intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

quản trị tài chính chương 2

Chia sẻ: Le Anh Tu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:0

98
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2:Quản lý vốn cố định .2.1 Tổng quan TSCĐ và Vốn cố định 2.1.1 Tài sản cố định a)Tiêu chuẩn là TSCĐ? b) Đặc điểm luân chuyển của TSCĐ - Tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd - Hình thái vật

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: quản trị tài chính chương 2

  1. Chương 2:Quản lý vốn cố định 1
  2. 2.1 Tổng quan TSCĐ và Vốn cố định 2.1.1 Tài sản cố định a)Tiêu chuẩn là TSCĐ? b) Đặc điểm luân chuyển của TSCĐ - Tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu không thay đổi - Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. **) Lưu ý??? 2
  3. c) Phân loại TSCĐ *) Theo hình thái biểu hiện *) Phân loại theo công dụng kinh tế *) Phân loại theo tình hình sử dụng *) Phân loại theo mục đích sử dụng *) Phân loại TSCĐ theo nguồn vốn hình thành 3
  4. 2.1.2 Vốn cố định a)Khái niệm - Là số tiền tệ đầu tư cho mua sắm, xây dựng, lắp đặt, hình thành TSCĐ trong doanh nghiệp - Mang tính đầu tư ứng trước. •Lưu ý: Tại một thời điểm nhất định, VCĐ của DN bao gồm: - Giá trị các TSCĐ - Các khoản đầu tư tài chính DH - CF mua sắm, xây dựng cơ bản dở dang… 4
  5. b) Đặc điểm luân chuyển của VCĐ - Tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd - Luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sxkd - Hoàn thành một vòng tuần hoàn sau nhiều chu kỳ sxkd  Quản lý VCĐ: TSCĐ, KHTSCĐ, các khoản đầu tư TCDH, CF mua sắm, xây dụng cơ bản dở dang… 5
  6. 2.2 Khấu hao TSCĐ 2.2.1 Khái niệm hao mòn và KHTSCĐ a) Hao mòn TSCĐ * Hao mòn hữu hình TSCĐ * Hao mòn vô hình TSCĐ b) Khái niệm KH TSCĐ Là việc chuyển dịch dần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào giá trị sp sản xuất ra. 6
  7. 2.2.2 Mục đích, nguyên tắc tính KHTSCĐ a) Mục đích Tạo nguồn vốn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ. b) Nguyên tắc - Phù hợp với mức độ hao mòn - Đảm bảo thu hồi giá trị vốn đầu tư ban đầu 7
  8. 2.2.3 Các phương pháp KH TSCĐ a) Khấu hao theo đường thẳng - Mức KH và tỷ lệ KH hàng năm được xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ. - Công thức tính: NG MKH x 100 TKH MKH = = Nsd NG (%) 8
  9. a1) Cách xác định nguyên giá TSCĐ Là toàn bộ chi phí thực tế DN đã chi ra để có được TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường. *) Nguyên giá TSCĐ HH Lưu ý: Trường hợp TSCĐ thuê tài chính * TSCĐ vô hình (Xem quy định BTC đối với hạch toán TK 211, 212, 213) a2) Năm sử dụng TSCĐ 9
  10. b) PP KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh * Công thức tính Tkđ = TKH x H MKH = GCLi x Tkđ +) Mức trích KH hàng tháng = MKH/ 12 MKHi: Mức trích KH TSCĐ hàng năm (i) GCLi: Giá trị còn lại của TSCĐ Tkđ: Tỷ lệ KH không đổi hàng năm (KH nhanh) H: Hệ số điều chỉnh 10
  11. - Lưu ý: Những năm cuối, khi mức KH hàng năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần bằng (hoặc thấp hơn) mức trích KH tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức KH được tính bằng GTCL của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ 11
  12. c) Phương pháp KH theo số lượng, khối lượng SP Mức trích = Số lượng SP x Mức trích KH BQ/1đvị SP KH/tháng sx/ tháng NG TSCĐ Mức trích KH = SL theo công suất thiết kế BQ/đvị sp Mức trích KH cả năm = Tổng mức trích KH 12 tháng 12
  13. 2.2.4 Lập kế hoạch KH TSCĐ a) Xác định phạm vi TSCĐ phải trích KH Nguyên tắc: Tất cả các TSCĐ của DN đều phải trích KH, trừ những TSCĐ sau đây: 13
  14. - TSCĐ đã KH hết nhưng vẫn đưa vào hđ sxkd - TSCĐ chưa KH hết bị mất - TSCĐ khác do DN quản lý nhưng không thuộc quyền SH của TSCĐ (trừ TSCĐ thuê tài chính) - TSCĐ không được quản lý, hạch toán,theo dõi trong sổ sách kế toán của DN - TSCĐ sử dụng trong hđ phúc lợi phục vụ người LĐ của DN (trừ một số loại) - TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất… 14
  15. b. Các phương pháp lập kế hoạch KH b1) Phương pháp gián tiếp Công thức tính: M KH = NG KH x Tk Tk : Tỷ lệ KH tổng hợp BQ dự kiến trong kỳ NG KH : NG BQ TSCĐ phải trích KH trong kỳ 15
  16. NGKH = NGđ + NGt − NGg NGg x (12 − t g ) NG = NGt x (12 − tt ) NGg = t 12 12 NGđ : NG TSCĐ phải tính KH ở đầu kỳ kế hoạch NGt : NG BQ TSCĐ phải tính KH tăng lên trong kỳ NGg : NG BQ TSCĐ phải tính KH giảm đi trong kỳ NGt, NGg: NG TSCĐ tính KH tăng lên (giảm đi) trong kỳ Tt, tg: Tháng TSCĐ tăng lên (giảm đi) 16
  17. b) Phương pháp trực tiếp Mức trích KH dự Tổng số tiền KH của 12 = tháng trong năm kế hoạch kiến năm kế hoạch n KH t = ∑ ( NG x t ) đi ki i=1 Số KH Số KH Số KH tăng TSCĐ TSCĐ thêm trong Số KH giảm = + - tháng trước tháng này tháng đi trong tháng 17
  18. 2.3 Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ 2.3.1 Bảo toàn VCĐ a) Khái niệm b) Nội dung bảo toàn - Bảo toàn về mặt hiện vật - Bảo toàn về mặt giá trị c) Biện pháp bảo toàn VCĐ - Đánh giá lại TSCĐ - Lựa chọn phương pháp KH và mức KH hợp lý - Thực hiện có hiệu quả công tác sửa chữa TSCĐ - Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro 18
  19. 2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định a) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ • Hiệu suất sử dụng VCĐ • Hiệu suất sử dụng TSCĐ • Hàm lượng VCĐ • Tỷ suất LN VCĐ • Hệ số hao mòn TSCĐ 19
  20. b) Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ - Phân công, phân cấp quản lý TSCĐ - Huy động hết TSCĐ hiện có vào sxkd - Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ - Có kế hoạch đầu tư, mua sắm TSCĐ hợp lý - Quản lý tốt công tác XDCB, tiết kiệm chi phí trong quá trình mua sắm, đổi mới trang thiết bị. - Kiểm kê TSCĐ theo định kỳ - Sử dụng hợp lý và kịp thời quỹ KHTSCĐ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2