quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 5
lượt xem 43
download
Công dụng chủ yếu bánh đà là bảo đảm tốc độ quay trục khuỷu đồng đều. Trong thực tế do mômen chính động cơ biến thiên theo góc quay trục khuỷu nên tốc độ của trục khuỷu không phải là hằng số, nghĩa là trục khuỷu chuyển động có - 14- gia tốc góc. Hiện tượng này gây nên các tải trọng p hụ có tính va đập trong cơ cơ phải có bánh đà. động cơ vì vậy động cấu Trong quá trình làm việc bánh đà tích trữ năng , trình sinh công để bù đắp phần tiêu hao công...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 5
- Chương 5: Bánh đà 1. Nhiệm vu, yêu cầu Công dụng chủ yếu bánh đà là bảo đảm tốc độ quay trục khuỷu đồng đều. Trong thực tế do mômen chính động cơ biến thiên theo góc quay trục khuỷu nên tốc độ của trục khuỷu không phải là hằng số, nghĩa là trục khuỷu chuyển động có
- - 14- gia tốc góc. Hiện tượng này gây nên các tải trọng p hụ có tính va đập trong động cơ vì vậy động cấu cơ cơ phải có bánh đà. , Trong quá trình làm việc bánh đà tích trữ năng trình sinh công để bù đắp phần tiêu hao công, kh lượng dư sinh ra trong hơn, g ảm biên độ dao động của tốc độ góc của trục hành Ở động cơ có ỷ số nén cao số xylanh ít và khở iến cho trục khuỷu quay đều i khuỷu. t i động bằng phương pháp quán tính, khi khởi động theo kiểu này, bánh đà tích trữ năng lượng khởi động động cơ. Ở động cơ xăng làm mát bằng gió, các cánh quạt được đúc trên mặt bánh đà do đó bánh đà có tác dụng như là một quạt gió. Ngoài ra, trên bánh đà còn gắn nam châm vĩnh cửu tạo ra nguồn điện thế thấp của hệ thống đánh lửa vì vậy bánh đà có tác dụng như một stato của máy phát điện xoay chiều. Trên bánh đà là nơi ghi các ghi các ký hiệu ĐCT, ĐCD, góc phun sớm, góc đánh lửa v.v… 2. Đặc điểm cấu tạo (hình 1.9) Bánh đà bắt vào đầu trục khuỷu bằng 6 bulông, định vị bằng 2 chốt định vị. Vị trí của 1 chốt định vị có đánh dấu K. Khi lắp chú ý dấu K ở bánh đà phải trùng với dấu dấu K của trục khuỷu. Ngoài ra trên bánh đà còn có lỗ xác định ĐCT của pittông thứ nhất. Vòng bi dẫn hướng của bánh răng truyền động lắp vào tâm bánh đà. Vành răng bánh đà ăn khớp với bánh răng khởi động được lắp trên bánh đà. Số xylanh và ký hiệu ĐCT của pittông được gắn ở bên ngoài đường biên của bánh đà.
- Hình 1.9 : Bánh đà máy DT-75 tháo rời
- - 15 - 1.2.3. Hệ thống làm mát 1. Nhiệm vụ và yêu cầu + Nhiệm vụ Hệ thống làm mát có chức năng tản nhiệt từ các chi tiết động cơ như pittông, xupap.v.v... để chúng không bị quá tải nhiệt. Ngoài ra, làm mát động cơ còn có tác dụng duy trì nhiệt độ dầu bôi trơn trong một phạm vi để có thể bôi trơn tốt nhất. Khi động cơ làm việc những bộ phân tiếp xúc với khí cháy nhiệt độ rất cao, để đảm bảo độ bền nhiệt của vật liệu chế tạo của chi tiết, để giữ nhiệt độ cháy tốt nhất và không xảy ra hiện tượng ngưng đọng hơi nước trong xylanh thì cần phải làm mát để lấy bớt nhiệt độ ra ngoài. + Yêu cầu Nước làm mát phải sạch, không lẫn tạp chất v các chất ăn à mòn kim loại. Nhiệt độ nước vào làm mát cho động cơ không quá thấp hoặc quá cao. Nhiệt độ nước vào nằm trong giới hạn cho phép: - Đối với hệ thống làm mát trực tiếp dùng nước làm mát ngoài tàu làm mát cho động cơ thì nhiệt độ làm mát động cơ thải ra không quá 550C, vì nếu cao quá muối sẽ kết tủa và bám vào đường ống. - Đối với hệ thống làm mát gián tiếp, nước làm mát chảy tuần hoàn trong động cơ còn nước ngoài tàu làm mát nước tuần hoàn thì nhiệt độ nước sau khi làm mát ra khỏi động cơ không quá 900C, vì nếu trên nhiệt độ này nước sẽ bay hơi tạo thành bọt khí trong các hốc nước làm mát.
- - 16 - Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa nước vào và nước ra làm mát cho động cơ không được lớn lắm vì nếu chênh lệch lớn gây ra ứng suất nhiệt làm các chi tiết động cơ dễ vỡ, tổn thất nhiệt. Thông thường độ chênh lệch như sau: - Động cơ cao tốc:T = Tra -Tvào = (5-10)0C - Động cơ thấp tốc: T = Tra -Tvào = (10-30)0C
- - 17 - Do đó nước đưa vào làm mát phải đưa vào từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao. Các thiết bị đường ống, nhiệt kế v.v…phải hoạt động chính xác và tin cậy. Đường đi của nước làm mát lưu thông được dễ dàng, không có góc đọng, không bị tắc. Nước làm mát phải có lưu lượng và áp suất đúng quy tắc, không có góc đọng. Khi cường độ làm mát lớn, nhiệt độ các chi tiết thấp khi đó hơi nhiên liệu ngưng tụ đọng trên các bề mặt chi tiết, rửa dầu bôi trơn nên các chi tiết mài mòn. Đồng thời độ nhớt dầu bôi trơn thấp nên ma sát giữa các chi tiết tăng, công suất tiêu hao cho các bộ phận hệ thống tăng làm tăng tổn thất cơ giới. 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (hình 1.10) 5 4 2 3 1 6 7 12 8 9 10 11 Hình 1.10: Sơ đồ hệ thống làm mát 1. Thân máy 2. Nắp xylanh 3. Ống dẫn nước 4. Van hằng nhiệt 5. Nắp rót nước (hiện tại không có) 6. Két làm mát 7. Quạt gió 8. Ống nước nối tắt về bơm 9. Đường nước vào động 10. Bơm11. Két làm mát dầu (hiện tại không có)
- - 18 - 12. Ống phân phối nước Nước làm mát có nhiệt độ thấp được bơm 10 hút từ bình chứa phía dưới của két nước 6 qua đường ống 9 rồi qua két 11 để làm mát dầu, sau đó vào động cơ làm mát sơmi xylanh. Sau khi làm mát xylanh, nước lên làm mát nắp máy rồi
- - 19 - theo đường ống ra khỏi động cơ với nhiệt độ cao đến van hằng nhiệt 4. Khi van hằng nhiệt mở, nước qua van vào bình chứa phía trên của két nước. Sau đó, nước từ bình phía trên đi qua các ống mỏng có gắn cánh tản nhiệt, xuống bình chứa phía dưới của két. Tại đây nước được làm mát bởi dòng không khí qua két do quạt 7 tạo ra. Quạt được dẫn động bằng cơ cấu dây đai nối từ trục khuỷu động cơ. Nước từ bình chứa phía dưới của két có nhiệt độ thấp lại tiếp tục đi làm mát cho động cơ. Van hằng nhiệt có tác dụng điều tiết nhiệt độ nước đi làm mát cho động cơ ở nhiệt độ có lợi nhất. Khi mới khởi động nhiệt độ nước làm mát thấp, để động cơ nhanh chóng đi vào hoạt động ổn định, van hằng nhiệt sẽ đóng lại để nước sau khi làm mát cho động cơ sẽ qua van hằng nhiệt đi trực tiếp vào đường ống 8 tiếp tục đi làm mát động cơ. Khi nhiệt độ nước làm mát tăng cao so đến mức nhất định, van hằng nhiệt sẽ mở từ từ để nước sau khi đi khỏi động cơ đi vào két làm mát 6 để hạ bớt nhiệt độ rồi tiếp tục qua đường ống 9 đi làm mát động cơ. Đặc điểm cấu tạo Hệ thống làm mát là hệ thống làm mát kiểu cưỡng bức trao đổi nhiệt bằng nước. Cấu tạo gồm: két nước làm mát, bơm nước, quạt gió, dây đai. Theo catalô máy két l à m má n ước gồ m thùn g trên, t hùn g t dư và lõ i ới két n ước, nhưn g hiện tại khôn g có, phải mượn. Lõi két nước gồ m 200 ốn g bầ u dục phẳ ng đ thẳng đứng ặt
- - 20 - thành bốn hàng và 175 tấm làm nguội lồng lên các ống. Các ống và tấm chế tạo bằng đồng thau dầy 0,1mm. Thùng két nước đúc bằng gang xám (hình 1.11)
- - 21 - Hình 1.11 : Két nước làm mát máy DT-75 tháo rời Cánh bơm và quạt gió nhận chuyển động quay từ puly trục khuỷu bằng đai hình thang. Đai truyền này cũng truyền động cho máy phát điện, nhờ vậy mới căng đai được. Hiện tại dây đai không có nên phải mượn. Theo catalô máy, quạt gió của ñoäng cơ có 4 cánh với đường kính là 530mm. Cánh quạt gió được lắp ở cuối trục bơm nước và làm kín bằng bộ phớt làm kín nước. Hiện tại quạt gió trên động cơ không có, phải mượn. Vòng bi của trục bơm nước được bôi bằng mỡ. Khoang nước được tạo giữa thân và nắp bơm 13 được ngăn không cho nước chảy ra, nhờ một bộ phận ép khít. Thông số kỹ thuật của hệ thống làm mát: + Lượng nước làm mát 26 lít. + Bơm nước: sử dụng bơm ly tâm. + Két nước sử dụng loại cánh tản nhiệt tạo nếp. + Dây curoa dùng một dây loại ăn khớp cạnh dưới.
- - 22 - Bơm nước là bơm ly tâm, bơm nước và quạt gió nối thành cụm, gắn vào thành trước khối động cơ (hình 1.12).
- - 23 - Hình 1.12: Bơm nước 1. Thân bơm 7. Vòng cao su 2. Mayơ 8. Ổ bi 3. Trục bơm nước 9. Cánh bơm 4. Đai ốc hoa 10. Nắp bơm nước . 5. Lò xo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Sửa chữa động cơ
122 p | 348 | 109
-
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 1
5 p | 341 | 100
-
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 15
8 p | 254 | 83
-
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 2
6 p | 269 | 80
-
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 9
11 p | 247 | 67
-
quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 16
4 p | 219 | 47
-
Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề: Điện dân dụng) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
81 p | 48 | 12
-
Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
69 p | 27 | 12
-
Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ điện (Nghề: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
73 p | 44 | 12
-
Giáo trình Quấn dây và sửa chữa động cơ điện trong hệ thống lạnh (Nghề: Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
41 p | 13 | 10
-
Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
191 p | 24 | 9
-
Bài giảng Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ xăng - Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền
41 p | 24 | 8
-
Bài giảng Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ xăng - Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa nắp máy - cạt te dầu
11 p | 17 | 7
-
Bài giảng Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ xăng - Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu phân phối khí
42 p | 31 | 7
-
Giáo trình Chẩn đoán sửa chữa động cơ đốt trong - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
109 p | 22 | 7
-
Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ không đồng bộ (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
93 p | 46 | 7
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa động cơ xăng (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Kiên Giang
117 p | 25 | 6
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa động cơ xăng (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang
57 p | 32 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn