intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Chia sẻ: Hong Cuong Vũ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

261
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm quy phạm PL:đời sống cộng đồng luôn đòi hỏi có 1 tổ chức nên đòi hỏi các quan hệ xh phải phát triển theo 1 hướng nhất định . xử sự con người phải theo 1 trật tự, 1 cách thức phù hợp với lợi ích nào đó chọn ra những xử sự mẫu = quy phạm xã hội

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUY PHẠM PHÁP LUẬT

  1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT I.Khái niệm quy phạm PL: _ đời sống cộng đồng luôn đòi hỏi có 1 tổ chức nên đòi hỏi các quan hệ xh phải phát triển theo 1 hướng nhất định  xử sự con người phải theo 1 trật tự, 1 cách thức phù hợp với lợi ích nào đó = chọn ra những xử sự mẫu = quy phạm xã hội _ khi xh xuất hiện nhiều giai cấp, nhiều qhệ xh ms nảy sinh bị chi phối bởi lợi ích các giai cấp tầng lớp trong xh nhiều qphạm xh có từ trước ko còn phù hợp, cần có 1 qphạm mới đủ mạnh để mọi người phải tuân theo và tạo sự ổn định của xh. = do NN ban hành và đảm bảo thực hiện : QPPL ĐẶC ĐIỂM QPPL: _ là qtắc sử xự mang tính bắt buộc chung:đc sử dụng lặp đi lặp lại cho đến khi ko có tdụng nữa, ko có ngoại lệ _ do NN ban hành và đảm bảo thực hiện, luôn thể hiện ý chí NN _ thể hiện 2 mặt bắt buộc và cho phép _ mang tính xác định chặt chẽ II. Cơ cấu của QPPL: 1. Phần giả định: nêu lên chủ thể và điều kiện, hoàn cảnh mà ở đó cá nhân chịu sự tác động của quy phạm. Trả lời cho câu hỏi: ai? Khi nào, hoàn cảnh nào? ( được nêu khái quát rõ ràng) - giả định đơn giản: chỉ nêu 1 đkiện, hoàn cảnh - giả định phức tạp: nêu lên nhiều đkiện, hoàn cảnh 2. Phần quy định: nêu lên cách xử sự mà cá nhân hay tổ chức ở vào đkiện đã nêu lên trong phần giả định của các QPPL được phép hoặc buộc phải thực hiện. Trả lời cho câu hỏi : được làm j? ko đc làm j? phải làm j và làm ntn? ( được nêu dưới dạng: có quyền, có thể, được, cấm, ko được, phải, có nghĩa vụ…) _ căn cứ vào tính chất mệnh lệnh of NN + quy định dứt khoát: nêu cụ thể, rõ ràng 1 cách xử sự ( dạng: cấm, phải, có nghĩa vụ…) + quy định tùy nghi: nêu lên nhiều cách xử sự mà cá nhân có thể lựa chọn ( dạng: có quyền, có thể…) _ căn cứ vào số cách xử sự + quy định đơn giản: nêu 1 cách xử sự mà cá nhân tổ chức đc phép hoặc buộc tuân theo + quy định phức tạp: nêu nhiều cách xử sự cho phép hoặc buộc cá nhân, tổ chức tuân theo 3. Phần bảo đảm: nêu lên các đkiện và biện pháp tác động mà NN dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể đã nêu trong phần giả định. Nội dung nêu lên đkiện áp dụng và biện pháp tác động dự kiến * điều kiện áp dụng: chỉ ra những sự việc đã xảy ra trong thực tế để 1 biện pháp tác đông nào đó of NN được áp dụng. trả lời câu hỏi: khi nào thì thưởng? phạt? - giả định: nêu những tình huống để chủ thể tiến hành những xử sự phù hợp 1
  2. - đk áp dụng: nêu hành vi đã xảy ra là tốt hơn hay trái với mệnh lệnh NN để dựa vào đó áp dụng b/pháp t/động * biện pháp tác động: cách thức NN dự kiến áp dụng đối với cá nhân,tổ chức nêu ở phần giả định - khen thưởng: áp dụng vs chủ thể thực hiện tốt đòi hỏi of PL  kích thích tính tích cực of chủ thể - chế tài : áp dụng vs chủ thể ko thực hiện đúng mệnh lệnh of NN  thể hiện thái độ lên án _ dựa vào số lượng biện pháp cưỡng chế : đơn giản hoặc phức tạp _ dựa vào tính chất cố định of biện pháp xử lí: chế tài cố định và tương đối cố định( cố định: nêu chxác, cụ thể mức độ xử lý; tương đối: nêu các giới hạn tác động) _ dựa vào mối liên quan giữa các biện pháp cưỡng chế NN nêu trong chế tài vs trách nhiệm pháp lý: hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật + hình sự: nghiêm khắc nhất vs người phạm tội do tòa án quyết định + hành chính: người vi phạm trật tự quản lý hành chính do cơ quan NN có thẩm quyền tiến hành + dân sự: người làm trái với PL dân sự do chủ thể có thẩm quyền tiến hành + kỷ luật: người vi phạm kỷ luật lao động, học tập do thủ trưởng cơ quan, đơn vị qđịnh III. Cách trình bày QPPL trong các điều luật: _ 1 QPPL trình bày trong 1 điều luật: tất cả các bộ phận of QP đc thể hiện trong 1 điều luật _ nhiều QPPL được thể hiện trong 1 điều luật  tránh lặp lại từ ngữ _ các bộ phận of QPPL được trình bày ở các điều luật khác nhau _ trật tự trình bày các bộ phận of QPPL có thể thay đổi IV. Phân loại QPPL: _ căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh: hình sự, dân sự... _ căn cứ vào tính chất mệnh lệnh nêu trong QP: dứt khoát, ko dứt khoát và hướng dẫn _ căn cứ vào các thức xử sự bên trong QP: cấm đoán,bắt buộc, cho phép _ căn cứ nội dung QP: vật chất, hình thức _ căn cứ thành phần QP: 1 BP, 2 BP, 3 BP BÀI TẬP: Phân tích QPPL dưới đây và cho biết dựa vào đâu để xác định ( gợi ý: xác định trong mỗi QP có bnhiêu bộ phận, đó là j? Từng bộ phận được trbày trong đoạn văn nào đến đoạn văn nào? Căn cứ: dựa vào lý thuyết of QPPL...) VD: người tham gia giao thông phải tôn trọng và thưc hiện nghiêm chỉnh về pháp luật giao thông đường bộ QPPL trên đây có 2 phần là phần giả định và phần quy định. _ phần giả định bắt đầu từ “ người tham gia giao thông”. XĐ được như vậy là do dựa vào lý thuyết of QPPL về phần giả định – nêu lên chủ thể và điều kiện hòan cảnh mà chủ thế ở vào đó chịu sự tác động of QPPL ( chủ thể: người; đkiện hòan cảnh: tham gia giao thông) 2
  3. _ phần quy định: bắt đầu từ “ phải tôn trọng.....đường bộ” .XĐ được như vậy là do dựa vào lý thuyết về QPPL về phần quy định nêu lên cách xử sự of chủ thể? Trả lời cho câu hỏi được, ko được và phải làm j? = nhận xét: có 2 phần, viết theo đúng trật tự sắp xếp 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2