Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GAN DO THUỐC LAO<br />
Ở BỆNH NHÂN LAO/ HIV(+)<br />
Lê Văn Nhi*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở ñầu: Tuổi cao, không nghề nghiệp, học vấn thấp, có tiền căn dị ứng nghiện rượu, có trọng lượng cơ thể,<br />
lượng albumin/máu và số lượng CD4/mm thấp. Và những bệnh nhân bị ñồng nhiễm virút viêm gan siêu vi B, C &<br />
HIV(+) có nguy cơ tăng phản ứng ñộc gan do thuốc kháng lao.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh tỷ lệ phản ứng ñộc gan, ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy<br />
cơ gây phản ứng ñộc gan do ñiều trị thuốc kháng lao ở bệnh nhân lao/HIV(+)<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang với 151 bệnh nhân lao/HIV(+) (78 bệnh<br />
nhân) và lao/HIV(-) (73 bệnh nhân) tại Bệnh viên Đa Khoa Tỉnh An Giang.<br />
Kết quả: Tỷ lệ phản ứng ñộc gan với thuốc kháng lao ở bệnh nhân lao/HIV(+) là 30,8% (24/78) với tỷ lệ<br />
nam: nữ là 5:1 và ở bệnh nhân lao/HIV(-) là 21,9% (16/73) với tỷ lệ nam: nữ là 2:1 (p < 0,05). Sốt > 380C (67%)<br />
buồn nôn, nôn (67%) là các triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân lao/HIV(+) bị phản ứng ñộc gan (p = 0,000);<br />
58,3% (14/24) lao ngoài phổi ở nhóm lao/HIV(+) bị phản ứng ñộc gan so với lao/HIV(-) (p = 0,03); Các rối loạn<br />
chức năng gan và phản ứng ñộc gan ở bệnh nhân lao/HIV(+) thường xảy sau 2 tuần ñiều trị lao (p < 0,05). Tuổi<br />
> 35t, không nghề nghiệp, ñời sống bấp bênh, trình ñộ học vấn < cấp I, cư trú vùng biên giới, có tiền căn dị ứng,<br />
nghiện rượu mạn tính, cân nặng ≤ 35kg, HBsAg(+) và anti HCV(+), lượng albumin/máu ≤ 35g/l và tình trạng suy<br />
giảm miễn dịch nặng là các yếu tố nguy cơ bị phản ứng ñộc gan của bệnh nhân lao/HIV(+) ñiều trị lao tại Bệnh<br />
viên Đa khoa Tỉnh An Giang (OR > 1, p < 0,05)<br />
Kết luận: Tuổi, giới tính, không nghề nghiệp, tiền căn dị ứng, nghiện rượu, có cân nặng ≤ 35kg, HBsAg(+),<br />
và anti HCV(+), albumin/máu ≤ 35g/l là các yếu tố nguy cơ gây phản ứng ñộc gan ở bệnh nhân lao/HIV(+) ñiều<br />
trị với thuốc kháng lao tại Bệnh viện Đa khoa - Tỉnh An Giang.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
TUBERCULOSIS TREATMENT RELATED LIVER DYSFUNCTION IN TB/HIV(+) PATIENTS<br />
Le Van Nhi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 239 - 246<br />
Setting: Tuberculosis (TB) patients with advanced age, jobless, low education with antecedent of allergy,<br />
alcohol abuse, low weight, low serum albumine, low TCD4 count and co-infected with HBV, HCV or HIV(+), are<br />
at high risk of drug induced liver injury (DILI) with anti – TB drugs.<br />
Objectives: To assess the incidence of drug induced liver in injury (DILI) and the clinical, paraclinical and<br />
risk factors of TB/HIV(+) patients under TB treatment.<br />
Methods: Cross-sectional study with 151 TB patients including 78 TB/HIV(+) and 73 TB/HIV(-) at the<br />
provincial polyclinic of An Giang.<br />
Results: Incidence of DILI among TB/HIV(+): 30,8% (24/78), sex ratio male/female 5:1 and incidence of<br />
DILI among TB/HIV(-): 21,9% (16/73), sex ratio: 2:1 (p < 0,05); Fever > 380C (67%) and nausea-vomissement<br />
(67%) are the frequent signs of DILI in TB/HIV(+) patient (p = 0,000); 58,3% (14/24) of extrapulmonary<br />
TB/HIV(+) patients have DILI (p = 0,03). In TB/HIV(+), abnormal liver function testing and DILI occurred after<br />
* Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.<br />
Địa chỉ liên lạc: TS. Lê Văn Nhi; ĐT: 091 391 6589<br />
<br />
Email: le_vannhi@yahoo.com<br />
<br />
2 weeks of TB treatment (p < 0,05). Age > 35y.o, jobless (in precaire economic condition), living near the<br />
boundary with Cambodia, low level of primary school education with antecedent of allergic history, alcohol<br />
abuse, low weight < 35kg, co-infected with HBV or/and HCV, low serum albumine ≤ 35g/l and with severe<br />
immuno depression are the main risk factors for DILI in TB/HIV(+) patients when they are treated with anti TB<br />
drugs (OR > 1, p < 0,05)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
239<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Age, sex, jobless, allergic history, alcohol abuse, low weight < 35g/l, co-infected with HBV<br />
or/and HCV, low serum albusmine ≤ 35g/l are the main risk factors for DILI in TB/HIV(+) patients under TB<br />
treatment at the provincial polyclinic of An Giang.<br />
Key words: DILI: Drug induced liver injury; TB: Tuberculosis; HIV: Human Immunodeficiency virus.<br />
lao theo khuyến cáo của Tổ Chức Y Tế Thế Giới và<br />
MỞ ĐẦU<br />
Chương<br />
Trình Chống Lao Quốc Gia: AFB(+) _ Có vi<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng men gan (AST,<br />
khuẩn kháng cồn toan trong ñàm qua soi kính hiển vi<br />
ALT) tạm thời khoảng 10% ñối với bệnh nhân khi sử<br />
(sau khi nhuộm bằng kỹ thuật Ziehl Neelsen): • Lao<br />
dụng thuốc kháng lao và 1 – 2% bỏ trị do bị phản ứng<br />
(2)<br />
phổi AFB(+): Có ít nhất 2 AFB(+) hoặc 1 AFB(+) và<br />
gan trầm trọng dẫn tới viêm gan cấp . Mặc dầu phản<br />
một phim X.quang phổi có tổn thương lao tiến triển; •<br />
ứng ñộc gan khó tiên ñoán nhưng chúng ta cũng có<br />
Lao phổi AFB(-): Có 6 mẫu ñàm AFB(-) khác nhau<br />
thể quan sát ñược nhóm nguy cơ cao có khả năng bị<br />
(1,6)<br />
qua<br />
2 lần khám cách nhau 2 tuần ñến 1 tháng và hai<br />
phản ứng ñộc gan trong suốt quá trình ñiều trị . Một<br />
phim<br />
X.quang phổi có tổn thương lao tiến triển (chụp<br />
số nghiên cứu trước ñây trên thế giới ñã gợi ý rằng<br />
cách<br />
nhau<br />
1 tháng) và sau khi không ñáp ứng ñiều trị<br />
các nhóm bệnh nhân: có ñộ tuổi cao; không nghề<br />
với<br />
kháng<br />
sinh phổ thông rộng hoặc xét nghiệm ñàm<br />
nghiệp; học vấn thấp; có tiền căn dị ứng; nghiện rượu;<br />
AFB(-) nhưng nuôi cấy ñàm dương tính; • Lao ngoài<br />
có trọng lượng cơ thể; albumin/máu và số lượng CD4<br />
phổi: Dựa vào các dữ kiện lâm sàng với sự hỗ trợ của<br />
thấp, và những bệnh nhân bị ñồng nhiễm virút viêm<br />
X.quang, PCR hoặc cấy bệnh phẩm hoặc mô học, tế<br />
gan siêu vi B, C & HIV(+) có nguy cơ tăng phản ứng<br />
(1)<br />
bào học của sinh thiết và của chọc hút bệnh phẩm xác<br />
ñộc gan do thuốc kháng lao . Nhiều nhận xét cho<br />
ñịnh<br />
là lao.<br />
rằng bệnh AIDS có liên quan nhiều ñến sự phát triển<br />
(5)<br />
phản ứng ñộc gan do thuốc .<br />
Đếm số lượng tế bào CD4, thực hiện cho tất cả<br />
bệnh<br />
nhân lao/HIV(+) trước và sau ñiều trị lao (bình<br />
Hiện nay, tại Việt nam chưa có nghiên cứu một<br />
thường<br />
số lượng CD4 vào khoảng 400 – 1600 tế<br />
cách hệ thống các vấn ñề phản ứng ñộc gan do thuốc<br />
3<br />
bào/mm (trung bình > 500)).<br />
kháng lao ở bệnh nhân lao/HIV, do ñó chúng tôi khảo<br />
sát những yếu tố nguy cơ có khả năng gây phản ứng<br />
- Tất cả bệnh nhân tham gia nghiên cứu ñược<br />
ñộc gan do thuốc kháng lao ở bệnh nhân lao/HIV(+)<br />
thực hiện ñầy ñủ các xét nghiệm và ñược thăm khám<br />
và lao/HIV(-) tại khoa lao – “Life-Gap” Bệnh viện Đa<br />
lâm sàng trước khi dùng thuốc kháng lao bao gồm<br />
Khoa - Tỉnh An Giang.<br />
công thức máu toàn phần, và albumin. Xét nghiệm<br />
chức năng gan AST (bình thường < 35U/L), ALT (<<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
45U/L), bilirubin toàn phần (< 17Umol/L); trực tiếp<br />
Nghiên cứu cắt ngang với ñối tượng nghiên cứu<br />
(< 4,3Umol/L); gián tiếp (< 12,7Umol/L), và xét<br />
là tất cả bệnh nhân lao/HIV(+) ñiều trị nội trú tại<br />
nghiệm serodia ñối với viêm gan B (HbsAg) và kháng<br />
Khoa Lao – “Life-Gap” Bệnh viên Đa Khoa An<br />
thể viêm gan C (anti HCV) và tất cả những xét<br />
Giang từ ngày 01/08/2007 ñến 01/09/2008. Với tiêu<br />
nghiệm chức năng gan ñược làm trước khi dùng thuốc<br />
chuẩn chọn bệnh: Tất cả bệnh nhân lao mới ñiều trị<br />
kháng lao và làm lại ở tuần 1, 2, 4, 6, sau khi dùng<br />
nội trú tại Khoa Lao – “Lifegap” Bệnh viên Đa Khoa<br />
thuốc kháng lao.<br />
– Tỉnh An Giang trong thời gian trên. Và tiêu chuẩn<br />
- Chẩn ñoán bị phản ứng ñộc gan do thuốc kháng<br />
loại trừ: Những bệnh nhân lao có tiền sử ñiều trị lao<br />
lao:<br />
Nếu như không có nguyên nhân nào khác làm<br />
trước ñây, không ñồng ý xét nghiệm HIV, nhỏ hơn 18<br />
tăng<br />
men gan thì theo dõi một trong những xét<br />
tuổi, có tiền căn bệnh lý gan mật, những bệnh lý phối<br />
nghiệm<br />
chức năng gan: các chỉ số tăng gấp 2 lần giá<br />
hợp (tiểu ñường, tim mạch, thận, dạ dày, hội chứng<br />
trị<br />
trên<br />
và<br />
có các triệu chứng: Buồn nôn, nôn, suy<br />
Cushing…).<br />
nhược, vàng da, vàng mắt, ñau vùng gan, rung gan(+).<br />
Tiêu chuẩn chẩn ñoán HIV<br />
Chẩn ñoán phản ứng ñộc gan theo Tổ Chức Y Tế Thế<br />
Các mẫu máu (Bảo ñảm thực hiện nguyên tắc an<br />
Giới (TC YTTG): Phản ứng ñộc gan chia thành 4<br />
toàn sinh học trong khi lấy máu) lấy từ bệnh nhân<br />
mức ñộ dựa trên ALT và Bilirubin toàn phần.<br />
ñược sàng lọc bằng kỹ thuật test nhanh HIV (Quick<br />
- Tất cả bệnh nhân tham gia nghiên cứu ñược ñiều<br />
test) bước 2 lập lại với sinh phẩm Serodia-HIV và<br />
trị lao với phác ñồ hoá ngắn ngày có kiểm soát trực<br />
cuối cùng xác ñịnh bằng kỹ thuật Western-Blot (WB).<br />
tiếp (DOTS) với các thuốc kháng lao hàng thứ nhất:<br />
Trước khi làm xét nghiệm có tư vấn và bệnh nhân tự<br />
isoniazide, pyrazinamide, rifampicin và ethambutol.<br />
nguyện làm xét nghiệm.<br />
Phân tích xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê<br />
Tiêu chuẩn chẩn ñoán lao: Tiêu chuẩn chẩn ñoán<br />
SPSS phiên bản 12.0.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
240<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Qua nghiên cứu 151 bệnh nhân lao mới ñiều trị<br />
nội trú tại khoa lao “Life Gap” Bệnh viên Đa Khoa Tỉnh An Giang từ ngày 01/08/2007 ñến ngày<br />
01/09/2008 chúng tôi ghi nhận có 78 bệnh nhân<br />
lao/HIV(+) và 73 bệnh nhân lao/HIV(-). Trong ñó có<br />
24/78 (30,8%) bệnh nhân lao/HIV(+) bị phản ứng ñộc<br />
gan với thuốc kháng lao và 16/73 (21,9%) bệnh nhân<br />
lao/HIV(-) bị phản ứng ñộc gan trong quá trình ñiều<br />
trị lao. Không bệnh nhân nào bị phản ứng ñộc gan mà<br />
phải ngưng ñiều trị thuốc kháng lao hoặc trầm trọng<br />
cần nhập viện ñể ñiều trị chuyên khoa.<br />
Bảng 1: Tỷ lệ phản ứng ñộc gan của bệnh nhân<br />
lao/HIV(-) và lao/HIV(+)<br />
Bệnh nhân lao/HIV(-)<br />
(n = 73)<br />
Độc gan<br />
Có<br />
16 (21,9%)<br />
Không<br />
57 (78,1%)<br />
<br />
lao/HIV(+) OR CI<br />
(n = 78)<br />
95%<br />
24 (30,8%)<br />
54 (69,2%)<br />
<br />
p<br />
<br />
1,6 0,7 – 0,147<br />
3,2<br />
<br />
Nhận xét: So sánh tỷ lệ phản ứng ñộc gan ở 2<br />
nhóm lao/HIV(+) và lao/HIV(-) khác nhau không có ý<br />
nghĩa thống kê, p > 0,05. Tỷ lệ phản ứng ñộc gan<br />
thường gặp ở nam nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam: nữ là 5:1<br />
(lao/HIV(+)) và 2:1 (lao/HIV(-)) p < 0,05.<br />
Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân<br />
lao/HIV(+) và lao/HIV(-) bị phản ứng ñộc gan<br />
Bệnh nhân lao/HIV(-) (n = lao/HIV(+) (n = 24)<br />
16)<br />
Lâm sàng<br />
0<br />
Sốt > 38 C<br />
7 (43,8%)<br />
16 (66,7%)<br />
Vàng da, vàng<br />
5 (31,3%)<br />
8 (33,3%)<br />
mắt<br />
Sẩn ngứa<br />
5 (31,3%)<br />
9 (37,5%)<br />
Buồn nôn, nôn<br />
12 (75%)<br />
16 (66,7%)<br />
<br />
p<br />
0,15<br />
0,89<br />
0,68<br />
0,57<br />
<br />
Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng của bệnh<br />
nhân lao/HIV(+) và lao/HIV(-) có phản ứng ñộc gan<br />
khác nhau không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05. Và<br />
các triệu chứng lâm sàng trên xảy ra ở nhóm bị phản<br />
ứng ñộc gan nhiều hơn so với nhóm không bị phản<br />
ứng ñộc gan p = 0,000 (lao/HIV(-)) và p = 0,000<br />
(lao/HIV(+)).<br />
Bảng 3: Các thể lao của bệnh nhân lao/HIV(-) và<br />
lao/HIV(+) bị phản ứng ñộc gan.<br />
Bệnh nhân<br />
Thể lao<br />
Lao phổi AFB(+)<br />
Lao phổi AFB(-)<br />
Lao ngoài phổi<br />
Lao phối hợp<br />
<br />
lao/HIV(-)<br />
(n = 16)<br />
<br />
lao/HIV(+)<br />
(n = 24)<br />
<br />
p<br />
<br />
10 (62,5%)<br />
6 (37,5%)<br />
4 (25%)<br />
10 (62,5%)<br />
<br />
10 (41,7%)<br />
14 (58,3%)<br />
14 (58,3%)<br />
17 (70,8%)<br />
<br />
0,19<br />
0,2<br />
0,03<br />
0,6<br />
<br />
Nhận xét: Lao ngoài phổi ở nhóm lao/HIV(+) bị<br />
phản ứng ñộc gan hơn so với nhóm<br />
lao/HIV(-), p = 0,03<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
241<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Biểu đồ 1: Theo dõi biến thiên của<br />
men gan AST ở bệnh nhân<br />
lao/HIV(-) và lao/HIV(+) bị phản<br />
ứng độc gan (Trước điều trị lao và<br />
sau 1, 2, 4, 6 tuần điều trị lao)<br />
<br />
Biểu đồ 2: Theo dõi biến thiên của<br />
men gan ALT ở bệnh nhân<br />
lao/HIV(-) và lao/HIV(+) bị phản<br />
ứng độc gan (Trước điều trị lao và<br />
sau 1, 2, 4, 6 tuần điều trị lao)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Biểu đồ 3: Theo dõi biến thiên<br />
của Bilirubin toàn phần ở bệnh<br />
nhân lao/HIV(+) và lao/HIV(-)<br />
bị phản ứng độc gan.<br />
<br />
Nhận xét: Bilirubin toàn<br />
ở<br />
bệnh<br />
nhân<br />
Nhận xét: Xét nghiệm men<br />
Nhận xét: Xét nghiệm men phần<br />
gan AST ở bệnh nhân lao/HIV(+) gan ALT ở bệnh nhân lao/HIV(+) và lao/HIV(-) bị<br />
bị phản ứng độc gan tăng hơn lao/HIV(+) bị phản ứng và phản ứng độc gan đều tăng<br />
nhóm bệnh nhân lao/HIV(-) bị nhóm bệnh nhân lao/HIV(-) bị trong suốt 6 tuần theo dõi,<br />
phản ứng độc gan ở tuần thứ 2, 4 phản ứng độc gan đều tăng sự khác biệt giữa 2 nhóm<br />
(p < 0,05) và không khác biệt ở trong suốt 6 tuần theo dõi, có không có ý nghĩa thống kê<br />
sự khác biệt giữa 2 nhóm ở p > 0,05.<br />
tuần thứ 6 (p > 0,05).<br />
tuầnnhân<br />
thứ lao/HIV(-)<br />
4 (p = 0,02).<br />
và lao/HIV(+) bị phản ứng ñộc gan<br />
Bảng 4: So sánh 3 dòng huyết cầu của bệnh<br />
Bệnh nhân lao/HIV(-)<br />
(n = 16)<br />
Dòng huyết cầu<br />
Hồng cầu lắng (ESR) 77,12 ± 33,86<br />
Hồng cầu<br />
3,42 ± 0,58<br />
Bạch cầu<br />
10,54 ± 2,69<br />
Tiểu cầu<br />
<br />
303 ± 73,51<br />
<br />
lao/HIV(+)<br />
(n = 24)<br />
<br />
p<br />
<br />
77,79 ± 30,90<br />
<br />
0,674<br />
<br />
3,63 ± 0,64<br />
9,7 ± 3,05<br />
<br />
0,363<br />
0,567<br />
<br />
337 ± 66,27<br />
<br />
0,742<br />
<br />
Nhận xét: Các dòng huyết cầu ở bệnh nhân lao/HIV(+) và lao/HIV(-) khác nhau không có ý<br />
nghĩa thống kê, p > 0,05.<br />
Bảng 5: So sánh thời gian xảy ra phản ứng ñộc gan ở bệnh nhân lao/HIV(-) và lao/HIV(+) phản ứng<br />
ñộc gan.<br />
Bệnh nhân<br />
Thời gian<br />
Sau 1 tuần<br />
Sau 2 tuần<br />
Sau 4 tuần<br />
Sau 6 tuần<br />
<br />
lao/HIV(-)<br />
(n = 16)<br />
<br />
lao/HIV(+)<br />
(n = 24)<br />
<br />
p<br />
<br />
1 (6,3%)<br />
1 (6,3%)<br />
7 (43,8%)<br />
7 (43,8%)<br />
<br />
1 (4,2%)<br />
8 (33,3%)<br />
8 (33,3%)<br />
7 (29,2%)<br />
<br />
0,7<br />
0,04<br />
0,5<br />
0,3<br />
<br />
Nhận xét: Sau 2 tuần ñiều trị, tỷ lệ bị phản ứng ñộc gan ở nhóm lao/HIV(+) nhiều hơn so với<br />
nhóm lao/HIV(-), p < 0,05.<br />
Bảng 6: So sánh các yếu tố nguy cơ gây phản ứng ñộc gan ở bệnh nhân lao/HIV(-) và lao/HIV(+)<br />
Nhóm nguy cơ<br />
Lao/HIV(+)<br />
<br />
OR (95% CI)<br />
1,5 (0,76 – 3,2)<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
242<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Nhóm nguy cơ<br />
Giới tính<br />
Độ tuổi<br />
Không nghề nghiệp<br />
Học vấn cấp I<br />
Cư trú vùng biên giới<br />
Tiền căn dị ứng<br />
Nghiện rượu<br />
Cân nặng<br />
HBsAg(+)<br />
Anti HCV(+)<br />
Albumin/máu<br />
<br />
OR (95% CI)<br />
4,4 (1,9 – 10,2)<br />
2,2 (1,1 – 4,8)<br />
4,9 (1,7 – 14,1)<br />
2,9 (1,3 – 6,1)<br />
2,4 (1,1 – 5,5)<br />
5,1 (1,6 – 15,4)<br />
4,8 (1,8 – 9,4)<br />
3,4 (1,6 – 7,3)<br />
6,7 (3,1 – 15,1)<br />
3,8 (1,7 – 8,4)<br />
3,2 (1,5 – 7,1)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
p<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Tuổi, giới, không nghề nghiệp, học vấn cấp I, cư trú vùng biên giới, tiền căn dị ứng,<br />
nghiện rượu, cân nặng ≤ 35kg, tình trạng HBsAg(+); anti HCV(+), albumin/máu ≤ 35g/l là các yếu tố<br />
nguy cơ của bệnh nhân lao/HIV(+) và lao/HIV(-) bị phản ứng ñộc gan (OR > 1, p < 0,05).<br />
Bảng 7: Mối liên quan giữa CD4/mm3 và HBsAg(+); Anti HCV(+) của bệnh nhân lao/HIV(+) bị phản<br />
ứng ñộc gan<br />
CD4/mm3<br />
HbsAg, Anti HCV<br />
<br />
HBsAg(+)<br />
Anti HCV(+)<br />
Nhiễm cả 2<br />
<br />
Lao/HIV(+) phản ứng ñộc gan<br />
p<br />
(n = 24)<br />
< 200/mm3<br />
200 –<br />
> 500/mm3<br />
499/mm3<br />
10 (38,4%) 2 (66,7%) 0 (0,0%) 0,015<br />
9 (34,6%) 1 (33,3%) 0 (0,0%) 0,006<br />
7 (26,9%) 0 (0,0%)<br />
0 (0,0%) 0,007<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ CD4/mm3 giảm nhiều ở những bệnh nhân lao/HIV(+) bị phản ứng ñộc gan có<br />
nhiễm HBsAg(+) và Anti HCV, p < 0,05<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Giới tính<br />
Valiquette C và cộng sự khảo sát tỷ lệ phản ứng ñộc gan do thuốc kháng lao hàng thứ nhất xảy ra<br />
nhiều ở nữ giới (OR = 2,9; 95% CI: 1,3 – 6,3)(19). Tương tự nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ<br />
phản ứng ñộc gan ở nam nhiều hơn nữ (p < 0,03) (Bảng 1)<br />
<br />
Độ tuổi<br />
Nghiên cứu ở New Delhi, Ấn Độ ñánh giá những tác nhân nguy cơ phát triển ñộc gan do<br />
thuốc kháng lao ở bệnh nhân lớn tuổi (OR = 1,2); Khalid và cộng sự cho thấy tuổi từ 13 – 40 (14,4%),<br />
tuổi từ 41 – 73 (25,8%) thường bị phản ứng ñộc gan(9). Tuy nhiên cũng có những nghiên cứu cho rằng<br />
tuổi không phải là nguy cơ gây phản ứng ñộc gan ở những bệnh nhân dùng thuốc kháng lao(4,13). Ozick<br />
L.A. và cs ñánh giá tỷ lệ phản ứng ñộc gan do isoniazid và rifampin và tuổi trung bình bị phản ứng<br />
ñộc gan là 38,8 (22 – 58 tuổi). Yee D. và cs cho thấy rifampin liên quan phản ứng ñộc gan ở bệnh<br />
nhân > 60 tuổi (OR = 3,9; 95% CI: 1,2 – 14,9) và pyrazinamid liên quan phản ứng ñộc gan ở bệnh<br />
nhân > 60 tuổi (OR = 2,6; 95% CI: 1,01 – 6,6) (19). So sánh ñộ tuổi của bệnh nhân lao/HIV(-) và<br />
lao/HIV(+) bị phản ứng ñộc gan, ở các ñộ tuổi < 45t khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p ><br />
0,05, nhưng ở 2 ñộ tuổi 46 – 55t và 56 – 65t tỷ lệ bị phản ứng ñộc gan ở nhóm lao/HIV(-) cao hơn<br />
nhóm lao/HIV(+) (p < 0,05). Và là yếu tố nguy cơ gây phản ứng ñộc gan ở cả 2 nhóm lao/HIV(+) và<br />
lao/HIV(-) (Bảng 6).<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ không nghề nghiệp của bệnh nhân lao/HIV(+), bị phản<br />
ứng ñộc gan xảy ra nhiều hơn ở nhóm lao/HIV(-) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,01 và là yếu<br />
tố nguy cơ gây phản ứng ñộc gan OR = 4,9 (1,7 – 14,1), ñời sống bấp bênh, không nghề nghiệp, vô<br />
gia cư, thái ñộ “bất cần” do ñó ít quan tâm ñến chính bản thân là các lý giải cho các nguyên nhân.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
243<br />
<br />