội cho phép, trong đó nợ công khoảng 55,9% GDP, nợ Chính phủ khoảng 49,9% GDP, nợ nước ngoài quốc gia khoảng 47,9% GDP. Cơ cấu vay nợ trong nước, nước ngoài được điều chỉnh theo hướng bền vững hơn. Việc trả nợ luôn đảm bảo đúng hạn, không để Nguồn: Bộ Tài chính xảy ra nợ quá hạn làm ảnh hưởng tới các cam kết, góp lược nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia và tăng dư địa 2011-2020, cụ thể như sau: chính sách tài khóa để tăng cường khả năng chống Một là, áp lực trả nợ của Chính phủ có xu hướng chịu của nền kinh tế trước cú sốc vĩ mô. tăng lên. Danh mục nợ Chính phủ hiện vẫn tiềm ẩn Riêng đối với chỉ tiêu nghĩa vụ trả nợ nước ngoài rủi ro, vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài khó khăn hơn quốc gia so với xuất khẩu, trong giai đoạn 2016 - 2020, trước đây. chỉ tiêu này tăng mạnh, vượt giới hạn được Quốc hội Hai là, kỳ hạn trái phiếu chính phủ chưa đa dạng, cho phép trong cả giai đoạn chủ yếu do hoạt động huy động vốn của Chính phủ gặp áp lực nhất định tại rút vốn và trả nợ gốc các khoản vay nước ngoài ngắn một số thời điểm; thị trường trái phiếu chính phủ chưa hạn của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng tiếp tục hình thành đường cong lãi suất chuẩn đối với kỳ hạn tăng mạnh... ngắn và còn thiếu nhà đầu tư dài hạn. Tóm lại, công tác quản lý nợ công giai đoạn 2011 - Ba là, tiến độ huy động vay ODA, vay ưu đãi nước 2020 luôn bám sát các nhiệm vụ đề ra tại Chiến lược ngoài chưa đáp ứng yêu cầu, do chất lượng và tiến độ nợ công, góp phần triển khai thành công nhiệm vụ chuẩn bị các chương trình, dự án ít cải thiện trong khi phát triển kinh tế - xã hội và đạt được nhiều kết quả điều kiện vay nước ngoài trở nên kém ưu đãi hơn. quan trọng, thể hiện trên các nội dung sau: Bốn là, công tác quản lý nợ của chính quyền địa (i) Đã huy động vốn vay từ nguồn trong và ngoài phương còn hạn chế, cả về bộ máy cũng như năng lực nước đảm bảo đáp ứng nhu cầu bù đắp bội chi NSNN quản lý. và đầu tư phát triển kinh tế - xã hội theo các nghị quyết Năm là, công tác quản lý, kiểm soát nợ nước ngoài của Quốc hội trong từng giai đoạn và hàng năm. của quốc gia còn khó khăn, do khuôn khổ quản lý (ii) Kịp thời điều chỉnh, áp dụng các biện pháp chưa bắt kịp với bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia quyết liệt kiểm soát nợ công, nợ Chính phủ, đảm bảo thu nhập trung bình. luôn nằm trong giới hạn các chỉ tiêu an toàn đã đề ra Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trên là do tại Chiến lược và tuân thủ các Nghị quyết của Quốc khó khăn nội tại của nền kinh tế, cũng như tác động hội, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. từ sự biến động của môi trường kinh tế, chính trị thế (iii) Hiệu quả công tác quản lý, sử dụng vốn vay giới đã ảnh hưởng đến việc thực hiện một số chỉ tiêu về cho vay lại, vốn vay Chính phủ bảo lãnh có nhiều Chiến lược nợ công. Tuy nhiên, những hạn chế xuất cải thiện. phát từ các nguyên nhân chủ quan là chủ yếu, bao (iv) Áp dụng công cụ quản lý nợ công theo thông gồm tổ chức thực hiện chương trình, dự án đầu tư lệ quốc tế, bước đầu áp dụn các nghiệp vụ quản lý rủi công còn bất cập. ro, góp phần phát triển thị trường vốn, thị trường trái Quy mô thị trường vốn còn nhỏ so với các nước phiếu chính phủ. trong khu vực, trong khi nhu cầu huy động vốn cho (v) Củng cố tài khóa và kiềm chế nợ công tạo dư đầu tư phát triển lớn; tiềm lực tài chính của các tổ địa dự phòng chính sách để ứng phó với rủi ro vĩ mô, chức tài chính phi ngân hàng và sự tham gia của các góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia. nhà đầu tư nước ngoài còn hạn chế. Quy định pháp Một số hạn chế và nguyên nhân luật về tổ chức bộ máy quản lý nợ tại địa phương chưa đầy đủ, thiếu sự liên kết giữa khâu huy động Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một vốn và theo dõi quá trình vay, bố trí nguồn trả nợ số hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện Chiến tại địa phương. 28
  3. TÀI CHÍNH - Tháng 6/2022 BẢNG 1: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU NỢ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 những yếu tố quan Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2020 trọng góp phần đảm TT Chỉ tiêu nợ bảo quản lý nợ bền Mục tiêu Thực hiện Kết quả Mục tiêu Thực hiện Kết quả vững. 1 Nợ công / GDP ≤ 65% 61% Đạt ≤ 65% 55,9% Đạt Bốn là, khuôn khổ 2 Nợ Chính phủ / GDP ≤ 55% 49,2% Đạt ≤ 54% 49,9% Đạt quản lý nợ công cần tiếp tục cập nhật với 3 Nợ nước ngoài quốc gia / GDP ≤ 50% 42% Đạt ≤ 50% 47,9% Đạt lộ trình và bước đi Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của phù hợp với yêu cầu 4 ≤ 25% 16,7% Đạt ≤ 25% 21,2% Đạt Chính phủ so với thu NSNN phát triển của nền Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài Không kinh tế, tiến tới ứng 5 ≤ 25% 17,2% Đạt ≤ 25% 39,1% dụng công cụ quản quốc gia so với xuất khẩu đạt Tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà lý nợ hiện đại, phù 6 nước so với tổng dư nợ 200% 286,4% Đạt 200% 296,8% Đạt hợp với thông lệ tốt nước ngoài ngắn hạn của quốc tế; triển Nguồn: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) khai huy động, phân bổ, sử dụng vốn hiệu Chức năng về quản lý nợ công còn chưa thống quả và gắn kết với công tác quản lý ngân quỹ Nhà nhất; còn một số chồng chéo, về chức năng, nhiệm vụ nước; kiểm soát chặt chẽ nợ công, bội chi NSNN và giữa các cơ quan. Trong bối cảnh Việt Nam trở thành nợ của chính quyền địa phương, bảo đảm dự phòng quốc gia thu nhập trung bình, chi phí huy động vốn các rủi ro tiềm ẩn. vay có xu hướng tăng dần; tỷ lệ cam kết vốn vay Năm là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra ODA, vay ưu đãi nước ngoài giảm đặt ra những chấp hành pháp luật về nợ công, thực hiện động thách thức mới trong việc tìm kiếm nguồn vốn thay viên, khen thưởng kịp thời. Tăng cường ứng dụng thế cho vốn ODA. công nghệ thông tin, tiếp tục hoàn thiện công Bài học kinh nghiệm tác thống kê, cơ sở dữ liệu về quản lý nợ, nâng cao năng lực cán bộ tham mưu chính sách và tác Từ thực trạng và nguyên nhân trên, có thể rút ra nghiệp quản lý nợ. một số bài học sau: Định hướng Chiến lược quản lý nợ công đến năm 2030 Một là, trong chỉ đạo, điều hành cần sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phát huy tối đa sự vào cuộc của Dự báo bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế thời cả hệ thống chính trị, kết hợp chặt chẽ, hiệu quả với gian tới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó các bộ, cơ quan trung ương, địa phương, cộng đồng lường, nợ công và nợ của khu vực tư nhân toàn cầu doanh nghiệp trong thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu tăng, rủi ro trên thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế gia về nợ công. tăng. Trong bối cảnh tình hình mới sẽ có nhiều khó Hai là, từ thực tế Việt Nam và kinh nghiệm quốc khăn, thách thức, nợ công tiếp tục là đòn bẩy cho phát tế cho thấy, tầm quan trọng của việc quản lý nợ công, triển kinh tế - xã hội, tạo động lực tăng trưởng bền trong đó bao gồm việc giải quyết mối quan hệ giữa vững. Để quản lý nợ công chặt chẽ, an toàn và bền ngân sách, đầu tư công và quản lý nợ. Công tác phân vững, ngày 14/4/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê tích, dự báo ngày càng trở nên quan trọng; kiên định Minh Khái đã ký Quyết định số 460/QĐ-TTg về phê các mục tiêu trọng tâm; đồng thời, nắm chắc tình hình, duyệt Chiến lược nợ công đến năm 2030. Chiến lược chủ động linh hoạt, ứng phó nhanh với các biến động này đã đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể sau: về chính trị, kinh tế, thị trường vốn trong và ngoài Giai đoạn 2021-2025 nước để đáp ứng nhu cầu huy động vốn tăng cao tại một số thời điểm cho NSNN. Kiểm soát chỉ tiêu bội chi NSNN được Quốc hội Ba là, việc thực hiện chủ trương tái cơ cấu lại NSNN phê duyệt trong dự toán NSNN hàng năm và kế hoạch và quản lý nợ công theo Nghị quyết số 07-NQ/TW của tài chính quốc gia 5 năm giai đoạn 2021-2025, đảm bảo Bộ Chính trị, các nghị quyết của Quốc hội về huy động các chỉ tiêu an toàn về nợ bao gồm trần, ngưỡng nợ và sử dụng các nguồn lực, trong đó có nợ công là hết trong giới hạn được Quốc hội phê duyệt. Để đạt được sức quan trọng. Cùng với đó, việc hoàn thiện thể chế mục tiêu này, Chiến lược nợ công đến năm 2030 đã đề về quản lý nợ thông qua ban hành Luật Quản lý nợ ra các nhiệm vụ cụ thể cần triển khai thực hiện trong công năm 2017 và các văn bản hướng dẫn là một trong giai đoạn 2021-2025 gồm: 29
  4. XÂY DỰNG NỀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - Tiếp tục rà soát các luật, nghị định, đề xuất nội trường; tập trung giải ngân hết nguồn vay ODA, vay dung sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện về quy định thể ưu đãi nước ngoài đã ký vay, huy động vay mới tập chế, chức năng nhiệm vụ của Chính phủ, Thủ tướng trung cho một số lĩnh vực chủ chốt; ưu tiên đầu tư cho Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân các dự án trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát hàng Nhà nước Việt Nam, chính quyền địa phương triển bền vững. đảm bảo nhất quán với quy định của Luật Quản lý Ba là, xây dựng một số chương trình đầu tư công để nợ công năm 2017. Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất các thực hiện một số dự án, công trình quan trọng, trọng giải pháp thống nhất chức năng quản lý vốn vay nợ điểm, có tính động lực, sức lan tỏa lớn và giải quyết công với quản lý đầu tư công trong tổng thể NSNN để các vấn đề phát triển quốc gia, vùng và liên kết vùng. nâng cao hiệu quả. Bốn là, điều hành nợ chính quyền địa phương - Thực hiện tốt các công cụ nợ (chiến lược, kế trong phạm vi bội chi ngân sách địa phương được hoạch vay, trả nợ công 5 năm, chương trình quản lý Quốc hội phê duyệt, đảm bảo trong hạn mức dư nợ nợ công 3 năm, kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm) theo Luật NSNN. làm căn cứ triển khai các nghiệp vụ về huy động, sử Năm là, kiểm soát chặt chẽ nghĩa vụ nợ dự phòng, dụng vốn vay cho đầu tư phát triển trong từng giai quản lý các khoản bảo lãnh, đúng quy định, hiệu quả đoạn cụ thể. trong phạm vi hạn mức bảo lãnh; kiểm soát chặt chẽ - Rà soát, đánh giá tình hình triển khai Luật nợ nước ngoài tự vay tự trả của doanh nghiệp, tổ chức Quản lý nợ công năm 2017, báo cáo Chính phủ tín dụng, đảm bảo chỉ tiêu nợ nước ngoài quốc gia bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện các quy định để triển trong giới hạn cho phép. khai có hiệu quả Luật Quản lý nợ công. Bổ sung Sáu là, nghiên cứu, hoàn thiện thể chế để áp dụng chế tài để nâng cao trách nhiệm thanh toán trả biện pháp kiểm soát luồng vốn trong quản lý nợ nước nợ của đối tượng được bảo lãnh, không chuyển ngoài tự vay, tự trả để phù hợp với thông lệ quốc tế. nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp thành nghĩa vụ nợ Đổi mới phương thức quản lý nợ nước ngoài quốc gia của Nhà nước. Nghiên cứu, bổ sung quy định về cho phù hợp với tính chất vốn vay ngắn hạn, trung khung quản lý rủi ro danh mục nợ Chính phủ phù và dài hạn, tính chất và mức độ rủi ro của từng nhóm hợp với thông lệ quốc tế. đối tượng. - Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá tình hình thực Ngoài các nội dung trên, Chiến lược đã đề ra các hiện các hạn mức nợ nước ngoài khu vực tư nhân, báo nhiệm vụ và giải pháp thực hiện gồm: Hoàn thiện thể cáo Chính phủ đề xuất chủ trương bổ sung, sửa đổi chế chính sách và công cụ quản lý nợ; Thực hiện các hoặc báo cáo Quốc hội sửa đổi các quy định về giám công cụ, biện pháp quản lý nợ hiện đại; Huy động, sát, quản lý nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh quản lý và sử dụng nợ hiệu quả; Tiếp tục tăng cường nghiệp, tổ chức tín dụng cho phù hợp với điều kiện công khai, minh bạch về huy động, quản lý và sử phát triển của đất nước, tính chất nguồn vốn vay và dụng nợ công, nâng cao định mức tín nhiệm quốc gia; đối tượng vay. Phát triển thị trường tài chính, thị trường vốn trong Mục tiêu định hướng đến năm 2030 nước; Kiểm soát nghĩa vụ nợ dự phòng của NSNN; Tổ chức bộ máy, ứng dụng công nghệ thông tin; Công tác Bên cạnh đề ra các mục tiêu nhiệm vụ trong giai thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với nợ công. đoạn 2021 - 2025, Chiến lược cũng đề ra một số mục Tài liệu tham khảo: tiêu cụ thể đến năm 2030 như sau: Nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa 1. Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 về chủ trương, vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ không quá 25% tổng giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài thu NSNN. Nợ nước ngoài của quốc gia không quá chính quốc gia an toàn, bền vững; 45% GDP. 2. Quốc hội (2016), Nghị quyết số 25/2016/QH14 ngày 9/11/2016 về kế hoạch tài Ngoài ra, Chiến lược nợ công đến năm 2030 đã đề chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016 - 2020; ra các định hướng sau: 3. Quốc hội (2017), Luật Quản lý nợ công năm 2017; Một là, thường xuyên đánh giá tác động của vay 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII; vốn lên nợ công, nợ Chính phủ và nghĩa vụ trả nợ; 5. Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 460/QĐ-TTg ngày 14/4/2022 phê kiểm soát đồng thời tỷ lệ bội chi NSNN và tỷ lệ trả duyệt Chiến lược nợ công đến năm 2030. nợ trực tiếp từ ngân sách, đảm bảo trong ngưỡng Thông tin tác giả: cho phép. Trương Hùng Long - Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) Hai là, đa dạng hóa kỳ hạn, phương thức vay để Email: truonghunglong@mof.gov.vn đáp ứng nhu cầu huy động vốn và phát triển thị 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
39=>0