QUẢN LÝ - KINH TẾ<br />
<br />
<br />
<br />
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ<br />
HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br />
Nguyễn Thị Ngọc Anh TS Nguyễn Thị Hồng Loan<br />
Đại học Mỏ - Địa Chất Đại học Mỏ - Địa Chất<br />
Email: ngocanh.nt159@gmail.com Email: loanhumg@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Doanh nghiệp xã hội là một mô hình kinh doanh còn khá mới tại Việt Nam<br />
nhưng đóng góp của những doanh nghiệp này cho xã hội là rất to lớn hướng tới lợi ích<br />
của cộng đồng, xã hội. Tuy nhiên, các quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp<br />
xã hội còn chưa tạo được điều kiện cho doanh nghiệp xã hội phát triển. Bài viết phân tích<br />
về quyền và nghĩa vụ của DNXH, qua đó đưa ra một số đề xuất kiến nghị để DNXH có thể<br />
phát triển tốt hơn tại Việt Nam<br />
Từ khoá: doanh nghiệp xã hội, quyền và nghĩa vụ, Pháp luật Việt Nam<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ NĐ – CP hướng dẫn thi hành với DNXH, với<br />
hệ thống văn bản như vậy việc thúc đẩy, tạo<br />
Doanh nghiệp xã hội (DNXH) là một mô điều kiện cho DNXH phát triển gặp rất nhiều<br />
hình kinh doanh tuy đem lại nhiều lợi ích đóng khó khăn. Trong khuôn khổ bài báo, tác giả<br />
góp cho cộng đồng và xã hội nhưng còn khá đề cập tới quyền và nghĩa vụ của DNXH theo<br />
mới ở Việt nam, lần đầu tiên được quy định cụ luật, thực trạng thực hiện quyền và nghĩa vụ<br />
thể trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Luật của DNXH tại Việt Nam trong tiếp cận nguồn<br />
số 68/2014/QH13). vốn, đăng ký… Từ đó đưa ra những giải pháp<br />
Theo báo cáo của Trung tâm hỗ trợ sáng giúp DNXH thực hiện quyền và nghĩa vụ của<br />
mình.<br />
kiến vì cộng đồng (CSIP) số lượng doanh<br />
nghiệp và doanh nhân xã hội do Trung tâm II. KHÁI QUÁT QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ<br />
hỗ trợ đã giúp tạo việc làm cho hơn 100.000 CHO DOANH NGHIỆP XÃ HỘI<br />
người và cải thiện sinh kế của hơn 600.000<br />
người yếu thế như phụ nữ, trẻ em, đồng bào 2.1. Khái niệm và đặc điểm của DNXH<br />
dân tộc thiểu số, người khuyết tật, lao động Theo điểm a khoản 1 điều 10 Luật Doanh<br />
thu nhập thấp ở các lĩnh vực thiết yếu như nghiệp 2014: DNXH phải đáp ứng các tiêu chí<br />
nông nghiệp, giáo dục, môi trường, sức khoẻ sau: (1)Là doanh nghiệp được đăng ký thành<br />
và công nghệ [1]. Hệ thống văn bản pháp luật lập theo quy định của Luật này; (2)Mục tiêu<br />
hiện nay đề cập về doanh nghiệp xã hội gồm hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi<br />
Luật doanh nghiệp 2014 và Nghị định 96/2015/ trường vì lợi ích cộng đồng. (3) Sử dụng ít<br />
<br />
50 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm của doanh quy định tại khoản 2 điều 10 Luật Doanh<br />
nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu nghiệp 2014.<br />
xã hội, môi trường như đã đăng ký. Vậy theo<br />
a. Quy định về nghĩa vụ của DNXH<br />
những tiêu chí trên thì DNXH trước hết phải<br />
là doanh nghiệp có những đặc điểm, quyền Một là, duy trì mục tiêu hoạt động nhằm<br />
và nghĩa vụ như các loại hình doanh nghiệp giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích<br />
được quy đinh tại điều 7 và điều 8 của Luật cộng đồng và sử dụng ít nhất 51% tổng lợi<br />
Doanh Nghiệp năm 2014 nhưng có thêm một nhuận hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu<br />
số đặc điểm đó là: tư nhằm thực hiện mục tiêu như đã đăng ký<br />
- Đặt mục tiêu xã hội lên hàng đầu ngay trong suốt quá trình hoạt động, trường hợp<br />
từ khi mới thành lập. Đây chính là một trong doanh nghiệp đang hoạt động muốn chuyển<br />
những yêu cầu cơ bản nhất để phân biệt giữa thành DNXH hoặc DNXH muốn từ bỏ mục<br />
DNXH với các loại hình doanh nghiệp khác. tiêu xã hội môi trường, không muốn sử dụng<br />
Mục tiêu xã hội phải là mục tiêu chính trong lợi nhuận để tái đầu tư thì phải thông báo với<br />
suốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp. Theo cơ quan có thẩm quyền để tiến hành các thủ<br />
khoản 1 điều 5 Nghị định 96/2015/NĐ – CP tục theo quy định của pháp luật. Theo quy<br />
cũng đã khẳng định lại mục tiêu của DNXH là định tại điều 5 Nghị định 96/2015/NĐ – CP,<br />
phải thông báo những cam kết thực hiện mục DNXH phải thông báo cam kết thực hiện mục<br />
tiêu xã hội, môi trường cho cơ quan đăng ký tiêu xã hội, môi trường cho cơ quan đăng kí<br />
kinh doanh, công khai các mục tiêu xã hội trên kinh doanh để công khai trên Cổng thông tin<br />
Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp khi thành<br />
nghiệp khi thành lập doanh nghiệp hoặc trong lập hoặc trong quá trình hoạt động. Trong quá<br />
quá trình hoạt động. trình hoạt động, nếu DNXH muốn thay đổi<br />
hoặc chấm dứt nội dung Cam kết thực hiện<br />
- Sử dụng hoạt động kinh doanh, cạnh mục tiêu xã hội, môi trường thì DN phải thông<br />
tranh bình đẳng như một phương tiện để đạt báo với Phòng đăng ký kinh doanh về nội<br />
được mục tiêu xã hội. dung thay đổi hoặc chấm dứt Cam kết trong<br />
thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có quyết<br />
- Tái phân bổ phần lớn lợi nhuận từ hoạt<br />
định thay đổi hoặc chấm dứt để công khai trên<br />
động kinh doanh trở lại cho tổ chức, cộng đồng<br />
Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh<br />
và mục tiêu xã hội. Điều này được quy định<br />
nghiệp. Phòng đăng ký kinh doanh thực hiện<br />
rất rõ tại điều 10 Luật Doanh nghiệp 2104: sử<br />
cập nhật thông tin vào hồ sơ doanh nghiệp<br />
dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hàng năm để<br />
và công khai trên Cổng thông tin quốc gia về<br />
tái đầu tư cho mục tiêu xã hội, môi trường.<br />
đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày<br />
2.2. Quy định pháp lý về quyền và nghĩa kể từ ngày nhận được thông báo.<br />
vụ của DNXH<br />
Hai là, không được sử dụng các khoản tài<br />
DNXH cũng được lựa chọn các loại hình trợ huy động được cho mục đích khác ngoài<br />
doanh nghiệp như Công ty cổ phần, công ty bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động để<br />
TNHH, DNTN, công ty hợp danh, được thành giải quyết các vấn đề môi trường, xã hội mà<br />
lập theo quy định tại Luật Doanh Nghiệp 2014. doanh nghiệp đã đăng ký. Trường hợp DNXH<br />
Vì vậy, DNXH cũng có đầy đủ các loại quyền vi phạm nghĩa vụ này thì sẽ bị xử phạt hành<br />
và nghĩa vụ theo điều 7 và điều 8. Ngoài ra chính theo Nghị định số 50/2016/NĐ – CP<br />
vì những đặc điểm khác biệt nên DNXH còn ngày 01/06/2016 của Chính phủ quy định về<br />
có thêm những quyền và nghĩa vụ khác được xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 51<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
hoạch và đầu tư. 2.3. Thực trạng thực hiện quyền và nghĩa<br />
vụ của DNXH tại Việt Nam<br />
Ba là, trường hợp nhận các ưu đãi, DNXH<br />
phải định kỳ hàng năm báo cáo cơ quan có Theo báo cáo Thống kê của Viện nghiên<br />
thẩm quyền về tình hình hoạt động của doanh cứu kinh tế Trung ương CIEM, CSIP & BC<br />
nghiệp. Các báo cáo đánh giá tác động xã hội năm 2012, tính đến năm 2012, Việt Nam có<br />
đối với các hoạt động của doanh nghiệp định khoảng 300 DNXH và hơn 165.000 tổ chức,<br />
kỳ phải được gửi tới Sở Kế hoạch và Đầu tư đơn vị hoạt động dưới hình thức từ thiện phi<br />
hoặc cơ quan quản lý viện trợ, tài trợ thuộc lợi nhuận. Đa số các DNXH tập trung tại Hà<br />
UBND cấp tỉnh nơi DNXH đặt trụ sở chính Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Khoảng 70%<br />
trong thời hạn chậm nhất là 90 ngày kể từ DNXH đã và đang hỗ trợ vào việc xoá đói giảm<br />
ngày kết thúc năm tài chính. nghèo, ổn định cuộc sống, nâng cao thu nhập,<br />
đào tạo nghề và tạo cơ hội công ăn việc làm.<br />
b. Quy định về quyền của DNXH Có khoảng 48% DNXH theo đuổi mục tiêu vì<br />
Một là, chủ sở hữu doanh nghiệp, người môi trường như cung cấp các dịch vụ thân<br />
quản lý DNXH được xem xét, tạo điều kiện thiện với môi trường, nâng cao nhận thức<br />
thuận lợi và hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, của cộng đồng xã hội về vấn đề môi trường…<br />
chứng chỉ và các giấy chứng nhận có liên Những đóng góp to lớn cho xã hội như vậy<br />
quan theo quy định của pháp luật. Điều này nhưng số lượng DNXH còn quá nhỏ bé về<br />
được khẳng định lại trong điều 2 NĐ 96 về quy mô, mỏng về nguồn lực, các DNXH luôn<br />
những chính sách phát triển đối với DNXH. gặp khó khăn do những quy định chồng chéo,<br />
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho chưa rõ ràng trong các văn bản pháp luật.<br />
các tổ chức, cá nhân thành lập DNXH có mục 2.3.1. Thực trạng thực hiện nghĩa vụ của<br />
tiêu hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề xã DNXH<br />
hội, môi trường vì lợi ích công đồng. DNXH<br />
được hưởng các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo Thứ nhất, DNXH được tiếp nhận các<br />
quy định của pháp luật. khoản tài trợ từ các tổ chức và cá nhân trong<br />
và ngoài nước để tiến hành các hoạt động<br />
Hai là, được huy động và nhận tài trợ xã hội. Theo Nghị định số 93/2009/NĐ – CP<br />
dưới các hình thức khác nhau từ các cá nhân, ngày 22/10/2009 của Chính phủ Ban hành<br />
doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và các Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính<br />
tổ chức khác của Việt Nam và nước ngoài để phủ nước ngoài và Thông tư số 07/2010/TT<br />
bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động – BKH ngày 30/03/2010 của Bộ Kế hoạch và<br />
của doanh nghiệp. DNXH được tiệp nhận tài Đầu tư hướng dẫn thi hành nghị định số 93<br />
trợ bằng tài sản, tài chính hoặc hỗ trợ kỹ thuật thì đối với mỗi khoản tài trợ phi Chính phủ,<br />
từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước DNXH phải thành lập một ban quản lý dự án<br />
và tổ chức nước ngoài đã đăng ký hoạt động để quản lý nguồn tài trợ. Yêu cầu đối với ban<br />
tại Việt Nam để thực hiện mục tiêu giải quyết quản lý dự án thường gồm các bộ phận như<br />
vấn đề xã hội, môi trường. Việc tiếp nhận các bộ phận hành chính, tổ chức hỗ trợ, bộ phận<br />
khoản tài trợ phải được lập thành văn bản và chức năng như kế hoạch, đấu thầu, …và bộ<br />
thông báo cho Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc phận kỹ thuật, chuyên môn. Các quy định về<br />
cơ quan quản lý viện trợ, tài trợ thuộc Uỷ ban tổ chức thực hiện của ban quản lý dự án rất<br />
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung cụ thể và chi tiết. Điều này tạo thuận lợi cho<br />
ương nơi DN đặt trụ sở chính về việc tiếp các nhà quản lý có thể dễ dàng theo dõi cũng<br />
nhận tài trợ. như minh bạch trong việc tiếp nhận nguồn tài<br />
<br />
52 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
trợ từ tổ chức phi Chính phủ. Nhưng khi áp sự phát triển của DNXH<br />
dụng với DNXH sẽ khiến cho bộ máy quản<br />
lý của doanh nghiệp trở lên cồng kềnh, phức 2.3.2. Thực trạng thực hiện quyền của<br />
tạp đặc biệt là những DN có nhiều nguồn viện DNXH<br />
trợ khác nhau. Thêm vào đó việc tự chủ trong Thứ nhất, khó tiếp cận được các nguồn<br />
quản lý nguồn vốn của chủ DNXH bị giảm đi hỗ trợ, theo các khảo sát của Viện Nghiên<br />
và phụ thuộc vào ý chí của nhà tài trợ. cứu và quản lý Kinh Tế Trung Ương (CIEM),<br />
Thứ hai, các DNXH gặp rất nhiều khó hầu hết các DNXH tại Việt Nam được thành<br />
khăn, lúng túng trong việc vận hành mô hình lập từ những ý tưởng mang tính cá nhân, nên<br />
kết hợp giữa mục tiêu xã hội và hoạt động vốn đầu tư ban đầu đa phần là vốn tự đóng<br />
kinh doanh trong môi trường pháp lý chưa góp của các thành viên với quy mô nhỏ.<br />
hoàn thiện, đặc biệt là những vấn đề liên quan Các DNXH gặp nhiều khó khăn trong việc<br />
nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp. Do đặc tiếp cận, huy động vốn vay của các ngân hàng<br />
thù của DNXH là kết hợp giữa các hoạt động thương mại vì một số lý do như không có tài<br />
xã hội và kinh doanh tạo nguồn thu nên có sản thế chấp đặc biệt với các DNXH mới<br />
rất nhiều khoản chi phí doanh nghiệp không thành lập, quy mô nhỏ, lãi suất cho vay của<br />
được coi là khoản chi phí hợp lý được khấu ngân hàng cao hơn so với khả năng sinh lời<br />
trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.<br />
của DNXH, thời gian hoàn vốn kéo dài hơn so<br />
Với mục tiêu giải quyết các vấn đề về nhu với các dự án thông thường.<br />
cầu an sinh xã hội trong cộng đồng, DNXH<br />
Kết quả điều tra cấu trúc tài sản của CIEM<br />
đáng lẽ phải được hưởng các ưu đãi đặc biệt<br />
cho thấy “Phần lớn nguồn vốn của DNXH là<br />
về thuế để tạo điều kiện phát triển. Tuy nhiên,<br />
vốn tự có (chiếm 20,3%) và vốn tích luỹ từ<br />
Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp 2008 đã<br />
các hoạt động sản xuất kinh doanh (45,5%),<br />
đưa ra nhiều chính sách giảm thuế đối với cơ<br />
một phần nhỏ từ các nhà tài trợ (5,3%). Vốn<br />
sở thực hiện xã hội hoá trong các lĩnh vực<br />
vay thương mại chỉ là một phần trong số các<br />
như: giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn<br />
nguồn vốn khác (vốn vay ngân hàng, vốn vay<br />
hoá, thể thao và môi trường. Điều 19, 20 của<br />
gia đình) với tổng số chiếm 28,8%. Trong khi<br />
Thông tư số 78/2014/TT – BTC ban hành<br />
ngày 18/6/2014 có nêu rõ các doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp thương mại, vốn<br />
hoạt động xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục vay thương mại là nguồn vốn lưu động quan<br />
– đào tạo, dạy nghề, môi trường được hưởng trọng thúc đẩy phát triển kinh doanh thì đối<br />
thuế suất ưu đãi 10% trong suốt thời gian hoạt với DNXH nguồn tài chính này không chiếm tỉ<br />
động. Miễn thuế đối với phần thu nhập không trọng chi phối”[2].<br />
chia của cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh Mặc dù đã có những văn bản hướng dẫn,<br />
vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội tạo điều kiện cho các DNXH nhưng chưa có<br />
hoá khác để lại để đầu tư phát triển cơ sở đó một quỹ đầu tư xã hội chuyên nghiệp để hỗ<br />
theo quy định của luật chuyên ngành; phần trợ và đầu tư cho DNXH. Điều này dẫn tới<br />
thu nhập hình thành tài sản không chia của việc các DNXH gặp rất nhiều khó khăn trong<br />
hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo tiếp cận vốn để thực hiện kinh doanh, đạt mục<br />
quy định của Luật Hợp tác xã. Hiện nay vẫn tiêu duy trì phát triển DN bền vững và vì mục<br />
chưa có những quy định về việc xác định thu tiêu cộng đồng mà DN đặt ra.<br />
nhập không chia hay tính thuế đối với phần<br />
thu nhập không chia của DNXH. Điều này Thứ hai, không có các chính sách hỗ trợ<br />
cũng là một trong những nguyên nhân cản trở về nhân lực. Mặc dù có những chính sách tạo<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 53<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
điều kiện thuận lợi về vốn, cơ chế tiếp cận DNXH được hưởng các ưu đãi và hỗ trợ đầu<br />
vốn, ưu đãi …cho các DNXH đạt được các tư theo quy định, được tiếp nhận viện trợ phi<br />
mục tiêu xã hội nhưng Nhà nước lại chưa có chính phủ nước ngoài, tiếp nhận tài trợ của<br />
các chính sách cụ thể và hiệu quả để khuyến các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước<br />
khích sử dụng lao động là người khuyết tật. Ví để thực hiện mục tiêu xã hội. Tuy nhiên theo<br />
dụ các DNXH trong lĩnh vực đào tạo nghề gặp quan điểm của tác giả, những quy định đó<br />
rất nhiều khó khăn trong việc thu hút các học còn mang tính chung chung, chưa đầy đủ,<br />
viên đầu vào do học viên gặp những trở ngại các DNXH vẫn còn gặp khó khăn về thủ tục<br />
về việc giáo viên dạy là người khuyết tật hoặc khi tiếp nhận viện trợ, hỗ trợ. Các quy định<br />
các học viên khi ra trường gặp nhiều khó khăn này phải được bao quát trong các lĩnh vực<br />
do bằng cấp, chứng chỉ không được đánh như thuế, đấu thầu, đầu tư, hải quan…Ví dụ<br />
giá cao so với các trường đào tạo nghề, các như quy định miễn thuế đối với phần thu nhập<br />
doanh nghiệp đào tạo nghề thông thường. không chia của DNXH đồng thời bổ sung quy<br />
Ngoài ra rất nhiều DNXH gặp khó khăn trong định rõ nội dung hướng dẫn việc xác định thu<br />
việc tìm giáo viên dạy trẻ em có hoàn cảnh nhập không chia của DNXH. Nhà nước có<br />
đặc biệt, trẻ tự kỷ hoặc người khuyết tật. thể ban hành các chính sách quy định các cơ<br />
quan nhà nước, tổ chức thuộc khu vực công<br />
III. KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT phải ưu tiên các sản phẩm, dịch vụ của DNXH<br />
DNXH là một mô hình khá mới tại Việt khi thực hiện mua sắm công hoặc thuê ngoài.<br />
Nam nên các DN này phải đối mặt với nhiều 3.2. Thành lập các cơ quan/bộ phận nhằm<br />
khó khăn, thách thức để tồn tại và phát triển, thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động của DNXH<br />
thực hiện những mục tiêu xã hội môi trường<br />
như đã cam kết. Những khó khăn đó xuất phát Hoạt động của các DNXH ở nước ta còn<br />
từ nhận thức còn hạn chế của các nhà đầu tư gặp rất nhiều khó khăn vì thế bên cạnh việc<br />
về mô hình mới này, khuôn khổ pháp lý cho đưa các chính sách ưu đãi thì Nhà nước cần<br />
DNXH còn chưa đầy đủ, thiếu hệ thống tiêu thành lập một bộ phận hoặc cơ quan thực hiện<br />
chí, quy chuẩn linh hoạt. Vì vậy, tác giả đưa ra quản lý nhà nước để thúc đẩy, hỗ trợ DNXH.<br />
một số khuyến nghị để góp phần hoàn thiện Theo Nghị định số 96/2015/NĐ – CP, DNXH<br />
hơn địa vị pháp lý của DNXH thực hiện đăng ký kinh doanh theo đúng trình<br />
tự, thủ tục và hồ sơ tương ứng với loại hình<br />
3.1. Quy định chi tiết về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp quy định tại Luật Doanh nghiệp<br />
và ưu đãi phát triển của Nhà nước với DNXH 2014 nhưng bên cạnh đó DNXH còn phải<br />
Đây được coi là một trong những giải thông báo cam kết thực hiện các mục tiêu<br />
pháp quan trọng để khuyến khích, thúc đẩy xã hội, môi trường cho cơ quan đăng ký kinh<br />
các nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp với doanh để công khai trên cổng thông tin quốc<br />
mục tiêu xã hội đồng thời giúp các DNXH hiện gia về đăng ký doanh nghiệp. Khi có nhu cầu<br />
nay vượt qua được khó khăn trong quá trình thay đổi về thay đổi hoặc chấm dứt nội dung<br />
hoạt động kinh doanh. cam kết hay các thủ tục chia, tách, hợp nhất<br />
hoặc sáp nhập thì DNXH đều phải thông báo<br />
Nghị định số 96/2015/NĐ – CP của Chính với cơ quan đăng ký kinh doanh theo đúng thủ<br />
phủ đã quy định về chính sách phát triển đối tục quy định như đối với doanh nghiệp thông<br />
với DNXH, theo đó Nhà nước tạo điều kiện thường. Tuy nhiên với những đặc thù riêng<br />
cho các tổ chức, cá nhân thành lập DNXH có biệt của DNXH thì các cơ quan quản lý thông<br />
mục tiêu, hoạt động nhằm giải quyết các vấn thường chưa phù hợp. Vì vậy cần phải có một<br />
đề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng. bộ phận quản lý riêng biệt trong cơ quan đăng<br />
<br />
54 TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />
ký kinh doanh, theo dõi hoạt động kinh doanh - Phát triển các chương trình đào tạo về<br />
của DNXH nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DNXH ở các cấp đại học nhằm phổ biến kiến<br />
các doanh nghiệp này khi làm thủ tục thành thức về DNXH trong sinh viên để họ có những<br />
lập doanh nghiệp, thay đổi hay chấm dứt các kiến thức, hiểu biết khởi nghiệp bằng DNXH<br />
mục tiêu xã hội đã cam kết. trong tương lai. <br />
Ngoài việc có một cơ quan chuyên trách IV. KẾT LUẬN<br />
trong việc đăng ký thành lập, quản lý đối với<br />
DNXH đã tồn tại và phát triển tại Việt Nam,<br />
DNXH thì cần có những hiệp hội để hỗ trợ cho<br />
được coi là một mô hình kinh doanh mới, sử<br />
DNXH . Hiệp hội này có vai trò phát triển mạng<br />
dụng hoạt động kinh doanh để đạt được các<br />
lưới, tạo điều kiện kết nối các DNXH, tổ chức<br />
mục tiêu xã hội. Các DN này hoạt động không<br />
trung gia, nhà đầu tư trong và ngoài nước,<br />
vì mục đích lợi nhuận mà được coi là những<br />
giúp DNXH giao lưu học hỏi và tiếp cận nguồn<br />
tác nhân tích cực trong việc đáp ứng những<br />
vốn thuận lợi, nguồn nhân lực và cách thức<br />
vấn đề xã hội, môi trường nảy sinh trong quá<br />
quản lý nhằm giúp các DNXH có hành lang<br />
trình phát triển của nền kinh tế, hướng tới tạo<br />
kinh tế, môi trường hoạt động có tính tổ chức<br />
công ăn việc làm của nhóm đối tượng thường<br />
tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh<br />
bị bỏ quên, xa lánh trong xã hội. Mặc dù đóng<br />
như những doanh nghiệp thông thường<br />
góp của DNXH là rất lớn nhưng hiện nay chưa<br />
3.3. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến ý có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để điều<br />
nghĩa của DNXH chỉnh. Do vậy các DNXH vẫn tồn tại dưới hình<br />
thức các doanh nghiệp thông thường, các tổ<br />
Cần nâng cao nhận thức của người dân, chức, hiệp hội, trung tâm, hợp tác xã… điều<br />
các nhà đầu tư về những đóng góp to lớn của này làm giảm mất một phần bản chất hướng<br />
các DNXH hiện nay trong việc phát triển xã tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp<br />
hội, giải quyết các nhu cầu xã hội cấp bách xã hội. Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Nghị<br />
mà đôi khi các doanh nghiệp thông thường định 96/2015/NĐ – CP là hành lang pháp lý<br />
cố tình bỏ quên do không mang lại lợi nhuận. đầu tiên và cơ bản nhất đề cập tới DNXH. Tuy<br />
Các phương thức để tuyên truyền phổ biến về nhiên cần hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng<br />
DNXH có thể kể tới như: như những chính sách của Nhà nước để thúc<br />
- Các phương tiện truyền thông đại chúng đẩy các DNXH trong giai đoạn hiện nay.<br />
đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và<br />
quảng bá về DNXH. Điều đó sẽ dễ dàng thu<br />
hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ngoài nước. [1]. www. http://csip.vn/<br />
- Tổ chức các buổi truyền thông, hội thảo [2]. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức,<br />
về DNXH, các mô hình hoạt động của nó Phạm Kiều Oanh, Trần thị Hồng Gấm – Viện<br />
đang tồn tại và phát triển tại thị trường, tuyên Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Doanh<br />
dương ghi nhận các doanh nhân xã hội xuất nghiệp xã hội tại Việt Nam - Khái niệm, bối<br />
sắc nổi bật.Điều đó góp phần nâng cao nhận cảnh và chính sách, 2012.(trang 65)<br />
thức của người dân về sự đóng góp của các<br />
DNXH trong việc bảo vệ môi trường, lợi ích xã [3]. Luật số 68/2014/QH13.<br />
hội, phát triển xã hội cũng như vận động các<br />
[4]. Nghị định 96/2015/NĐ – CP.<br />
nhà chính sách thấy được vai trò của DNXH<br />
trong nền kinh tế. [5]. Thông tư số 78/2014/TT – BTC<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC 55<br />
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ<br />