intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUY HOẠCH QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ

Chia sẻ: Lưu Hương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:149

273
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài nguyên nước là một dạng tài nguyen thiết yếu xã hội của đất nước cũng như của các lãnh thổ hành chính, trong đó tài nguyên nước dưới đất là một thành tố hết sức quan trọng. Nước dưới đất thường được biết đến như là một nguồn nước có chất lượng cao, chủ yếu sử dụng vào mục đích công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sự phát triển nhanh chóng các hoạt động kinh tế xã hội cùng với sự gia tăng mạnh mẽ quá trình đô thị hóa và dân số đã đòi hỏi nhu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUY HOẠCH QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ

  1. UBND TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI SỞ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO QUY HOẠCH QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆU TRƯỞNG CHỦ TRÌ DỰ ÁN GIÁM ĐỐC TS. Nguyễn Thanh Sơn Võ Trực Linh PGS.TS. Bùi Duy Cam
  2. Hà Nội - 2008 -2-
  3. DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA 1. TS. Nguyễn Thanh Sơn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Chủ trì dự án 2. TS. Trần Ngọc Anh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 3. PGS.TS. Đặng Văn Bào, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 4. TS. Nguyễn Tiền Giang, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 5. NCS. Nguyễn Đức Hạnh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 6. TS. Nguyễn Hiệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 7. ThS. Vũ Thị Quỳnh Hoa, Viện Khoa học KTTV & Môi trường, Bộ TN & MT 8. HVCH. Lê Quốc Huy, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 9. HVCH. Phan Ngọc Thắng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 10. HVCH. Ngô Chí Tuấn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN -3-
  4. MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA .......................................................................3 MỞ ĐẦU.................................................................................................................................6 SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TÉ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ...................10 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ..........................................................10 1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................................ 10 1.1.2. Địa hình, địa mạo.............................................................................................................. 10 1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng........................................................................................................ 12 1.1.4. Thảm thực vật.................................................................................................................. 14 1.1.5. Khí hậu.............................................................................................................................. 14 1.1.6. Thuỷ văn............................................................................................................................ 16 1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TR Ị............................................................ 19 1.2.1. Dân số................................................................................................................................ 19 1.2.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh ................................................................................................... 19 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ.........................................................................................................................26 2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ.......................................................................... 26 2.1.1. Tài nguyên nước mưa....................................................................................................... 26 2.1.2. Tài nguyên nước sông....................................................................................................... 27 2.1.3. Tài nguyên nước hồ ......................................................................................................... 28 2.1.4. Tài nguyên nước ngầm .................................................................................................... 29 2.1.5. Kết luận về tài nguyên nước Quảng Trị........................................................................31 2.2. BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN......................................................................................... 31 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bản đồ địa chất thủy văn.............................................................31 2.2.2. Đặc điểm địa chất các tầng chứa nước và cách nước ..................................................32 2.3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT KAINOZOI TRONG MỐI LIÊN QUAN VỚI S Ự THÀNH TẠO CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÀ CÁCH NƯỚC.................................................39 2.3.1. Giai đoạn Neogen............................................................................................................. 39 2.3.2. Giai đoạn Đệ Tứ .............................................................................................................. 40 2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN..................................................................................... 42 2.4.1. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích bở rời đa nguồn gốc Holocen ........................42 2.4.2. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích nguồn gốc sông Pleistocen .............................44 2.4.3. Tầng chứa nước lỗ hổng - khe nứt, các thành tạo phun trào Bazan Neogen - Đ ệ Tứ. 47 2.4.4. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Neogen ............................................................48 2.4.5. Đới chứa nước khe nứt trong các thành tạo Odovic - Silua...........................................49 2.5. TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ...............50 2.5.1. Trữ lượng động................................................................................................................ 51 2.5.2.Trữ lượng tĩnh.................................................................................................................... 57 2.5.3. Trữ lượng khai thác tiềm năng........................................................................................ 58 2.5.4 Mô đun dòng chảy ngầm .................................................................................................. 59 2.6. CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TR Ị.............60 2.6.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tầng chứa nước thứ nhất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị.......................................................................................................... 62 2.6.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tầng chứa nước thứ hai miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị.......................................................................................................... 64 2.6.3 Nhận xét chung.................................................................................................................. 67 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ.......................................................................................68 3.1. HIỆN TRẠNG KHÁI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ ................................................................................................................................... 68 3.1.1. Lịch sử khai thác nước dưới đât tỉnh Quảng Trị............................................................ 68 3.1.2. Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tỉnh Quảng Trị ......................................70 -4-
  5. 3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TR Ị........92 3.2.1. Các văn bản của Nhà nước về quản lý tài nguyên n ước dưới đât ...............................92 3.2.2. Tình hình thực hiện công tác quản lý nước dưới đất....................................................95 3.2.3. Quản lý nước dưới đất ở Quảng Trị............................................................................ 100 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT.........................................................101 3.3.1. Suy giảm và hạ thấp mực nước ngầm......................................................................... 101 3.3.2. Nguy cơ nhiễm mặn và ô nhiễm nước dưới đất.........................................................101 QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ........................................................104 4.1. DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHAI THÁC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ ..............................................104 4.1.1. Dự báo triển vọng khai thác nước dưới đất................................................................. 104 4.1.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị đến 2020 .................................................................................................................................................... 105 4.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH QUẢNG TRỊ.................................................................................... 108 4.2.1 Hoạch định chiến lược.................................................................................................... 108 4.2.2. Cơ sở phân vùng quy hoạch........................................................................................... 111 4.2.3. Đề xuất phương án khai thác chính............................................................................... 126 4.3. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ.................................................................................................................................. 127 4.3.1. Đối với tầng chứa nước không áp Holocen..................................................................128 4.3.2. Đối với tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích nguồn gốc sông Pleistocen ..............128 4.3.3. Đối với tầng Bazan Neogen – Đệ Tứ........................................................................... 129 4.3.4. Đối với tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Neogen..............................................130 4.3.5. Đối với tầng chứa nước khe nứt Odovic – Silua.........................................................130 4.4. THÀNH LẬP BỘ BẢN ĐỒ NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG QUẢNG TR Ị. ..131 4.4.1. Bản đồ Tài liệu thực tế địa chất thủy văn miền đồng bằng Quảng Trị t ỷ lệ 1 : 50 000.............................................................................................................................................. 131 4.4.2. Bản đồ Địa chất thủy văn miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000....................132 4.4.3. Bản đồ Mô đun dòng ngầm trung bình năm, trung bình mùa kiệt, tháng kiệt nh ất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000...........................................................................132 4.4.4. Bản đồ Chất lượng nước dưới đất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000. ...133 4.4.5. Bản đồ Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng Quảng Trị tỷ lệ 1 : 50 000...........................................................................133 4.5. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN ƯU TIÊN ........139 4.5.1. Giải pháp giáo dục, truyền thông.................................................................................. 139 4.5.2. Giải pháp về chính sách................................................................................................. 140 4.5.3. Giải pháp về công nghệ................................................................................................. 142 4.5.4. Giải pháp về vốn............................................................................................................ 143 4.5.5. Tổ chức thực hiện.......................................................................................................... 143 4.5.6. Các dự án ưu tiên............................................................................................................ 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................145 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................147 MỞ ĐẦU -5-
  6. Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên thiết yếu đ ể phát tri ển kinh t ế xã hội của đất nước cũng như của các lãnh thổ hành chính, trong đó tài nguyên nước dưới đất là một thành tố hết sức quan trọng. Nước d ưới đ ất thường đ ược biết đến như là một nguồn nước có chất lượng cao, chủ yếu sử d ụng vào m ục đích công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ. Tuy nhiên, trong th ời gian g ần đây, s ự phát triển nhanh chóng các hoạt động kinh t ế xã h ội cùng v ới s ự gia tăng m ạnh mẽ quá trình đô thị hóa và dân số đã đòi hỏi nhu cầu n ước ngày càng tăng c ả v ề số lượng và chất lượng, tạo ra sức ép lớn đối với ngu ồn n ước d ưới đ ất. Bên c ạnh đó, việc thăm dò khai thác không theo quy hoạch đã gây nên hi ện t ượng suy gi ảm cả về số lượng và chất lượng nước dưới đất, gây hạ thấp mực nước, nhiễm bẩn, xâm nhập mặn… làm ảnh hưởng đến việc cấp nước ở nhiều vùng. Tại Quảng Trị, tình hình khai thác nước dưới đất hi ện ch ưa có m ột quy hoạch nào, việc khai thác nước dưới đất hoàn toàn t ự phát, đang là m ột v ấn đ ề nổi cộm. Chất lượng nước dưới đất nhiều khi không kiểm soát đ ược do nuôi tr ồng thủy sản và các chất thải công nghiệp, sinh hoạt dịch vụ. Để bảo đảm khai thác lâu dài, bền vững nguồn tài nguyên này, ngày 2/6/2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ra ch ỉ th ị s ố 02/2004/CT- BTNMT, về việc tăng cường quản lý tài nguyên n ước d ưới đất, yêu c ầu các S ở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hi ện m ột s ố các nhi ệm v ụ trong đó: Mục 1c) Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác n ước d ưới đ ất trên đ ịa bàn; đánh giá mực nước hạ thấp, chất lượng nước đối với các công trình khai thác nước dưới đất tập trung; … Mục 1đ) Xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ n ước d ưới đất trong phạm vi của tỉnh, trước mắt thực hiện ở các vùng tr ọng đi ểm, bao g ồm: các khu đô thị, khu công nghiệp, vùng khai thác n ước d ưới đ ất t ập trung, vùng khó khăn về nguồn nước, vùng khai thác nước dưới đất đ ể nuôi tr ồng th ủy s ản, trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duy ệt để th ực hi ện. Thực hiện chỉ thị này, Cục quản lý tài nguyên n ước đã so ạn D ự th ảo Quy định về việc đánh giá tài nguyên nước, trong đó nêu rõ các n ội dung c ủa các lo ại dự án đánh giá tài nguyên nước dưới đất, cũng nh ư yêu c ầu h ồ s ơ, s ản ph ẩm đối với từng loại dự án, … Năm 2006, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước đến 2010 có định hướng 2020, trong đó có đề cập đến tài nguyên nước dưới đất. Một số nghiên cứu trước đây của Trường Đại học Mỏ Đ ịa chất và Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn c ủa t ỉnh đã có m ột s ố nghiên -6-
  7. cứu về địa chất thuỷ văn tỉnh Quảng Trị nói chung và đ ảo Cồn Cỏ nói riêng. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này còn rất sơ sài và ch ỉ mang tính đ ịnh h ướng. Nhằm triển khai chỉ thị của Bộ trưởng Bộ TN&MT, Sở TN & MT tỉnh Quảng Trị được sự phê duyệt và ủy quyền của Ủy ban nhân dân t ỉnh Qu ảng Tr ị giao cho đơn vị tư vấn là Trường Đại học Khoa học T ự nhiên, Đ ại h ọc Qu ốc gia Hà N ội thực hiện dự án: Quy hoạch quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị. - Địa bàn tiến hành nghiên cứu: Miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị, gồm 91 phường, xã và thị trấn. - Mục tiêu của công trình: Kiểm kê, đánh giá và quy hoạch quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Qu ảng Trị phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường bền vững. - Nội dung nghiên cứu của công trình  Đánh giá sơ bộ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng t ỉnh Quảng Trị  Về điều kiện địa chất thuỷ văn - Xác định các tầng chứa nước, các phức hệ chứa nước: diện phân b ố, chiều sâu thế nằm, chiều dày, thành phần, nguồn gốc đất đá, mực n ước tĩnh, đ ộ cao cột nước áp lực, tính thấm nước, mức độ chứa nước, các đặc trưng cơ bản về thuỷ động lực và động thái của nước dưới đất (ngu ồn cấp, mi ền c ấp, mi ền thoát, quan hệ của nước dưới đất với nước mặt, các y ếu t ố khí t ượng, thu ỷ văn, hải văn, quan hệ giữa các tầng chứa nước, quy lu ật bi ến đ ổi ch ất l ượng mi ền đồng bằng tỉnh Quảng Trị. giá ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và nhân t ạo đ ến n ước dưới − Đánh đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị định diện phân bố, chiều dày, thành phần và tính chất thấm c ủa đất − Xác đá đới thông khí và các tầng thấm nước yếu và cách nước. − Lựa chọn khu vực có triển vọng khai thác  Về số lượng nước dưới đất Xác định trữ lượng động, trữ lượng tĩnh của các vùng ch ứa n ước, đ ới − chứa nước định trữ lượng có thể khai thác tại các khu vực có tri ển v ọng và đ ịnh − Xác lượng gần đúng nguồn hình thành trữ lượng khai thác n ước d ưới đ ất. -7-
  8. − Lập bản đồ mô đun dòng ngầm trung bình năm, trung bình mùa ki ệt, và tháng kiệt nhất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị  Về chất lượng nước dưới đất Đánh giá chất lượng nước ngầm, tính chất vật lý, các thành ph ần hóa − học cơ bản, độ tổng khoáng hóa, loại hình hoá h ọc, hi ện tr ạng nhi ễm m ặn, nhiễm bẩn và nhiễm phèn của nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị − Khoanh vùng và đánh giá chất lượng nguồn nước d ưới đ ất theo m ục đích sử dụng và sơ bộ nhận định, đánh giá sự thay đổi chất lượng nước theo th ời gian. − Lập bản đồ thành phần hóa học và chất lượng n ước d ưới đất, s ơ b ộ khoanh vùng bảo vệ nước dưới đất Kiểm kê, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đ ất  miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị − Kiểm kê và đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng n ước d ưới đ ất ph ục vụ nhu cầu nước sinh hoạt đô thị và nông thôn, công nghi ệp, nông nghi ệp, nuôi trồng thủy sản và các ngành kinh tế khác − Đánh giá ảnh hưởng củacác hoạt động phát tri ển dân sinh, kinh t ế đ ến chất lượng nước dưới đất  Quy hoạch tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng t ỉnh Qu ảng Trị − Hoạch định chiến lược khai thác tài nguyên n ước d ưới đ ất, đ ề xu ất phương án khai thác khả thi và hợp lý. Xây dựng hệ th ống chính sách và đ ề ra các giải pháp quản lý nguồn nước dưới đất − Lập phương án quy hoạch tài nguyên nước d ưới đất, s ơ b ộ khoanh vùng và đánh giá khái quát mức độ đáp ứng các yêu c ầu v ề s ố l ượng và ch ất lượng nguồn nước dưới đất theo các mục đích sử dụng  Sản phẩm chính của dự án - Báo cáo tổng kết của công trình thể hiện phương pháp thực hi ện và k ết quả nghiên cứu các nội dung chính đã nêu - Bộ bản đồ (gồm 5 bản đồ) tỷ lệ 1 :50 000: 1. Bản đồ Tài liệu thực tế địa chất thủy văn miền đồng bằng Quảng T rị 2. Bản đồ Địa chất thủy văn miền đồng bằng Quảng Trị -8-
  9. 3. Bản đồ Mô đun dòng ngầm trung bình năm, trung bình mùa ki ệt và tháng kiệt nhất miền đồng bằng Quảng Trị 4. Bản đồ Chất lượng nước dưới đất miền đồng bằng Quảng Trị 5. Bản đồ quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và b ảo v ệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng Quảng Trị - Bộ số liệu phân tích chất lượng nước - Bộ phiếu điều tra tình hình quản lý, khai thác sử dụng nước Thực hiện dự án này, nhóm tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình c ủa UBND tỉnh Quảng Trị, Sở Tài nguyên và Môi tr ường, Trung tâm N ước s ạch và V ệ sinh Môi trường, các cơ quan, xí nghiệp, các xã và nhân dân trong t ỉnh Qu ảng Tr ị cũng như lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã t ạo các đi ều ki ện thuận lợi để tiến hành dự án. Nhân dịp này, các tác gi ả xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành nhất. Do điều kiện số liệu còn chưa đầy đủ, chi tiết, công trình này, m ặc dù đã rất cố gắng tận dụng mọi khả năng để hoàn thành có chất l ượng cao nh ất, tuy vậy cũng không thể tránh hết các khiếm khuyết và thỏa mãn ng ười s ử d ụng. Các tác giả mong nhận được sự góp ý và bổ sung của các nhà khoa h ọc, các nhà quản lý để sửa chữa hoàn thiện thêm công trình. -9-
  10. Chương 1 SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TÉ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Trị nằm trong phạm vi từ 16 018 đến 17010 vĩ độ Bắc và 106032 đến 107034 kinh độ Đông; phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy, t ỉnh Qu ảng Bình; phía Nam giáp huyện Phong Điền và A Lưới, t ỉnh Th ừa Thiên Hu ế; phía Tây là biên giới Việt - Lào và phía Đông là biển Đông, v ới chi ều dài b ờ bi ển là 75 km. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 4.744,32 km 2 được chia thành 10 đơn vị hành chính, gồm 8 huyện và 2 thị xã. Quảng Trị ở vào vị trí cầu n ối c ủa hai mi ền Nam – Bắc có quốc lộ 1A, đường mòn Hồ Chí Minh và tuy ến đ ường s ắt B ắc – Nam chạy qua, có quốc lộ 9 nối hành lang Đông Tây r ất thu ận l ợi cho vi ệc giao l ưu và phát triển kinh tế. Miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị (Hình 1.1) bao gồm 91 phường, xã và th ị trấn thuộc 7 huyện, thị: Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam L ộ, Đông Hà, Qu ảng Tr ị, Tri ệu Phong và Hải Lăng có tổng diện tích 1627 km2. 1.1.2. Địa hình, địa mạo Vùng nghiên cứu có thế dốc chung từ Tây sang Đông, đ ổ ra bi ển. Do s ự phát triển của các bình nguyên đồi thấp nên đ ịa hình ở vùng này r ất ph ức t ạp. Theo chiều Bắc Nam, phần đồng bằng địa hình có dạng đèo th ấp, thung lũng sông - đèo thấp. Theo chiều Tây - Đông, đ ịa hình ở đây có d ạng bình nguyên - đồi, đồng bằng, đồi thấp ven biển. Có thể phân chia đ ịa hình ở đây theo các d ạng đặc trưng sau: - Vùng cát ven biển: chạy dọc từ Cửa Tùng đến bãi biển Mỹ Thuỷ theo dạng cồn cát. Chiều rộng cồn cát nơi rộng nhất t ới 3-4 km, dài đ ến 35 km. D ốc về 2 phía: đồng bằng và biển, cao độ bình quân c ủa các c ồn cát t ừ +6 ÷ +4 m. Cát ở đây di chuyển theo các dạng cát chảy theo dòng n ước m ưa, cát bay theo gió lốc, cát di chuyển theo dạng nhảy do mưa đào b ới và gió chuy ển đi; d ạng c ồn cát này có nguy cơ di chuyển chiếm chỗ của đ ồng bằng. Tuy nhiên d ạng đ ịa hình này có khả năng cải tạo thành vùng trồng cây trồng c ạn n ếu nh ư có n ước đ ể c ải tạo. - Vùng đồng bằng ở đây là các thung lũng sâu kẹp giữa các dải đồi thấp và cồn cát hình thành trên các cấu trúc uốn nếp của dãy Tr ường S ơn, có ngu ồn g ốc mài mòn và bồi tụ. Ở đây có các vùng đồng bằng rộng lớn như: - 10 -
  11. + Đồng bằng hạ du sông Bến Hải, cao độ bi ến đ ổi t ừ +1,0 ÷ 2,5 m; địa hình - 11 -
  12. Hình 1.1. Miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị bằng phẳng, đã được khai thác t ừ lâu đ ời đ ể sản xu ất lúa n ước. Xuôi theo chi ều dài dòng chảy của sông Sa Lung, dạng đồng bằng này có t ới g ần 8.000 ha. + Đồng bằng dọc sông Cánh Hòm: là dải đồng bằng hẹp chạy t ừ phía Nam cầu Hiền Lương tới bờ Bắc sông Thạch Hãn, thế dốc của dải đ ồng b ằng này là từ 2 phía Tây và Đông dồn vào sông Cánh Hòm. Cao đ ộ bình quân d ạng địa hình này từ +0,5 ÷ 1,5m đã cải tạo để gieo trồng lúa nước. + Đồng bằng hạ du sông Vĩnh Phước và đồng bằng Cam Lộ: địa hình bằng phẳng, tập trung ở Triệu Ái, Triệu Thượng (Vĩnh Phước). Cao độ bình quân dạng địa hình này từ +3,0 ÷ 1,0m. Đây là cánh đồng rộng lớn của Triệu Phong và thị xã Đông Hà. Địa hình đồng bằng có cao độ bình quân t ừ +2,0 ÷ 4,0m, dải đồng bằng này hẹp chạy theo hướng Tây - Đông, kẹp 2 bên là các dãy đ ồi thấp. + Địa hình đồng bằng phù sa phân bố ven sông n ằm k ẹp gi ữa vùng gò đ ồi phía Tây và vùng cát ven biển, các cánh đ ồng nh ỏ h ẹp, có đ ộ cao không đ ều là thành tạo của các quá trình bồi đắp phù sa của các h ệ th ống sông và các d ải đ ất dốc tụ được khai phá từ lâu dọc theo Quốc lộ 1A từ Vĩnh Linh đ ến Hải Lăng. + Một dạng địa hình nữa trong vùng nghiên cứu là các thung lũng h ẹp đ ộc lập diện tích khoảng 5 - 50 ha cũng đã được khai thác để tr ồng lúa n ước. - Vùng núi thấp và đồi: Địa hình vùng đồi ở đây có dạng đồi bát úp liên t ục, có những khu nhỏ dạng bình nguyên như khu đ ồi H ồ Xá (Vĩnh Linh) và khu Cùa (Cam Lộ). Độ dốc vùng núi bình quân từ 15 ÷ 180. Địa hình này rất thuận lợi cho việc phát triển cây trồng cạn, cây công nghiệp và cây ăn qu ả; cao đ ộ c ủa d ạng địa hình này là 200 – 1000 m, có nhiều thung lũng l ớn. Đây là d ạng đ ịa hình có thế mạnh của tỉnh Quảng Trị, dạng địa hình này chi ếm t ới 50% di ện tích t ự nhiên của các lưu vực sông, thuận lợi cho việc xây d ựng h ồ ch ứa n ước ph ục v ụ s ản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Trên bậc đ ịa hình này thích h ợp v ới các loại cây lâu năm như hồ tiêu, cao su, cà phê và các lo ại cây ăn qu ả … 1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng  Địa chất Địa tầng phát triển không liên tục, các trầm tích t ừ Paleozoi h ạ t ới Kainozoi trong đó trầm tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 9 phân v ị đ ịa t ầng, còn l ại 6 phân vị thuộc Meôzoi và Kainozoi. Các thành t ạo xâm nh ập phân b ố r ải rác, song chủ yếu ở phần Tây Nam với diện tích gần 400km 2, thuộc các hệ Trà Bồng, Bến - 12 -
  13. Giàng - Quế Sơn và các đá mạch không phân chia. Ph ức h ệ Trà B ồng n ằm trên vùng Làng Xoa (Hướng Hoá) với lộ diện 120 km 2, khối có dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nằm dọc đứt gẫy Đakrông - A L ưới. Ph ức h ệ B ến Giàng - Quế Sơn nằm dọc theo dải núi và vùng Vít Thu Lu g ồm các kh ối Tam Kỳ, Ta Băm và động Voi Mẹp. Địa chất trong vùng có nh ững đ ứt gãy ch ạy theo hướng từ đỉnh Trường Sơn ra biển tạo thành các rạch sông chính c ắt theo phương Tây - Đông. Tầng đá gốc ở đây nằm sâu, tầng ph ủ dày. Ph ần th ềm l ục địa được thành tạo từ trầm tích sông biển và sự di đẩy của dòng biển t ạo thành.  Thổ nhưỡng - Vùng đồng bằng ven biển: bao gồm các xã nằm phía Đông quốc lộ 1A kéo dài từ Vĩnh Linh đến Hải Lăng. Vỏ phong hoá ch ủ y ếu phát tri ển trên đ ất đá Bazan (Vĩnh Linh) vùng trầm tích biển và phù sa sông, g ồm các ti ểu vùng: + Tiểu vùng cồn cát, bãi cát phân b ố d ọc b ờ bi ển, đ ịa hình đ ụn cát có dạng lượn sóng, độ dốc nghiêng ra biển. Các đ ụn cát có đ ộ cao t ừ 1m đ ến vài chục mét. Cát trắng chiếm ưu thế, tầng dưới cùng bước đầu có tích t ụ s ắt, chuyển sang màu nâu hơi đỏ. Lớp vỏ phong hoá khá dày, thành ph ần c ơ gi ới trên 97% là cát. Đất nghèo các nguyên tố vi lượng. + Tiểu vùng đất nhiễm mặn cửa Tùng được tạo thành dưới tác đ ộng c ủa thuỷ triều phân bố ở địa hình thấp, bậc thềm phù sa ven sông ho ặc m ực n ước ngầm nông. Diện tích đất này chiếm ít, có thể sử d ụng đ ể tr ồng lúa nh ưng c ần có các biện pháp thau chua rửa mặn. - Vùng gò đồi: Hầu hết có dạng địa hình đồi thấp, một số dạng thung lũng sông thuộc địa phận huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam L ộ trên v ỏ phong hoá Mazma. Nhiều nơi hình thành đất trống, đồi trọc. Thực vật ch ủ y ếu là cây d ạng lùm bụi, cây có gai. Đất đai ở những nơi không có cây b ị r ửa trôi khá m ạnh. + Tiểu vùng Bazan Vĩnh Linh, vùng này thích h ợp cho tr ồng cây h ồ tiêu. + Tiểu vùng đất đỏ Bazan: thuộc khu vực Cồn Tiên, Dốc Miếu và Tân Lâm, Cùa. Diện tích khoảng 10.200 ha. Đất có tầng dày trên 1,2 m, có t ới 6.300 ha. Đây là hai khối Bazan lớn nhất của tỉnh và có nhiều tiềm năng phát tri ển cây công nghiệp dài ngày như hồ tiêu, cà phê, cao su. Khu C ồn Tiên - D ốc Mi ếu là vùng cao su chủ lực của tỉnh. + Tiểu vùng đồi thấp sa phiến thạch giáp đồng bằng đ ược hình thành trên đá mẹ sa phiến thạch, tầng mỏng, bị bào mòn mạnh, th ực v ật nghèo nàn. Vùng đất này phù hợp với trồng cây lâm nghiệp để tái tạo môi sinh môi tr ường. - 13 -
  14. 1.1.4. Thảm thực vật Toàn tỉnh Quảng Trị có 118713 ha đất rừng ựt nhiên, Theo k ết qu ả đi ều tra nghiên cứu mới nhất thì hiện tại rừng Quảng Trị có kho ảng 1053 lo ại th ực v ật thuộc 528 chi, 130 họ, trong đó có 175 loài cây g ỗ. Đ ộng v ật khá phong phú và đa dạng. Hiện có 67 loài thú, 193 loài chim và 64 loài l ưỡng c ư, bò sát đang sinh sống tại rừng Quảng Trị. Rừng trồng có 50556 ha, ch ất l ượng t ốt, cây thông nh ựa chiếm khoảng 20000 ha. Một số cây bản địa khác nh ư s ến, mu ồng đen, sao đen v.v.. đã được đưa vào trồng rừng phòng hộ. Các cây nh ập n ội đ ược chú tr ọng đưa vào rừng trồng sản xuất. Rừng trồng sản xuất ch ủ yếu bao g ồm các lo ại keo lá tràm, keo tai tượng, keo lai v.v.. được trồng t ập trung và thâm canh nên mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Đồng thời với các kế hoạch trồng rừng, thực hiện hạn chế khai thác r ừng tự nhiên, tăng cường khoanh nuôi phục h ồi r ừng t ự nhiên, đ ộ che ph ủ r ừng đã tăng bình quân 1%/năm. Đến năm 2007 đ ộ che ph ủ c ủa r ừng hi ện nay đ ạt 44,4%. là một thành quả sinh thái quan trọng. Bảng 1.1. Kết quả sản xuất lâm nghiệp (ha) Đối tượng STT 2000 2007 Diện tích rừng trồng tập trung (ha) 1 6916 4222 Diện tích trồng cây phân tán (ha) 2 721 1104 Diện tích rừng được chăm sóc (ha) 3 9114 16952 Diện tích rừng được tu bổ (ha) 4 1770 2669 Tổng cộng 20521 26954 1.1.5. Khí hậu Tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm mang đầy đủ sắc thái khí hậu các tỉnh miền Trung Việt Nam. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa. Mùa khô từ tháng XII t ới tháng VIII, mùa m ưa t ừ tháng IX tới tháng XI. Từ tháng III đến tháng VIII ch ịu ảnh h ưởng c ủa gió Tây Nam khô và nóng. Từ tháng IX đến tháng II năm sau ch ịu ảnh h ưởng c ủa gió Đông B ắc đi liền với mưa phùn và rét đậm.  Mưa Mưa trong vùng phụ thuộc vào yếu t ố địa hình trên t ừng l ưu v ực. L ượng mưa hàng năm nằm trong khoảng 2.000 - 2.800 mm. L ượng m ưa 3 tháng mùa mưa chiếm tới 68 ÷ 70% lượng mưa năm. Tổng lượng mưa 9 tháng mùa khô ch ỉ chiếm 30% tổng lượng mưa năm. Trong các tháng mùa khô từ tháng XII đ ến tháng IV thường có những trận mưa rào nhẹ cách nhau t ừ 7 đ ến 8 ngày v ới l ượng mưa trần từ 20 ÷ 30mm, Giữa 2 mùa khô có 1 thời kỳ mưa lớn là tháng V và tháng VI gọi là mưa tiểu mãn. Mùa mưa bắt đ ầu t ừ tháng IX đ ến tháng XI, th ậm - 14 -
  15. chí có năm mùa mưa kéo dài đến tận tháng XII. Đây là th ời gian bão và áp th ấp nhiệt đới hoạt động mạnh ở khu vực miền Trung. Do đặc đi ểm đ ịa hình chia c ắt nên mưa trong mùa mưa cũng ít khi đồng đ ều trên toàn t ỉnh. Theo th ống kê l ượng mưa bình quân nhiều năm của các trạm thể hiện trên bảng 1.2. Bảng 1.2. Mưa bình quân nhiều năm (mm) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Vĩnh Linh 129.9 83.3 48.6 51.9 100.5 97.8 94.3 125.3 420.2 766.0 462.3 227.0 2614.1 Gia Vòng 60.1 47.9 35.4 64.1 143.6 101.4 78.7 155.0 509.7 695.9 456.4 188.0 2536.3 Đông Hà 48.2 34.1 30.8 60.7 119.3 83.0 65.7 163.2 388.9 683.9 429.0 175.2 2291.8 Thạch Hãn 84.3 60.7 48.9 63.0 135.0 105.7 82.9 135.3 476.4 710.6 438.6 240.7 2627.3 Cửa Việt 57.6 48.6 33.1 50.8 102.6 63.4 68.1 150.3 398.6 574.3 415.7 219.6 2187.8 Hướng Hoá 83.6 61.7 47.8 97.8 191.5 171.7 148.9 219.1 585.8 778.0 227.7 95.7 2779.9 Khe Sanh 16.7 19.2 29.7 89.8 158.9 210.8 187.8 295.9 376.7 455.0 175.8 64.7 2118.6 Ba Lòng 99.8 90.1 51.0 71.7 156.6 156.8 74.2 173.1 473.4 762.0 411.8 227.8 2794.3  Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí trong vùng thấp nhất vào mùa Đông (tháng XI t ới tháng III), cao nhất vào mùa hè (tháng V t ới tháng VIII). Nhi ệt đ ộ bình quân nhi ều năm vào khoảng 24,3oC. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày từ 7 tới 10 oC. Nhiệt độ bình quân tháng tại trạm các trạm trong vùng nghiên cứu đ ược thể hi ện ở b ảng 1.3. Bảng 1.3. Nhiệt độ bình quân tháng tại các trạm (oC) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Đông Hà 19.2 19.3 22.5 25.6 28.2 29.3 29.6 28.8 27.1 25.1 22.5 19.9 Quảng Trị 19.4 20.4 22.6 25.6 28.1 29.4 29.5 29.0 27.1 25.1 23.2 20.8 Khe Sanh 17.6 18.4 21.8 24.4 25.6 25.6 25.3 24.6 24.0 22.8 20.4 18.2  Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối bình quân nhiều năm nằm trong kho ảng 85 t ới 89%. Bảng 1.4 trích dẫn độ ẩm tương đối tại Đông Hà. Bảng 1.4. Độ ẩm tương đối trạm Đông Hà (%) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB 92 91 91 93 91 79 81 79 84 85 88 89 86,9  Bốc hơi Bốc hơi bình quân nhiều năm nằm trong khoảng 1200-1300mm. Ở vùng đồng bằng bốc hơi bình quân nhiều năm cao hơn vùng núi. L ượng b ốc h ơi bình quân tháng lớn nhất tại Đông Hà là 219 mm/tháng (xem b ảng 1.5). L ượng b ốc h ơi ngày lớn nhất vào tháng VII, bình quân 1 ngày b ốc h ơi t ới 7mm Bảng 1.5. Bốc hơi bình quân tháng (mm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 53.5 49 54 71.5 126 195 219 189 100 90 71 61 1279 - 15 -
  16.  Số giờ nắng Bình quân số giờ nắng trong năm khoảng 1840 gi ờ. T ại Đông Hà bình quân số giờ nắng trong tháng biến đổi t ừ 92 gi ờ vào tháng II t ới 242 gi ờ vào tháng VII. Bảng 1.6. Số giờ nắng trạm Đông Hà I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 95 92 106 169 223 235 242 192 151 145 84 106 1840 6. Gió và bão Các lưu vực sông thuộc Quảng Trị chịu chế độ khí hậu nhiệt đới, gió mùa. Một năm có 2 chế độ gió mùa chính: Gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh vào mùa hè t ừ tháng IV đ ến tháng XI, tốc độ gió bình quân 2,0 ÷ 2,2m/s. Gió mùa Tây Bắc hoạt động mạnh từ tháng XII đến tháng III năm sau, tốc độ gió bình quân t ừ 1,7 ÷ 1,9m/s. Thời gian chuyển tiếp các hướng gió Tây Nam và Tây Bắc là thời gian giao th ời và gió Tây khô nóng hoạt động vào tháng IV, tháng V (địa phương gọi là gió Lào). Th ời kỳ có gió Lào là thời kỳ nóng nhất trong năm ở tỉnh Quảng Trị. Bão và xoáy thuận nhiệt đới là những biến động th ời ti ết trong mùa h ạ, hoạt động rất mạnh mẽ và thất thường. Hướng đi của bão trong vùng Bình Tr ị Thiên như sau: theo hướng chính Tây chi ếm khoảng 30%; theo h ướng Tây - Tây Bắc chiếm khoảng 45%; theo hướng Nam chiếm khoảng 24%; theo các h ướng khác chiếm khoảng 1%. Tính chất của bão và áp th ấp nhi ệt đ ới ở vùng Qu ảng Tr ị cũng rất khác nhau theo từng cơn bão và từng th ời kỳ có bão. Có năm không có bão và áp thấp nhiệt đới như năm 1963, 1965, 1969, 1986, 1991, 1994. Cũng có năm liên tiếp 3 cơn bão như năm 1964, 1996 ho ặc 1 năm có 2 cơn bão như năm 1999. Bình quân 1 năm có 1,2 ÷ 1,3 cơn bão đổ bộ vào Quảng Trị. Vùng ven biển Quảng Trị bão và áp thấp nhiệt đới thường g ặp nhau t ới 78%, do vậy khi có bão thường gặp mưa lớn sinh lũ trên các tri ền sông. Bão đổ bộ vào đất liền với tốc độ gió từ cấp 10 đ ến c ấp 12, khi gió gi ật trên cấp 12. Thời gian bão duy trì từ 8 ÷ 10 giờ nhưng mưa theo bão thường xảy ra 3 ngày liên tục. Trong thời gian có bão th ường đi kèm m ưa l ớn và có th ể gây ra hiện tượng lũ quét gây thiệt hại lớn về người và tài sản Đây cũng là m ột trong các yếu tố tự nhiên cản trở tới tiến trình phát triển kinh t ế xã h ội của t ỉnh Qu ảng Tr ị. 1.1.6. Thuỷ văn Trên địa phận tỉnh Quảng Trị có ba hệ thống sông chính: - 16 -
  17. (1) Hệ thống sông Thạch Hãn (còn gọi là sông Quảng Trị) có 37 con sông gồm 17 sông nhánh cấp I với 3 nhánh tiêu bi ểu là Vĩnh Ph ước, Rào Quán và Cam Lộ, 13 sông nhánh cấp II, 6 sông nhánh c ấp III. Di ện tích toàn l ưu v ực là 2660 km2, độ dài sông chính là 156 km, độ cao bình quân l ưu v ực 301 m, đ ộ d ốc bình quân lưu vực là 20,1%, độ rộng trung bình l ưu v ực là 36,8 km, m ật đ ộ l ưới sông là 0,92; hệ số uốn khúc là 3,5. (2) Hệ thống sông Bến Hải có diện tích lưu vực là 809 km 2, dài 64,5 km, độ cao bình quân lưu vực 115 m, độ dốc bình quân l ưu v ực là 15,7%, m ật đ ộ l ưới sông là 1,15; hệ số uốn khúc là 1,43. (3) Hệ thống sông Ô Lâu thuộc lưu vực sông Mỹ Chánh chảy qua phá Tam Gaing về cửa Thuận An bao quát một diện tích lưu vực là 855 km 2, dài 65 km. Đầu nguồn lưu vực nằm ở địa phận tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ngoài ra còn có một số sông suối lưu vực sông Xê Pôn và Sê Păng Hiêng thuộc Tây Trường Sơn và một số suối nhỏ vùng cồn cát đổ thẳng ra biển Cũng như các nơi khác ở nước ta, dòng chảy sông su ối trong t ỉnh Qu ảng Trị không những phân bố không đều trong lãnh thổ mà còn phân b ố rất không đều trong năm. Hàng năm, dòng chảy sông suối biến đ ổi theo mùa rõ r ệt: mùa lũ và mùa cạn. Thời gian bắt đầu, kết thúc các mùa dòng ch ảy không c ố đ ịnh hàng năm mà có xê dịch giữa các năm từ một đến vài tháng. Dòng chảy năm tại khu vực nghiên cứu có giá tr ị mô đun bi ến đ ộng trong khoảng 54 - 73 l/s.km2, thuộc khu vực có dòng chảy dồi dào so với trung bình c ả nước, phần lớn nước tập trung vào mùa lũ. Do sự phân bố nước không đều trong năm nên ở đây lũ r ất khắc nghi ệt và hạn hán cũng rất điển hình. Có một số nơi giá tr ị mô đun dòng ch ảy bình quân năm đạt tới 80 l/s.km2, như ở huyện Hướng Hoá, mùa lũ từ tháng IX - XII, mùa kiệt kéo dài trong khoảng 8 tháng (I - VIII). Do đ ộ d ốc l ớn nên lũ th ường x ảy ra nhanh và ác liệt gây nguy hiểm cho các ho ạt đ ộng kinh t ế xã h ội. Thông th ường mùa lũ xuất hiện chậm hơn mùa mưa khoảng một tháng. Mưa là nguyên nhân gây lũ chủ yếu ở hai tỉnh này. Lũ lớn nhất thường xuất hiện trong các tháng IX, X chiếm từ 25 - 31% tổng lượng nước cả năm. Mùa kiệt trong vùng thường chậm hơn so với các t ỉnh đ ồng b ằng B ắc B ộ. Lượng nước mùa kiệt chỉ chiếm khoảng gần 30% tổng lượng dòng chảy trong năm. Sự phân phối không đều đã gây ảnh h ưởng l ớn cho sinh ho ạt và s ản xu ất. Tình trạng đó càng trở nên khốc liệt vào các năm và các tháng có gió Tây Nam (gió Lào) hoạt động mạnh. Tuy nhiên vào khoảng tháng V-VI trong vùng th ường - 17 -
  18. có mưa tiểu mãn bổ sung lượng nước cho mùa kiệt. Tháng IV và tháng VII là những tháng kiệt, lưu l ượng trên sông nh ỏ. Mô đun dòng chảy bình quân tháng vào các tháng ki ệt ch ỉ kho ảng 10-15l/s/km 2. Do đặc điểm vùng nghiên cứu có địa hình tạo thành các dải t ừ bi ển vào sâu trong l ục địa: dải cát ven biển, đồng bằng ven biển, gò đ ồi, núi nên tính ch ất dòng ch ảy cũng có sự phân hoá theo không gian rõ r ệt. M ột s ố đ ặc tr ưng dòng ch ảy năm các lưu vực sông thuộc tỉnh Quảng Trị trên bảng 1.7 và 1.8. Bảng1.7. Một số đặc trưng dòng chảy năm các lưu vực sông thuộc tỉnh Quảng Trị Các đặc trưng dòng chảy lưu vực Tên trạm STT Tên sông α Q0(m3/s) M0(l/s.km2) Y0(mm) Bến Hải 1 Gia Vòng 14,4 53,9 1698 0,61 Thạch Hãn Thạch Hãn 2 70,0 68,5 2158 0,77 Bảng 1.8. Phân phối dòng chảy theo các tháng trong năm của các trạm đại bi ểu Tên lưu vực I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Bến Hải 5.10 2.70 1.90 1.50 3.10 2.40 1.40 2.90 14.2 30.9 23.9 10.0 Quảng Trị 6.41 5.47 4.75 3.60 5.02 4.79 5.00 5.36 10.3 17.6 18.9 12.8 Qua bảng 1.7 và bảng 1.8, môđun dòng chảy và chu ẩn dòng ch ảy năm của hai hệ thống sông chính Bến Hải và Quảng Tr ị thu ộc lo ại cao c ủa c ả n ước. Hệ số dòng chảy đều > 0,6 đã chứng tỏ được khả năng sinh dòng và đi ều ki ện lớp phủ thực vật trên lưu vực là tốt. Các tháng nhi ều n ước r ơi vào tháng IX, X, XI, XII, tháng ít nước rơi vào các tháng còn lại. Các tháng nhi ều n ước chi ếm kho ảng 70 - 75% tổng lượng nước cả năm, còn các tháng ít nước là 25 - 30%. Mực nước lũ hè thu trên các triền sông chỉ dao động t ừ 1,5 - 1,7 m; ít khi mực nước lũ hè thu trên các triền sông lên cao trên 1,7 m. H ướng chuy ển c ủa lũ ở trong vùng hạ du cũng rất phức tạp: - Khi sông Thạch Hãn lũ lớn ở hạ du hướng lũ chuyển theo 2 phía, m ột hướng theo sông Cánh Hòm chuyển về sông B ến H ải và m ột h ướng theo sông An Tiêm chuyển về Cửa Lác, còn dòng chủ lưu theo dòng chính chuy ển ra c ửa Việt. Khi sông Thạch Hãn lũ nhỏ, sông Bến Hải lũ l ớn, dòng lũ c ủa sông B ến H ải một phần chuyển về hạ du Thạch Hãn, một phần l ớn chuy ển ra C ửa Tùng, hi ện tượng trên chỉ xảy ra khi lũ đạt báo động 3 trở lên. Nguồn nước ngầm ở tỉnh Quảng Trị thể hiện ở nước khe nứt, nước l ỗ hổng và nước cồn cát. Nguồn nước này tương đối dồi dào và chất l ượng t ốt có thể đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt của dân c ư và b ổ sung n ước t ưới cho các lo ại hình sản xuất kinh tế xã hội. Tuy nhiên, vùng ven bi ển nhi ều n ơi n ước ng ầm b ị nhiễm mặn, ở vùng đồi núi nước ngầm phân bố sâu khó khai thác. Vì v ậy, c ần có kế hoạch cân đối và sử dụng nước hợp lý. - 18 -
  19. 1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 1.2.1. Dân số Theo Niên giám thống kê năm 2007 của Cục thống kê Quảng Trị, dân số của tỉnh là: 630339 người, số dân sống ở thành thị chiếm 24.57% còn lại h ầu h ết dân số sống ở nông thôn và vùng núi (75.43%). Cơ cấu dân s ố nh ư sau: 311704 người Nam: Nữ: 318635 người Trong độ tuổi lao động: 319938 người chiếm hơn 50% dân số toàn tỉnh Dân số phân bố không đều đặc biệt có sự khác biệt l ớn gi ữa đ ồng b ằng và miền núi. Mật độ dân số trung bình toàn t ỉnh: 133 ng ười/km 2 trong đó thị xã Đông Hà 1140 người/km2, thị xã Quảng Trị 2734 người/km2, huyện miền núi Đakrông 29 người/km2, Hướng Hoá có mật độ dân là 62 người/km 2. Dân cư trong vùng chủ yếu là người Kinh, sống tập trung ở dải đồng bằng ven bi ển, các th ị tr ấn vùng núi. Số còn lại là các dân tộc ít người như ng ười Sách, Thái, Dao, Vân Ki ều, Sào, Pa Cô tập trung chủ yếu ở huyện Hướng Hoá và Đakrông. T ỷ l ệ ng ười Kinh chiếm tới 84%, người Vân Kiều, Pacô chiếm 10% còn lại là các dân t ộc ít ng ười khác. Tốc độ tăng dân số trong vùng còn cao. Theo th ống kê, t ốc đ ộ tăng dân s ố của tỉnh Quảng Trị là 10,48% 0 (2007). Có tới 70% dân sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp, 12% dân số sống dựa vào công nghi ệp, 5% dân s ố s ống d ựa vào ngư nghiệp, 8% sống nhờ vào lâm nghiệp còn lại s ống nh ờ vào d ịch v ụ buôn bán nhỏ và các ngành khác 1.2.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Trị như sau: nông, lâm nghi ệp và th ủy s ản chiếm 32,1 %, dịch vụ 37,0%, công nghiệp và xây d ựng 30,9% t ổng s ản l ượng của tỉnh.  Hiện trạng nông – lâm nghiệp Theo Niên giám thống kê năm 2007 của tỉnh Quảng Trị, diện tích canh tác hiện nay trong toàn vùng là 95792,2 ha, trong đó 73347,6 ha dùng cho cây hàng năm và 22444,6 ha dùng cho cây lâu năm. Di ện tích các lo ại cây tr ồng trong vài năm gần đây như sau: Bảng 1.9. Diện tích, năng suất, sản lượng các cây trồng Chỉ tiêu 2000 2004 2005 2006 2007 Lúa Đông Xuân - 19 -
  20. Chỉ tiêu 2000 2004 2005 2006 2007 Diện tích (ha) 22000 22979 23221 23117 23105 NS (tạ/ha) 46.48 52.24 49.88 52.80 51.60 SL(tấn) 102260 120041 115815 121990 119256 Lúa Hè Thu Diện tích (ha) 18021 18401 16874 18449 18723 NS (tạ/ha) 45.30 46.81 45.23 45.80 46.70 SL(tấn) 81630 86134 76325 84539 87384 Lúa Mùa Diện tích (ha) 5877 5267 4845 4440 4528 NS (tạ/ha) 12.56 15.33 16.24 15.80 14.90 SL(tấn) 7382 8073 7870 6999 6760 Ngô Diện tích (ha) 1895 2614 2907 2962 3154 NS (tạ/ha) 16.28 20.03 20.07 20.9 20.9 SL(tấn) 3085 5235 5834 6197 6600 Khoai lang Diện tích (ha) 4937 3846 3874 3813 3699 NS (tạ/ha) 57.32 64.95 66.26 68.1 66.9 SL(tấn) 28298 24981 25671 25959 24735 Sắn Diện tích (ha) 3967 6761 7818 9298 9938 NS (tạ/ha) 92.82 130.37 155.79 177.8 171.6 SL(tấn) 36823 88143 121798 165267 170499 Qua bảng 1.9 cho thấy, diện tích lúa Đông Xuân không có biến đ ộng l ớn nhưng năng suất năm sau cao hơn năm trước và vì thế s ản l ượng cũng tăng đ ều đặn. Tình hình này cũng giống như đối với lúa Hè Thu. Di ện tích lúa Mùa ch ỉ chiếm rất ít và năng suất rất thấp. Bảng 1.10. Diện tích, sản lượng các cây công nghiệp lâu năm Chỉ tiêu 2000 2004 2005 2006 2007 Cà phê Diện tích (ha) 3403 3704 3763 3956 4162 SL(tấn) 2869 5080 6319 3504 6132 Cao su Diện tích (ha) 9444 10336 11626 12611 13240 SL(tấn) 3168 6425 7385 10231 11943 Hồ tiêu Diện tích (ha) 1697 2484 2369 2086 2135 SL(tấn) 835 2113 1436 1718 1743 Nhìn vào bảng 1.10, diện tích và sản lượng các cây công nghi ệp chính lâu năm không ngừng tăng lên, riêng cây hồ tiêu sau 2004 lại b ị suy gi ảm. Bảng 1.11. Diện tích, sản lượng các cây ăn quả Chỉ tiêu 2000 2004 2005 2006 2007 Cam Diện tích (ha) 213 320 321 337 339 SL(tấn) 799 1200 1219 1262 1299 Dứa Diện tích (ha) 533 716 717 784 746 SL(tấn) 4290 4802 3205 3509 3337 Chuối Diện tích (ha) 1085 1822 1843 1991 2000 SL(tấn) 6138 13225 16252 23327 20994 - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2