Quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ
lượt xem 3
download
Bài viết Quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ trình bày khái quát về hệ thống tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ; Nội dung quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ; Giá trị và hạn chế của quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Nguyễn Thị Cẩm Tú Đại học Thủy lợi, email: Tuntc@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng 3.1. Khái quát về hệ thống tín ngưỡng đồng bằng Bắc bộ là một loại hình sinh hoạt dân gian của người Việt vùng đồng bằng tín ngưỡng tồn tại dưới dạng văn hóa tinh Bắc bộ thần, là một bộ phận của ý thức xã hội phản Ra đời và phát triển trên cơ sở phương ánh đời sống tinh thần phong phú của người thức sản xuất nông nghiệp, các loại hình tín Việt dưới dạng những tri thức kinh nghiệm, ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng cảm tính về thế giới, về con người. Ra đời và bằng Bắc bộ cũng đa dạng và phong phú phát triển trên cơ sở phương thức sản xuất giống như các vùng khác trên cả nước. Tuy nông nghiệp, tín ngưỡng dân gian của người nhiên, do đặc trưng riêng nên có thể đề cập Việt vùng Đồng bằng Bắc bộ có nhiều hình đến một số các loại hình tín ngưỡng dân gian thức. Mỗi một loại hình thức tín ngưỡng đều chủ yếu sau: tín ngưỡng phồn thực; hệ thống chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần và phản tín ngưỡng thờ Mẫu; tín ngưỡng thờ cúng Tổ ánh thế giới quan riêng có của người Việt. tiên; tín ngưỡng thờ Thành hoàng; một số các Nó không chỉ thỏa mãn nhu cầu tâm linh, văn loại hình tín ngưỡng khác… hóa, mà còn góp phần lý giải các hiện tượng 3.2. Nội dung quan niệm về con người tự nhiên và con người. Trong đó, yếu tố con trong tín ngưỡng dân gian của người Việt người được đề cập đến một cách rõ nét và vùng đồng bằng Bắc bộ sinh động, thể hiện nhân sinh quan của người Thứ nhất, quan niệm về các yếu tố cấu Việt trong tín ngưỡng dân gian vùng Đồng thành con người trong tín ngưỡng dân gian bằng Bắc bộ. của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ: - Trong tư duy của người Việt, con người 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được cấu tạo gồm hai phần: “linh hồn” và 2.1. Sử dụng phương pháp luận của triết “thể xác”. Linh hồn có ba loại: những hồn học Mác – Lênin về vấn đề con người để làm thượng đẳng - hồn và những hồn hạ đẳng – “vía” (nam có bảy vía, nữ có ba vía) và nhiều cơ sở so sánh đối chiếu tìm ra giá trị và hạn sinh khí phức tạp khác [2]. Người ta lý giải chế trong quan niệm về con người trong tín rằng, để có một con người hiện hữu (bao gồm ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng cả phần hồn và phần xác) cần có sự hội tụ bằng Bắc bộ. của “tinh”, “khí”, qua 9 tháng 10 ngày bào 2.2. Sử dụng kết hợp các phương pháp: thai trong bụng người mẹ mới hoàn chỉnh. Số Quy nạp - diễn dịch, phân tích - tổng hợp, 9 thể hiện 9 phương trời, số 10 thể hiện 10 logic - lịch sử, lược thuật tài liệu… mục đích phương đất, đủ số trời đất mới hợp thành con trình bày có hệ thống quan niệm của tín người: “9 tháng 10 ngày, tính ra 9 tháng bằng ngưỡng dân của người Việt vùng đồng bằng 270 ngày, cộng với 10 ngày thành 280 ngày. Bắc bộ về vấn đề con người. 280 là tích của các số vốn có ở trong mỗi con 242
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 người. Đó là số 4 thể hiện tứ chi, số 7 là 7 lỗ do “phúc ấm” của ông bà tổ tiên để lại đặc khiếu, số 10 là ngủ phủ, ngũ tạng” [1]. Vì biệt là do cách sống của người phụ nữ “phúc thế, khi có người thân chết, họ thực hiện đức tại mẫu bà ơi” trở thành niềm tin phổ “cúng 3 ngày vì 3 ngày mới đủ điều kiện âm biến trong dân gian về cách sống để tạo phúc – dương hòa hợp, linh hồn ra đi phát triển. cho con cháu sau này. Hơn thế nữa, người ta Cúng 7 tuần vì quan niệm con người ta có 7 còn tin rằng, các vị thần, thánh đó không chỉ lỗ khiếu, 7 lỗ khiếu này “một đời hấp thụ vật quyết định số mệnh mà còn quyết định luôn chất và tinh thần của vũ trụ duy trì sự sống là sức khỏe, bệnh tật, chỉ phối cả hành động nên cần phải cúng đủ 7 tuần thì thể xác mới của con người. Các đồng cô, đồng cậu giải tiêu tan, linh hồn mới siêu thoát” [1]. thích rằng: bị bệnh là do thánh của, thánh - Mặt khác, bên cạnh việc giải thích con trách phạt; hoặc bị bệnh là do thánh bắt đi người được hình thành từ hai phần thể xác và hầu, thánh thử thách để cho ăn lộc… Các linh hồn thì trong tín ngưỡng dân gian của hiện tượng này đều xuất hiện trong cuộc sống người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ đồng thời và đã có rất nhiều người ốm những chữa nhấn mạnh sự kết hợp đó không phải là ngẫu bằng đông, tây y không khỏi nhưng khi mở nhiên mà có luôn có sự định đoạt trước: “sự phủ, hầu đồng bệnh tình thuyên giảm... Điều kết hợp đó không phải một cách ngẫu nhiên, đó cho đến nay, vẫn là điểm tối mà ánh sáng tự phát mà luôn có sự định trước – tín của khoa học chưa thể chạm tới. ngưỡng thờ Mẫu gọi là “căn cơ” [4]. Chữ - Khi lý giải về câu hỏi con người ta chết “căn” theo nguyên nghĩa là gốc rễ, còn trong sẽ đi về đâu? Tín ngưỡng dân gian của người tín ngưỡng thờ Mẫu, quan niệm về chữ “căn” Việt vùng đồng bằng bắc bộ tuy không trực có nghĩa chỉ nguyên nhân của sự vật hiện tiếp giải thích về cuộc sống con người sau tượng. Số là số mệnh, số phận của con người. khi chết, song qua hoạt động sinh hoạt tín Quả là kết quả có được theo luật Nhân Quả. ngưỡng đã cho ta thấy rất rõ: trong tâm thức Dân gian cho rằng số mệnh con người do con của người Việt, “chết không phải là hết, mà tạo xoay vần, do thiên cơ định sẵn. Sự sắp đặt chết cũng là một “dạng sống” trong một môi đó là do các vị thần cai quản bản mệnh. trường khác” [3]. Do vậy, trong tâm thức dân Thứ hai, quan niệm về cuộc đời của con gian, con người khi chết đi phần xác trở về người trong tín ngưỡng dân gian của người với đất mẹ song linh hồn còn tồn tại mãi mãi. Việt vùng đồng bằng Bắc bộ: Những linh hồn của người khi sống có công - Xuất phát từ quan niệm về linh hồn và lao đối với nước với dân, với gia đình, dòng thể xác: “thể xác và linh hồn vừa gắn bó, vừa tộc thì chết đi họ vẫn còn có ảnh hưởng với tách biệt, chúng gắn bó khi sống và tách biệt những người đang sống. Tục thờ những khi chết: thể xác đã hòa vào cát bụi nhưng người có công với đất nước như những vị phần hồn vẫn tồn tại - chuyển sang “sống” ở vua, vị tướng, những vị anh hùng dân tộc hay một thế giới khác” [3]. Nên, trong tư duy của những vị Thánh Sư, Tổ nghề, các vị Thành người Việt, cuộc sống thực chỉ là tạm bợ, nên hoàng đều phản chiếu quan niệm về thế giới cái còn lại sau khi chết không phải là thể xác bên kia của những con người tồn tại thực sự mà là linh hồn. bằng xương bằng thịt. Chẳng hạn, trong tín - Về số phận của con người được quyết ngưỡng thờ Đức Thánh Trần cho ta thấy định bởi nghiệp của họ ở kiếp trước và hành không chỉ là thể hiện lòng biết ơn đối với một động, hành vi của những người thân thích bậc đại tài của dân tộc, một vị thánh có công (ông bà, cha mẹ) trong cuộc sống hiện tại. dẹp loạn, đánh đuổi ngoại xâm mà hơn thế Chữ “phúc” trong cuộc sống của con người là nữa còn bày tỏ sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng do quan niệm về sự ảnh hưởng lẫn nhau của và là nơi để dân gian cầu xin sự che chở của các thế hệ trong gia đình. Cuộc sống của con Ngài. Hay trong tín ngưỡng thờ Vua cha, thờ cháu sung sướng, đầy đủ hay nghèo đói… là Mẫu đều phản ánh sức mạnh siêu tự nhiên 243
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 của những con người vừa hư, vừa thực. những hệ lụy không hề nhỏ đối với toàn Trong tư duy của người Việt, họ là những vị xã hội. thánh bất tử, họ luôn nhìn thấy và thấu hiểu hết mọi khổ đau trần gian. Họ luôn mang 4. KẾT LUẬN trong mình những phương thuốc có thể cứu Quan niệm về con người trong tín ngưỡng chữa những trái tim bé nhỏ nhưng lầm đường dân gian vùng đồng bằng Bắc bộ phản ánh lạc lối. nhân sinh quan của người Việt một cách sắc 3.3. Giá trị và hạn chế của quan niệm về sảo, sinh động. Cách tiếp cận và lý giải về con người trong tín ngưỡng dân gian của con người tuy còn sơ khai, ảo lấn át thực, người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ thần lấn át người… song một phần nào nó đã - Giá trị: Phản ánh trình độ nhận thức sơ giúp con người tự điều chỉnh hành vi, thái độ khai của người Việt về chính bản thân mình. mang tính vị nhân sinh, mang màu sắc nhân Sự nhận thức đó một phần đem lại sự định văn rõ nét. Do vậy, nghiên cứu quan niệm về hướng trong hoạt động thực tiễn: khuyên con con người trong tín ngưỡng dân gian vùng người ăn ở có trước có sau, có tâm có đức để Đồng bằng Bắc bộ là cần thiết. Góp phần bảo linh hồn gắn bó với thể xác và khi thể xác già tồn và phát huy các giá trị nhân văn và khắc nua và chết đi thì linh hồn ấy sẽ mau chóng phục những mặt tiêu cực trong hoạt động được đầu thai sang kiếp khác được tốt lành. sinh hoạt tín ngưỡng dân gian của vùng theo Cơ duyên khiến con người ta tin tưởng vào tinh thần, nghị quyết của Đảng và Nhà nước tín ngưỡng dân gian, vào những quan niệm ta hiện nay. dân gian phải chăng do bởi chính giá trị nhân 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO văn mà nó mang lại. Từ sự giải thích đó đã khiến con người tự điều chỉnh hành vi của [1] Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín mình có lối sống tốt đẹp hơn, lành mạnh hơn, ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hoá nhân văn hơn. thông tin, Hà Nội, tr.48, tr.50-51. - Hạn chế: Sự giải thích về con người [2] Léôpold Cadière (1997), Về văn hoá và tín trong tín ngưỡng dân gian của người Việt ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn vùng Đồng bằng Bắc bộ còn mang tính chất hoá Thông tin, Hà Nội, tr.42. [3] Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn thần bí, duy tâm, mang nặng màu sắc của hoá tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học huyền thoại, tôn giáo. Giải thích cơ sở của Xã hội, Hà Nội, tr.39. việc hình thành con người do số phận, sự [4] Nguyễn Hữu Thụ (2013), Khía cạnh triết quyết định của một đấng siêu nhiên đã làm học trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người cho con người trở nên thụ động, an phận, Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ chấp nhận cuộc sống thực tại. Bên cạnh đó, Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và chính sự thần bí, mập mờ trong quan niệm về Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, tr.95. sự hình thành con người là cơ sở để rất nhiều kẻ xấu lợi dụng buôn thần bán thánh lừa bịp quần chúng nhân dân vào các hoat động thương mại hóa tín ngưỡng dân gian gây nên 244
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu về Vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin
15 p | 566 | 152
-
Bản chất con người
4 p | 620 | 115
-
Nỗi suy tư về con người trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
7 p | 311 | 32
-
Con người trong tiểu thuyết thời hậu chiến viết về chiến tranh
8 p | 136 | 12
-
Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi Lý Văn Sâm
10 p | 139 | 9
-
Con người trong quan niệm của Phật giáo và Triết học hiện sinh của Sartre: Cái nhìn đối sánh
7 p | 133 | 8
-
Những cách tân quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái - Bùi Thanh Truyền
0 p | 117 | 8
-
Quan niệm con người trong thơ Thiền của Trần Nhân Tông
8 p | 68 | 8
-
Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Chim én bay của Nguyễn Trí Huân
10 p | 22 | 5
-
Nhân vật nghịch dị trong tiểu thuyết đương đại Việt Nam
8 p | 73 | 5
-
Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết của một số nhà văn nữ hải ngoại đương đại
8 p | 14 | 5
-
Quan niệm nghệ thuật về con người trong tác phẩm Tạ Duy Anh
11 p | 65 | 4
-
Quan niệm của Albert Einstein về con người và ý nghĩa cuộc sống
6 p | 131 | 4
-
Quan niệm về tình yêu và hôn nhân trong văn xuôi cách mạng Việt Nam 1945 – 1975
9 p | 60 | 3
-
Quan niệm nghệ thuật về con người trong
5 p | 49 | 3
-
Quan niệm về vũ trụ trong Ngũ kinh Moses
7 p | 35 | 2
-
Quan niệm về con người trong ngũ kinh Moses
8 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn