Quản trị tài chính - Chương 2 Thời gian của tiền tệ ( Nguyễn Ngọc Ngọc)
lượt xem 8
download
Lãi suất (interest rate): là tỷ lệ lãi mà người đi vay phải trả người cho vay tính theo kỳ trên giá trị vay gốc. Lãi đơn (simple interest): là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị tài chính - Chương 2 Thời gian của tiền tệ ( Nguyễn Ngọc Ngọc)
- Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long Email: LNGUYEN647@GMAIL.COM Weblogs: LNGUYEN647.VNWEBLOGS.COM ĐT: 098.9966927 2
- Chương 2- Thời giá của tiền tệ • Lãi suất • Giá trị hiện tại PV • Lãi suất đơn • Giá trị tương lai FV • Lãi suất kép • Dòng tiền 3 Nếu được chọn, bạn sẽ chọn nhận 500.000đ hôm nay hay 500.000đ trong tương lai? Tại sao? Yếu tố Thời giá tiền tệ 4
- Yếu tố thời gian LÝ DO: • Cơ hội sinh lợi của tiền • Rủi ro kinh doanh • Lạm phát Vậy: 1đ hiện tại >1đ tương lai Ý NGHĨA SỬ DỤNG THỜI GIÁ TIỀN: • Qui về giá trị tương đương • Có thể so sánh các phương án • Có thể thực hiện các phép tính số học 5 Các loại lãi suất • Lãi suất (interest rate): là tỷ lệ lãi mà người đi vay phải trả người cho vay tính theo kỳ trên giá trị vay gốc. • Lãi đơn (simple interest): là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra. • Lãi kép (compound interest): là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra. Có thể hiểu nó là lãi tính trên lãi hay còn gọi là ghép lãi (compounding). 6
- Công thức tính lãi đơn Công thức thứ SI = P0(i)(n) SI: Lãi đơn P0: Vốn gốc (t=0) i: Lãi suất n: Số kỳ tính lãi 7 Ví dụ tính lãi đơn Ví dụ 1: Cô An có 10 triệu đồng đem gửi ngân hàng trong 2 năm. Hãy tính tổng số tiền lãi cô An nhận được? Biết rằng: lãi suất là 10%/năm. SI = P0(i)(n) = 10tr (0,1)(2)=2tr VND 8
- Giá trị tương lai của tiền - FV Giá trị tương lai của tiền – Future Value là gì? FV = PO + SI Giá trị tương lai của tiền là giá trị ước tính theo một mức lãi suất nhất định của một số tiền hiện tại Theo ví dụ trên: FV của số tiền cô An nhận được sau 02 năm là: FV=10tr+2tr=12tr VND 9 Giá trị hiện tại của tiền PV Giá trị hiện tại của tiền – Present Value là gì? PV trong ví dụ trên chính là số tiền gốc (10tr) Giá trị hiện tại của tiền là giá trị ước tính theo một mức lãi suất nhất định của một số tiền tương lai. 10
- Lãi suất kép với FV Lãi suất kép là gì? Ví dụ: Bạn cho vay $1,000 trong 02 năm với lãi suất kép là 7%/năm. Hai năm sau bạn có bao nhiêu tiền? 0 1 2 7% $1,000 FV2 FV1 11 Bài tập 2.1 Ví dụ: Bạn gửi ngân hàng A một khoản tiền là $1,000. Lãi suất là 7%/năm. Sau 7 năm rút tiền thì có tổng số tiền là bao nhiêu? Toàn bộ tiền lãi của năm 1 đến năm thứ 6 đều gửi vào ngân hàng đó. FV7 = $1,000(1.07)7 =$1,605.78 12
- Lãi suất kép với FV “Lãi của kỳ sau là lãi suất đơn trên tổng tiền của kỳ trước liền kề” • FV1 = P0 (1+i) = $1,000 (1.07) = $1,070 • FV2 = FV1 (1+i) = $1,070(1.07) = $1,144.90 = P0 (1+i)(1+i) = $1,000(1.07)(1.07) $1,000 = P0 (1+i)2 = $1,000(1.07)2 $1,000 = $1,144.90 13 Lãi suất kép với FV • FV1 = P0(1+i)1 • FV2 = P0(1+i)2 ………………. • Công thức chung tính giá trị tương lai thứ tí giá trị theo lãi suất kép suấ ké FVn = P0 (1+i)n Hoặc FVn = P0 (FVIFi,n) FVIF – Future Value Interest Factor 14
- Tính FV bằng bảng Period 6% 7% 8% 1 1.060 1.070 1.080 2 1.124 1.145 1.166 3 1.191 1.225 1.260 4 1.262 1.311 1.360 5 1.338 1.403 1.469 15 Lãi suất kép với FV Ví dụ: Bạn cho vay $1,000 trong 02 năm với lãi suất kép là 7%/năm. Hai năm sau bạn có bao nhiêu tiền? (Dùng bảng FVIF) FVn = P0 (FVIF7%,2) = $1,000(1.145) = $1,145 (Làm tròn) 16
- Lãi suất kép với FV Mẹo: Cần bao lâu để gấp đôi một số tiền với một mức lãi suất cho trước Công thức 72: (Ước tính xấp xỉ) Thời gian cần gấp đôi = 72/i% Ví dụ: Cần bao lâu để có hai lần số tiền $1,000 với lãi suất 12%/năm. Số năm = 72/0.12 = 6 năm Chứng minh: FV6= $1,000(1.12)6=1,973.8 17 Giá trị hiện tại - PV Giả sử 2 năm tới, bạn cần $2000. Lãi suất kép đang là 7%/năm. Vậy bạn cần số tiền hiện tại là bao nhiêu? 0 1 2 7% $2,000 PV0 PV1 18
- Bài tập 2.2 Năm năm tới, bạn dự tính sẽ mua một chiếc xe hơi với giá $20,000. Bạn dự tính sẽ mua một lượng trái phiếu với lãi suất 8%/năm để dùng tiền đó mua xe hơi. Hỏi: 1. Bạn cần mua bao nhiêu tiền trái phiếu. (giả sử trái tức đều được gửi ngân hàng với mức lãi suất bằng lãi suất trái phiếu). 2. Bạn cần mua bao nhiêu tiền trái phiếu. (giả sử trái tức đều được cất vào tủ để dành). 19 Bài tập 2.3 Chiếc xe có giá hiện tại là $20,000. Công ty Toyota cho bạn mua trả góp trong vòng 10 năm 1. Bạn cần mua bao nhiêu tiền trái phiếu. (giả sử trái tức đều được gửi ngân hàng với mức lãi suất bằng lãi suất trái phiếu). 2. Bạn cần mua bao nhiêu tiền trái phiếu. (giả sử trái tức đều được cất vào tủ để dành). 20
- Giá trị hiện tại - PV Giả sử 2 năm tới, bạn cần $2,000. Lãi suất kép đang là 7%/năm. Vậy bạn cần số tiền hiện tại là bao nhiêu? FVn = P0 (1+i)n PV0 = FVn / (1+i)n PV0 = $2,000/(1.07)2 = $1,746.88 Hoặc PV0 = FVn / (PVIFi,n) PVIF – Present Value Interest Factor 21 Giá trị hiện tại - PV Giả sử 2 năm tới, bạn cần $2,000. Lãi suất kép đang là 7%/năm. Vậy bạn cần số tiền hiện tại là bao nhiêu? (Dùng bảng PVIF) PV0 = FVn / (PVIFi,n) = $2,000 (PVIF7%,2) = $2,000(.873) = $1,746 Period 6% 7% 8% 1 .943 .935 .926 2 .890 .873 .857 3 .840 .816 .794 22
- Các loại dòng tiền đều (Annuity) u Một dòng tiền đều là một chuỗi các tiề khoản chi (hoặc thu) ở mỗi kỳ thời gian bằng nhau. • Dòng tiền đều thông thường: Các khoản chi (hoặc tiề đề thườ ng thu) xảy ra ở cuối mỗi kỳ. • Dòng tiền đều đầu kỳ: Các khoản chi (hoặc thu) tiề đề đầ kỳ xảy ra ở đầu mỗi kỳ. 23 Ứng dụng của dòng tiền đều • Thanh toán vay đóng học phí • Thanh toán nợ mua nhà, xe hơi • Đóng tiền mua bảo hiểm • Mua trả góp. 24
- Các khoản của dòng tiền (Dòng tiền đều thông thường) Cuối kỳ 1 Cuố kỳ Cuối kỳ 2 Cuố kỳ Cuối kỳ 3 Cuố kỳ 0 1 2 3 $100 $100 $100 Hôm nay Dòng tiền bằng nhau tiề bằ Cuối mỗi kỳ Cuố mỗ kỳ 25 Các khoản của dòng tiền (Dòng tiền đều đầu kỳ) Đầu kỳ 1 kỳ Đầu kỳ 2 kỳ Đầu kỳ 3 kỳ 0 1 2 3 $100 $100 $100 Hôm nay Dòng tiền bằng nhau tiề bằ đầu mỗi kỳ mỗ kỳ 26
- Tính giá trị tương lai của dòng tiền đều thông thường – FVA (Future Value of an Annuity) Dòng tiền đều thông thường 0 1 2 n n+1 i% . . . C C C C = Dòng tiền X đều Y FVAn = C(1+i)n-1 + C(1+i)n-2 + FVAn ... + C(1+i)1 + C(1+i)0 27 Tính giá trị tương lai của dòng tiền đều thông thường – FVA (Future Value of an Annuity) (1+i)n - 1 Tổng quát FVAn= C i Tra bảng FVA = C.FVFA n i,n 28
- Ví dụ Dòng tiền đều thông thường 0 1 2 3 4 7% $1,000 $1,000 $1,000 $1,070 $1,145 FVA3 = $1,000(1.07)2 + $1,000(1.07)1 + $1,000(1.07)0 $3,215 = FVA3 = $1,145 + $1,070 + $1,000 = $3,215 29 Ví dụ (1+i)3 - 1 (1+0.07)3 - 1 FVA3= C i = $1,000 =$3,215 0.07 FVAn = C (FVIFAi%,n) Tra bảng FVA3 = $1,000 (FVIFA7%,3) = $1,000 (3.215) = $3,215 Period 6% 7% 8% 1 1.000 1.000 1.000 2 2.060 2.070 2.080 3 3.184 3.215 3.246 30
- Tính giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳ – FVAD (Future Value of an Annuity Due) Dòng tiền xảy ra ở mỗi đầu kỳ 0 1 2 3 n-1 n i% . . . C C C C C FVADn = C(1+i)n + C(1+i)n-1 + FVADn ... + C(1+i)2 + C(1+i)1 = FVAn (1+i) 31 Tính giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳ – FVAD (Future Value of an Annuity Due) (1+i)n – 1 Tổng quát FVADn= C i (1+i) Tra bảng FVAD = C.FVFA (1+i) n i,n 32
- Ví dụ Dòng tiền xảy ra ở mỗi đầu kỳ 0 1 2 3 4 7% $1,000 $1,000 $1,000 $1,070 $1,145 $1,225 $3,440 = FVAD3 FVAD3 = $1,000(1.07)3 + $1,000(1.07)2 + $1,000(1.07)1 = $1,225 + $1,145 + $1,070 = $3,440 33 Ví dụ (1+i)3 – 1 FVAD3= C i (1+i) (1+0.07)3 – 1 =C (1+0.07) = $3,440 0.07 Tra bảng FVAD3= C (FVIFAi,3)(1+i) = $1,000 (3.215)(1.07) = $3,440 34
- Giá trị hiện tại của dòng tiền đều thông thường - PVA Dòng tiền đều thông thường (cuối kỳ) 0 1 2 n n+1 i% . . . C C C C = Dòng tiền đều PVAn PVAn = C/(1+i)1 + C/(1+i)2 + ... + C/(1+i)n 35 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều thông thường - PVA Tổng quát PVAn=C 1 - 1 i i(1+i)n Tra bảng PVAn = C (PVIFAi,n) 36
- Ví dụ 0 1 2 3 4 7% $1,000 $1,000 $1,000 $ 934.58 $ 873.44 $ 816.30 $2,624.32 = PVA3 PVA3 = $1,000/(1.07)1 + $1,000/(1.07)2 + $1,000/(1.07)3 = $934.58 + $873.44 + $816.30 = $2,624.32 Áp dụng công thức & Tra bảng =? 37 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều đầu kỳ - PVAD Dòng tiền xảy ra ở mỗi đầu kỳ 0 1 2 n-1 n i% . . . C C C C C = Dòng tiền PVADn đều PVADn = C/(1+i)0 + C/(1+i)1 + ... + C/(1+i)n-1 = PVAn (1+i) 38
- Giá trị hiện tại của dòng tiền đều đầu kỳ - PVAD Tổng quát PVADn=C 1 - 1 (1+i) i i(1+i)n Tra bảng PVADn = C (PVIFAi,n)(1+i) 39 Ví dụ - PVAD Dòng tiền xảy ra ở mỗi đầu kỳ 0 1 2 3 4 7% $1,000.00 $1,000 $1,000 $ 934.58 $ 873.44 $2,808.02 = PVAD3 PVAD3 = $1,000/(1.07)0 + $1,000/(1.07)1 + $1,000/(1.07)2 = $2,808.02 Áp dụng công thức & Tra bảng =? 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản trị tài chính, bộ não của doanh nghiệp
5 p | 1216 | 696
-
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Quản trị tài chính
10 p | 1018 | 280
-
Ngân hàng câu hỏi quản trị tài chính dành cho sinh viên đại học từ xa
10 p | 649 | 245
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - TS. Lê Thị Lanh
171 p | 343 | 93
-
Lý thuyết Quản trị tài chính: Phần 1
304 p | 208 | 75
-
Chuyên đề: Quản trị tài chính trong khởi sự doanh nghiệp - ThS. Lương Thu Hà
114 p | 195 | 40
-
Chuyên đề: Quản trị tài chính - TS. Nghiêm Thị Hà
101 p | 157 | 37
-
Quản trị tài chính
67 p | 167 | 33
-
Giáo trình Quản trị tài chính (Ngành: Nghiệp vụ bán hàng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
128 p | 37 | 13
-
Tài liệu học tập Thực hành quản trị tài chính
148 p | 77 | 13
-
Giáo trình Quản trị tài chính (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
68 p | 38 | 11
-
Tài liệu học tập Quản trị tài chính: Phần 2
76 p | 44 | 11
-
Giáo trình Quản trị tài chính (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
161 p | 33 | 10
-
Giáo trình Quản trị tài chính (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
60 p | 39 | 7
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị tài chính quốc tế (TS. Nguyễn Thị Thu Hường)
31 p | 51 | 7
-
Giáo trình Quản trị tài chính (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
162 p | 17 | 6
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 2 - Bài 6: Quản trị tài chính
11 p | 84 | 1
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 2 - Bài 6: Quản trị tài chính (ThS. Phan Thị Thanh Hoa)
26 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn